Giáo án Hoạt động tập thể Lớp 2

. Bước 1: Chuẩn bị

-GV có thể phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. Đồng thời, GV cũng có thể gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như : vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh mẹ,bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi công viên

Bước 2: Hoàn thiện tranh tại lớp

-GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng mẹ. Các em hãy vẽ các bức tranh đã phác họa ra để tô màu, hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp vẽ thì hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu vẽ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động tập thể Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
GV
HS
1
2
Chuẩn bị:
- Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GV chủ nhiệm, đại diện hội PHHS lớp.
- Ban tổ chức cần liên hệ trước với Ban quản lí danh lam thắng cảnh ở địa phương để thống nhất về thời gian, nội dung, chương trình buổi tham quan.
- Chuẩn bị phương tiện tham quan ( nếu có điều kiện ).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về danh lam thắng cảnh qua: sách ,báo, người lớn….
- Mời GV am hiểu về di tích, danh lam thắng cảnh tham gia buổi tham quan.
 Tiến hành tham quan: giới thiệu lí do, mục đích của buổi tham quan.
-Giới thiệu hướng dẫn viên ( đại diện Ban quản lí danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử).
-Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của danh lam thắng cảnh đó.
-Kể chuyện về các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan.
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
Kết thúc buổi tham quan, có thể đưa ra một số trò chơi, câu đố, bài thơ,… 
Bước 4: Tổng kết – Đánh giá
-GV nhận xét ý thức, thái độ của HS 
-Dặn dò HS cần chuẩn bị cho buổi học sau
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Cử người điều khiển chương trình giao lưu, văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu tham dự buổi tham quan.
- HS tìm hiểu về danh lam thắng cảnh qua: sách ,báo, người lớn….
-HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I.MỤC TIÊU:
- HS biết lựa chọn, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi nhi đồng.
- Biết chơi một số trò trò chơi dân gian.
- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ Tết, hội khỏe Phù Đổng, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi.
II.ĐỒ DÙNG:- Sách và các tuyển tập trò chơi dân gian:
+ Sách “ 136 trò chơi dân gian Việt Nam” của PGS.TS Nguyễn Toán, PGS Lê Anh Thơ ( NXB Thể dục thể thao, 1997 ).
+ Sách “ Trò chơi dân gian Việt Nam” của các tác giả Phan Thanh Hiền, Trần Mạnh Tiến, Huy Trang, Nguyễn Khánh Trâm ( NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1990).
+ Tuyển tập “ Trò chơi dân gian Việt Nam dành cho thiếu nhi” của Thành Đoàn Hà Nội, 2002.
-Dụng cụ, sân bãi và các điều kiện cần thiết để tổ chức trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
 Chuẩn bị:
-Hướng dẫn HS nêu sự chuẩn bị của mình: sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách, báo, người thân,…
-Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi.
-Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ để động viên người chơi.
Chơi trò chơi
-GV giới thiệu một số trò chơi dân gian đơn giản dành cho HS lớp 2.
-Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi.
-Tổ chức cho HS chơi thử.
Tổng kết – Đánh giá.
-GV nhận xét thái độ, ý thức của HS.
-Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.
Tự sưu tầm một số trò chơi dân gian theo sự hướng dẫn của GV.
-HS tiến hành chơi các trò chơi dân gian theo nhóm/lớp.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KỂ VỀ MỘT NGÀY CỦA MẸ EM
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự quan tâm,chăm sóc của mẹ đối với em và cả gia đình,hiểu được sự hi sinh thầm lặng vì chồng, vì con của mẹ; cảm thông với nhưng vất vả lo toan hàng ngày của me.
- Yêu thương và tự hào về mẹ của mình.
II.ĐỒ DÙNG: Ảnh của mẹ HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
Chuẩn bị:
-Phổ biến nội dung yêu hoạt động, kiểm tra HS nêu sự chuẩn bị của mình ở nhà chưa?(quan sát xem hàng ngày mẹ thường làm nhưng công việc gì?)
Hướng dẫn kể chuyện:
GV giới thiệu về nội dung của buổi học. 
Trong gia đình chúng ta, mẹ là người vất vả nhất.Hôm naycacs em sẽ kể cho nhau nghe về những việc mà mẹ mình thường làm trong một ngày.Trước hết, các em hãy kể trong nhóm đôi.sau đó cô mời một số em kể cho cả lớp cùng nghe.
Thảo luận lớp:
-Sau khi HS kể xong GV cho HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Qua các câu chuyện vừa kể,các em thấy mẹ của chúng ta làm việc như thế nào?
+Mệ đã làm việc vất vả để làm gì?làm việc nhiều để chăm sóc ai?
+Chúng ta cần làm gì để mẹ đỡ vất vả?
+Để đền đáp công ơn chăm sóc của mẹ ta cần làm gì?
-GV nhận xét, kết luận:Trong gia đình, mẹ thường là người vất vả nhất.Hàng ngày, mẹ vừa phải đi làm vùa phải lo đi chợ, nấu cơm,dọn dẹp nhà cửa,chăm sóc dạy dỗ con cái,mẹ đã hi sinh rất nhiều cho con cái và gia đình. Chúng ta cầ phải ghi nhớ công ơn và học hành chăm chỉ để mẹ vui lòng.
- Chuẩn bị giấy, bút vẽ, … theo hướng dẫn của GV.
- Tự tìm hiểu những danh lam thắng cảnh của quê hương qua: sách, báo, hỏi người lớn…
-HS trả lời
-HS kể trong nhóm 2.Có thể cho bạn xem ảnh của mẹ mình.
-HS kể trước lớp.
-HS trả lời.
-Về nhà làm theo những điều đã học trên lớp.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Chủ đề: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO 
 Trò chơi “ Đi chợ ’’
I.MỤC TIÊU:
Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ của mình.
II.ĐỒ DÙNG:
 - Một chiếc giỏ bằng mây tre hoặc bằng nhựa;
 - Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
*Cách tiến hành
- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được:
+ Tên trò chơi: Đi chợ.
*Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Đầu tiên, một HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, đi chợ. Tất cả mọi người sẽ đồng thanh hỏi lại: Mua gì? Mua gì? Em HS cầm giỏ phải hô một món đồ gì đó mà các em có thể mua ở chợ về cho mẹ, ví dụ: Mua hai trái cam cho mẹ ! Mua rau cho mẹ ! Mua cá cho mẹ,… và đưa chiếc giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ chạy và hô tiếp: Đi chợ, đi chợ… Cứ như vậy cho trò chơi tiếp tục cho đến khi hết thời gian chơi.
+ Luật chơi: Nếu HS nào được bạn trao giỏ mà không chạy ngay và hô các câu theo quy ước thì sẽ bị coi là phạm luật.
Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luận chơi .
Học sinh tiến hành chơi thật.
Thảo luận sau khi chơi:
+Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì 
+ Em đã bao giờ đi chợ giúp mẹ chưa ?
+ Em có muốn lớn nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ không?
*KL:Chúng ta ai cũng yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ của mình. Các em hãy học chăm , học giỏi, lớn thật nhanh để có thể đi chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ trong cuộc sống.
-HS nghe.
- HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luận chơi .
-Học sinh tiến hành chơi thật.
-Thảo luận sau khi chơi:
-HS liên hệ.
-Về nhà làm theo những điều đã học trên lớp.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ.
I.MỤC TIÊU:
- HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức vẽ của mình.
II.ĐỒ DÙNG:
 - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ.
- Dây, cặp giấy ( để treo tranh triển lãm ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
. Bước 1: Chuẩn bị
-GV có thể phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ. Đồng thời, GV cũng có thể gợi ý, hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như : vẽ tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em muốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà, vẽ cảnh mẹ,bà đang làm việc nhà, vẽ cảnh bữa ăn gia đình, cảnh một buổi tối trong gia đình, cảnh cả nhà cùng đi chơi công viên…
Bước 2: Hoàn thiện tranh tại lớp
-GV mở đầu: Nhân dịp ngày hội của các bà, các mẹ, chúng ta hãy bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn của chúng ta đối với bà, mẹ qua các bức tranh vẽ tặng bà, tặng mẹ. Các em hãy vẽ các bức tranh đã phác họa ra để tô màu, hoàn thiện lại. Nếu em nào chưa kịp vẽ thì hãy lấy giấy bút ra để chúng ta bắt đầu vẽ.
-GV cần đi đến từng bàn HS để hướng dẫn, giúp đỡ các em.
Bước 3: Trưng bày, giới thiệu tranh
-GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học.
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá
-GV nhận xét, khen ngợi HS đã vẽ các bức tranh đẹp và có ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ.
-Nhắc HS hãy giữ tranh cẩn thận và đưa tặng bà, tặng mẹ .
-HS nghe.
HS bắt đầu vẽ hoặc hoàn thiện lại bức tranh phác họa của mình. HS vẽ hoặc tô màu tranh,
-HS trưng bày tranh xung quanh lớp học.
-Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh.
-HS liên hệ :tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 TIỂU PHẨM “NHỮNG ĐỨA CON TRAI”
I.MỤC TIÊU:
HS hiểu được : Cần phải thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ của mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực .
II.ĐỒ DÙNG:- Kịch bản tiểu phầm “Những đứa con trai”.
- Các câu hỏi thảo luận;
- Một số đồ dùng để hóa trang các nhân vật trong tiểu phẩm như : khăn quàng, nón cho các bà mẹ;
- Một số đạo cụ phục vụ cho tiểu phẩm như: các xô xách nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
Bước 1: Chuẩn bị
Trước một tuần, GV lựa chọn 6 HS ( 3 nam, 3 nữ ) để tham gia diễn tiểu phẩm.
-Cung cấp kịch bản ( xem phần Tư liệu tham khảo ) và hướng dẫn HS tập tiểu phẩm, chuẩn bị đạo cụ cần thiết.
Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm
-Hôm nay, chúng ta sẽ cùng xem tiểu phẩm có tên gọi “ Những đứa con trai”, do 6 bạn HS trong lớp mình đóng. Các em hãy xem tiểu phẩm và suy nghĩ xem, các cậu con trai trong tiểu phẩm này có gì đặc biệt nhé.
Bước 3: Thảo luận
Sau khi xem tiểu phẩm xong, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Theo các em, vì sau có ba cậu con trai cùng xuất hiện một lúc mà ông lão đi đường lại nói rằng chỉ nhìn thấy một đứa con trai?
-Đó là đứa con trai của bà mẹ nào?
-Qua xem tiểu phẩm trên, em có thể rút ra điều gì?
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá
GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: Để xứng đáng là những đứa con ngoan, trước hết chúng ta phải biết quan tâm và giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
-HS nghe.
-HS cả lớp xem tiểu phẩm do một số HS trong lớp đóng.
HS thảo luận.
-HS trả lời.
-HS liên hệ :tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ.
Cần phải thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ của mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực .
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI. 
I.MỤC TIÊU:
- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II.ĐỒ DÙNG: - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu;
- Giấy mời cô giáo và các bạn gái;
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp;
- Lời chúc mừng các bạn gái ;
- Các bài thơ, bài hát,… về phụ nữ, về ngày 8-3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
Bước 1: Chuẩn bị
+ Bàn giáo viên được trải khăn, bày lọ hoa.
+ Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U.
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
-Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bán gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự.
-Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do 
 -Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. 
-Kết thúc, cả lớp cùng hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
-HS nghe.
-các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bán gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự.
-một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
-Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái ( Theo phân công, mỗi em sẽ tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em nam có thể tặng hoa/quà cho 2-3 bạn gái ).
Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tác phẩm,… về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
VẼ CHIM HÒA BÌNH
I.MỤC TIÊU:
HS biết được chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình và biêt vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình.
II.ĐỒ DÙNG: 
-Bút vẽ, bút màu,giấy.
-Một số tranh vẽ chim bồ câu trắng làm mẫu cho HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
5
6
*Cách tiến hành
Bước 1:chuẩn bị:
- GV phổ biến trước hoạt động để HS chuẩn bị bút vẽ và ý tưởng vẽ chim bồ câu trắng.
-Cho HS quan sát một số tranh vẽ chim bồ câu.
Bước 2:Vẽ -hoàn thiện tranh tại lớp:
-GV giới thiệu :chim bồ câu trắng được coi là biểu tượng của hòa bình,tượng trưng cho hòa bình.Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau vẽ về loài chim tượng trưng cho hòa bình nhân loại.Trước hết, các em hãy cùng quan sát một số bức tranh hòa bình.
-GV giải thích thêm về nội dung tranh.
-Cho HS vẽ.
GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bước 3:Trưng bày giới thiệu tranh:
-GV HDHS trưng bày tranh xung quanh lớp học.
-Cả lớp cùng đi xem và lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng của mình.
Bước 4: Nhận xét-Đánh giá:
_GV cùng HS bình chọn những bức tranh đẹp nhất.
-Khen ngợi HS vẽ đẹp và đề nghị các em dùng các bức tranh đó để trang trí lớp học.
Củng cố:Bài hôm nay ta biết được điều gì?
(chim bồ câu trắng là tượng trưng cho hòa bình và biêt vẽ chim bồ câu trắng để thể hiện tình yêu hòa bình.)
-HS nghe.
-HS quan sat
- HS vẽ.
-Học sinh trưng bày sản phẩm
-Nhận xét –đánh giá
-HS liên hệ.
-Về nhà làm theo những điều đã học trên lớp.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI “ VƯỢT BIÊN AN TOÀN”
I.MỤC TIÊU:
- HS biết thể hiện tình đoàn kết, tương trợ bạn bè trong quá trình chơi.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn, hoạn nạn.
II.ĐỒ DÙNG: - Khoảng sân rộng để chơi;
- Một số tờ báo cũ, khổ to, đủ cho mỗi nhóm một tờ; - Bài hát về biển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
-GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi để HS nắm được:
-Tên trò chơi: Vượt biển an toàn
+ Cách chơi: Chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4-5 người. Phát cho mỗi nhóm một tờ báo và quy định khoảng sân là “biển” còn tờ báo là “thuyền” để vượt biển. Bắt đầu chơi, tất cả vừa hát một bài hát về biển vừa đi lại trong sân như đang bơi trên biển. Khi người điều khiển hô “Bão biển”, tất cả mọi người phải chạy ngay về thuyển của mình, nhưng làm sao cho tất cả nhóm phải đứng gọi trong thuyền. Ai bị rơi một chân ra ngời thuyền, coi như đã chết đuối. Khi tiếng hát lại cất lên, báo hiện bão đã tan, biển lại bình yên, mọi người lại tiếp tục bơi. Nhưng thuyền sau cơn bão đã bị rách, chỉ còn một nửa (các nhóm phải gấp đôi tờ báo lại ). Và khi có hiệu lệnh “Bão biển”, mọi người lại chạy về thuyền….
Trò chơi cứ tiếp tục như vậy nhưng càng về sau càng khó khăn vì thuyền càng nhỏ lại nên mọi người phải cách hợp tác với nhau đứng như thế nào để không ai bị rơi ra khỏi thuyền. Nhóm nào bảo tồn được số người đến cuối cùng, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
+ Để giành được thắng lợi trong trò chơi, mỗi nhóm cần phải làm gì.
+ Em có thể rút ra điều gì sau khi chơi GV kết luận : Chúng ta cần phải đoàn kết, hợp tác với nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - HS nghe.
HS quan sát 
-HS chơi thử.
- HS chơi thật.
 - Thảo luận sau trò chơi:
+ Để giành được thắng lợi trong trò chơi, mỗi nhóm cần phải làm gì.
+ Em có thể rút ra điều gì sau khi chơi
- HS chơi.
 -Nhận xét – Đánh giá.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI 
I.MỤC TIÊU:
HS biết cảm thông và quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng bị thiên tai phù hợp với khả năng của bản thân.
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh, thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai, lũ lụt.
- Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ … của HS trong buổi lễ quyên góp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
Bước 1 : Chuẩn bị:Trước 3-4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “ Quyên góp, ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai ” và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các HS nghèo vượt khó.
-Công bố Ban tổ chức tiếp nhận quà ( GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó…)
Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ
	Lễ quyên góp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai có thể tổ chức ở sân trường hoặc tại hội trường. Phía trên lễ đài có kẻ hàng chữ lớn “ Lễ quyên góp, ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai “. Phía dưới có kê một chiếc bàn đủ rộng để tiếp nhận quà ùng hộ của HS: có thể có thêm 1 chiếc hộp giấy để đựng tiền quyên góp. Xung quanh sân trường/ hội trường có trưng bày một số tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và thiếu nhi các vùng bị thiên tai để HS đi tham quan trước khi buổi lễ bắt đầu.
-Mở đầu GV tuyên bố lí do và cung cấp một số thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai, lũ lụt. Kêu gọi HS hãy cảm thông và quyên góp ủng hộ các bạn thiếu nhi các vùng đó.
-GV cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp và hứa sẽ chuyển tiền, quà ủng hộ của các em đến các bạn nhỏ ở vùng bị thiên tai.
- Tuyên bố kết thúc buổi lễ.
-HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân ( có thể là sách, vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện , đồ dùng, đồ chơi, một phần tiền mừng tuổi, …).
-Đóng gói quà của các nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp.
-HS tập trung.
- HS lắng nghe. 
 - Thảo luận sau trò chơi:
-Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao tiền, quà quyên góp ủng hộ cho Ban tổ chức.
-Phát biểu ý kiến của HS
-Nhận xét – Đánh giá.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC VÌ HÒA BÌNH”
I.MỤC TIÊU:
Giáo dục HS tinh thầnđoàn kết, hợp tác vì hòa bình.
II.ĐỒ DÙNG:
-Mỗi tổ có 1 chiếc cờ hòa bình nhỏ(màu xanh da trời,ở giữa có hình chim bồ câu trắng.)
- Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
4
*Cách tiến hành
- GV phổ biến trò chơi để HS nắm được:
+ Tên trò chơi,ý nghĩa, cách chơi, luật chơi.
*Cách chơi: chiều dài quanh sân trườngđược chia thành nhiều chặng cuối cùng có bố trí lỗ để cắm cờ. Mỗi tổ cử 1 đội 4-5 em.những thành viên của các đội sẽ đứng ở vị trí xuất phát của từng chặng khác nhau.Bắt đầu chơi, theo hiệu lệnh trọng tài, người số 1 của mỗi đội sẽ cầm cờ chạy hết chặng đường thứ nhất và giao cờ cho người thứ 2 của đội mình.Người thứ 2 nhận cờ và chạy tiếp hết chặng đường thứ 2 của mình để giao cờ cho người thứ 3.Cứ như vậy cho đến khi người cuối cùng của đội nào mang được cờ cắm vào đích trước là đội đó thắng cuộc.
+ Luật chơi: Nếu đội nào để rơi cờ trong khi chaỵ khi trao cờ cho nhau, đội đó sẽ thua cuộc.thì sẽ bị coi là phạm luật.
-Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luật chơi .
-Học sinh tiến hành chơi thật.
-Công bố đội thắng và trao phần thưởng cho đội thắng.
+Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì 
*KL:Chúng ta ai cũng yêu quý, quan tâm và đến nhau.Các em hãy đoàn kết, hợp tác vì hòa bình như giúp đỡ chia sẻ,phản đối chiến tranh,chung tay xây dựng 1 thế giới hòa bình không có chiến tranh…
-HS nghe.
- HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luận chơi .
-Học sinh tiến hành chơi thật.
-Thảo luận sau khi chơi:
-HS liên hệ.
-Về nhà làm theo những điều đã học trên lớp.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
NGHE KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được một số mẩu chuyện về tấm gương đạo đức của Bác Hồ.
-Kính yêu Bác Hồ và có ý thức học tập theo gương đạo đức của Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG: - Tranh ảnh,bài thơ, bài hát.
 - Các mẩu chuyện về tấm gương đạo đức Bác Hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1
2
3
Bước 1 : Chuẩn bị:
GV tìm kiếm và chuẩn bị một số mẩu chuyện, tranh ảnh về gương đạo đức Bác Hồ phù hợp với lứa tuổi để kể cho HS nghe.
Bước 2: Kể chuyện
-Cho lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ CHí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”
- Gv kể chuyện kết hợp với tranh ảnh minh họa.
-Sau mỗi lần kể GV cần dừng lại hỏi:
+Câu chuyện các em vừa nghe nói về đức tính nào của Bác Hồ?
+Em có biết câu chuyện nào nói về đức tính này của Bác không?
-Câu chuyện :Bữa cơm của Bác Hồ- trang 86
 Bác Hồ tập phát âm.-trang 86
 Câu chuyện ở đền Hùng- Trang87
-Cho HS kể thêm những câu chuyện khác về gương đạo đức Bác Hồ mà các em đã sưu tầmđược cho cả lớp nghe.
-HS trình bày 1 số tiết mục văn nghệ về Bác Hồ.
Bước 3: Kết thúc
-Liên hệ.
-Nhắc nhở hãy học tập, rèn luyện theo gương đạo đức của Bác Hồ.
-HS chuẩn bị.
-HS hát.
- HS lắng nghe. 
 - Thảo luận sau khi nghe.
-Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ lên trả lời.
-Phát biểu ý kiến của HS
-HS kể.
-HS biểu diễn.
-Nhận xét – Đánh giá.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUÀ THÁNG 5 DÂNG BÁC
I.MỤC TIÊU:
-HS biết thi đua học tập và rèn luyện để lấy thành tích dâng lên Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG: 
-Cờ, lọ hoa,ảnh, tượng Bác Hồ.-Hoa tươi.
-Bản báo cáo thành tích của HS trước ảnh/ tượng Bác.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
 GV
 HS
1

File đính kèm:

  • docHDTT.doc