Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Đường

I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba ” biết đọc , viết 1/3.

 - Thuộc bảng chia 3

- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3 ; cho 2 )

 -Phát triển khả năng tư duy cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ :

- Các hình vuông , hình chữ nhật , hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc169 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Đường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chu vi của hình tam giác ABC. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu? 
b. Hoạt động 2: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tứ giác.
- Giáo viên giới nội dung tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi của hình tam giác.
c. Hoạt động3 : Luyện tập thực hành .
*Bài 1 :- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1.
- Khi biết độ dài các cạnh, muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài theo mẫu.
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
*Bài 2 :
- Tiến hành hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét học sinh .
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Quan sát hình và 1 số học sinh trả lời.
*Đoạn thẳng : AB, BC, CA
*Tam giác ABC có 3 cạnh đó là AB, BC, CA.
*AB dài 3 cm , BC dài 5 cm , CA dài 4 cm.
*AB dài 3 cm , BC dài 5 cm , CA dài 4 cm.
*3cm + 5cm + 4cm = 12cm.
*Là 12cm.
*Là 12cm.
*Tính chu vi của hình tam giác khi biết độ dài các cạnh.
*Ta tính tổng độ dài các cạnh vì chu vi chính là tổng độ dài các cạnh của hình
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và sửa bài cho bạn.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh thực hành làm bài cá nhân vào vở.
Tiết 3: TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
 -Đọc đúng các từ ngữ: Phong caûnh, phöôïng vó, baõi ngoâ, thaûm coû, ñoû röïc, daõi luïa
Ngaét nghæ hôi ñuùng ôû các daáu caâu vaø cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
 - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV : Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hôm trước .
- Gọi 3 HSđọc lại bài Tôm Càng và Cá Con .
GV nhận xét.
3. Bài mới:
* Giới thiệu: 
* Luyện đọc : 
1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài – giọng khoan thai, thể hiện sự trán phục vẻ đẹp của Sông Hương
2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu 
- Học sinh luyện đọc nối tiếp nhau từng câu ( 2 lượt)
- Hướng dẫn học sinh luyện phát âm từ khó: Phong cảnh, phượng vĩ, bãi ngô, thảm cỏ, đỏ rực, dãi lụa
GV hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài.
Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau/ màu ãnh thẩm của da trời/ màu xanh biếc của cây lá / màu xanh nopn của những cây ngô, thảm cỏ in trên mặt nước//
Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.//.
b. Luyện đọc từng đoạn .
- Đoạn 1 : Từ câu in trên mặt nước.
- Đoạn 2 : Tiếp theo ..dát vàng.
- Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Yêu cầu 1 em đọc chú giải ( SGK)
- GV giảng thêm “ Lung linh dát vàng” ý nói ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lêntoàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh.
c. Đọc từng đoạn.
chú giải : Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc âm thiên nhiên, êm đềm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Câu 1 : Tìm những từ chỉ sắc độ khác nhau của Sông Hương?. 
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? 
- Câu 2 : ( Tách thành 4 câu thơ nhỏ)
+ Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào? 
+ Vào những đêm trăng Sông Hương đổi màu như thế nào?
 + Do đâu có sự thay đổi ấy?
 Gọi vài em đọc lại đoạn 2 .
Câu 3 : Vì sao Sông Hương là một đặc âm của thiên nhiên dành cho Huế? 
* Luyện đọc :
- Yêu cầu vài học sinh đọc lại bài văn.
5./ Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Hát vui 
HS trả lời
- Học sinh nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Từng học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh luyện đọc từng đoạn.
Học sinh đọc.
- Đó là sắc độ đậm nhạt khác của màu xanh: Xanh thẩm, xanh biếc,xanh non
- Màu xanh thẩm của da trời xanh biết do cây lá tạo nên xanh non do những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ im bóng xuống nước.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh.
-Vì Sông Hương làm cho Thành phố Huế thêm xinh đẹp, làm cho làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tang biến những tiếng ồn ào của chợ, tạo cho thành phố vẽ đẹp êm đềm.
- 3 học sinh đọc lại 
Tiết 1: TẬP VIẾT CHỮ HOA X
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa x (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần).
II. ĐỒ DÙNG
- GV: chữ mẫuhoa X
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ:
- Gọi vài em nhắc lại cụm từ ứng dụng “vượt suối băng rừng”
 - Gọi 2 em viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét 
3. Bài mới
 * Giới thiệu
- GV ghi tựa bài lên bảng lớp
* HD viết chữ hoa
1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ x
* Cấu tạo: 
- Chữ x cỡ vừa cao mấy ô li ? 5 ô li
Gồm có mấy nét1 nét liền
Nó được kết hợp bởi những nét cơ bản nào? 3 nét cơ bản : 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên
* Cách viết:
-Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái, 
ĐB giữa ĐK với ĐK2
-Nét 2: từ điểm ĐB của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, ĐB trên ĐK6
-Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc 2 đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét 
uốn vào trong ĐB ở ĐK2
Hướng dẫn viết từ ứng dụng
* Giới thiệu từ ứng dụng
“ xuôi chèo mát mái:
Yêu cầu 1 em đọc cụm từ ứng dụng
Em nào có thể giải thích cho cô cụm từ trên? “xuôi chèo mát mái” ý nói thuận lợi gặp nhiều may mắn
* Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét
 + Độï cao của các chữ cái x, h, cao mấy ô li? 2,5 ô li
+ chữ T cao mấy ô li? 1,5 ô li
 + Các chữ còn lại cao mấy ô li? Các chữ còn lại viết 1 ô li
* HD HS viết chữ “xuôi” vào bảng con
* HD HS viết vào vở
1 dòng chữ x cỡ vừa
2 dòng chữ xuôi nhỏ, cỡ vừa
3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
* Chấm và chữa bài
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS viết bảng con
HS lặp lại tựa bài
HS quan sát và nhận xét
HS trả lời
HS lắng nghe
HS đọc cụm từ ứng dụng 
HS trả lời
HS trả lời
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1:LUYỆN TỪ CÂU MRVT:TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt(BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy ( BT3).
II. ĐÒ DÙNG
- GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong 2 câu sau:
 +Đêm qua cây đổ vì gió to.
 + Cỏ cây héo khô vì hạn hán.
- Gọi học sinh làm miệng bài 4.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1 : Nhận biết tên các loài cá sống dưới nước.
*Bài 1 :
- Treo bức tranh về các loài cá.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Gọi học sinh đọc tên các loài cá trong tranh.
- Cho học sinh suy nghĩ , sau đó gọi 2 nhóm , mỗi nhóm 3 em lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
- Giáo viên và học sinh nhận xét bổ sung và nêu đáp án đúng
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài theo từng nội dung: cá nước mặn và cá nước ngọt.
*Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh đọc tên các loài vật trong tranh
- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức . Mỗi học sinh viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc. 
- Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn trên.
- Gọi học sinh đọc câu 1 và 4.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét, học sinh .
3. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- 2 em lên bảng đặt câu hỏi, lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS làm miệng BT4.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc .
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh làm việc theo nhóm , các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 2 Học sinh đọc .
- HS quan sát tranh SGK
- 1 em nêu yêu cầu của bài 
- HS đọc.(Tôm, sứa, ba ba)
- Học sinh thi tìm từ ngữ theo yêu cầu của GV và đọc ( Đọc : cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua...)
- 1 HS nêu , cả lớp đọc thầm.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
- 2 học sinh đọc câu 1 và 4.
- 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Tiết 2: LuyÖn TIẾNG VIỆT Tõ ng÷ vÒ s«ng biÓn . dÊu phÈy
I.MỤC TIÊU: 
LuyÖn cho häc sinh
 1. Më réng vèn tõ vÒ s«ng biÓn(c¸c loµi c¸,c¸c con vËt sèng d­íi n­íc).
 2. LuyÖn tËp vÒ dÊu phÈy.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KiÓm tra : Vë buæi 2
 2. Bµi luyÖn ë líp:
 * Bµi 1: Tr¶ lêi c©u hái
 - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, ch÷a bµi, chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng
 * Bµi 2: H·y ph©n lo¹i c¸c loµi c¸ sau ®©y vµ ghi vµo ®óng cét: c¸ r«, c¸ thu, c¸ chÐp, c¸ chim, c¸ mÌ, c¸ trª, c¸ chuån, c¸ nôc, c¸ rãi, c¸ tr«i.
 - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
 *Bµi 3: §Æt 2 c©u , mçi c©u cã dïng tõ chØ mét loµi c¸.
 - HS ®äc ®Ò bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp
 - GV lµm râ thªm yªu cÇu bµi tËp
 - HS lµm bµi vµo vë luyÖn
 - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi,mçi em ®Æt 1c©u
 - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt,ch÷a bµi.
 *Bµi 4: H·y ph¸t hiÖn nh÷ng chç cßn thiÕu dÊu phÈy trong nh÷ng c©u sau, söa l¹i cho ®óng vµ chÐp l¹i.
 1.Trong phiªn chî chiÒu d©n chµi bµy b¸n rÊt nhiÒu c¸ biÓn:c¸ thu c¸ chim c¸ nôc c¸ song c¸ hång.
 2. Trªn dßng s«ng quª em thuyÒn chë n«ng s¶n h¶i s¶n ng­îc lªn thµnh phè, thuyÒn chë hµng ®iÖn m¸y v¶i vãc xu«i vÒ c¸c xãm lµng.
 - GV nhËn xÐt, ch÷a bµi, chèt l¹i bµi lµm ®óng.
 3. Cñng cè - DÆn dß: 
-GV nhËn xÐt
- 2 HS ®äc ®Ò bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp
 - HS lµm bµi vµo vë – 1 HS nªu c©u hái, 1 HS tr¶ lêi miÖng.
- 2 HS ®äc ®Ò bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp
 - HS lµm bµi vµo vë luyÖn - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi.
 - HS d­íi líp nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng.
- HS ®æi vë kiÓm tra chÐo nhau råi nhËn xÐt.
- 2 HS ®äc ®Ò bµi vµ nªu yªu cÇu bµi tËp.
 - HS lµm bµi vµo vë .
 - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
 - HS d­íi líp nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng.
Tiết 3:HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HDHS HOÀN THÀNH BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
 - Củng cố, nâng cao kiến thức đã học và hoàn thành tất cả các bài tập trong ngày dưới sự giúp đỡ của giáo viên ( Toán, chính tả.)
- Có kỹ năng thực hiện các bài tập 
- Phát triển tính độc lập, tư duy, có ý thức và ham học.	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vở bài tập.	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Ổn định nề nếp
Hoạt động 2 Kiểm tra việc hoàn thành bài tập của học sinh 
- Yêu cầu học sinh tự kiểm tra việc hoàn thành bài tập của các môn học trong ngày ở vở bài tập. 
- Giáo viên kiểm tra nhanh, nắm tình hình việc hoàn thành bài tập của HS
- Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 3 Tiến hành hướng dẫn tự học hoàn thành bài: 
- Dựa trên thực tế bài học, bài tập, giáo viên yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập toán, Tiếng Việt 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ, hỗ trợ những học sinh còn gặp khó khăn khi thực hiện, hướng dẫn những HS đã hoàn thành các bài ở vở bài tập tiếp tục làm ở vở nâng cao. 
4. Củng cố .dặn dò
- Đánh giá nhận xét, tuyên dương tinh thần thái độ học tập của HS 
- HS làm việc cá nhân, Tổ trưởng theo dõi 
- Tổ trưởng, nhóm trưởng báo cáo.
- HS lần lượt thực hiện các bài tập( nếu chưa hoàn thành ở các tiết học trong ngày) 
- Học sinh có năng khiếu 
- HS lắng nghe.
 -----------------------------*****---------------------------------
 Thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2019
 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU	
- Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc: tính chu vi tam, tứ giác.
- Bài 2,3,4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hơm trước.
- Gọi HS trả lời về cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: Giảm tải
*Bài 2: Tính chu vi hình tam giác
AB = 2cm ,BC = 5cm, AC = 4cm
2 + 4 +5 = 11 (cm)
ĐS: 11 cm
*Bài 3:Tính chu vi hình tứ giác DEGH
DE = 3 cm, EG = 5cm, GH= 6cm, Dh = 4cm.
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm)
ĐS: 18cm
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
ĐS: 12 cm
b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
ĐS: 12 cm
Hoặc 3 x 4 = 12 (cm)
ĐS: 12 cm.
GV nhận xét
4. Củng cố
- Thi đua
- Vẽ hình tam, tứ giác có cạnh 3 cm.
GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát 
HS trả lời
HS nhắc lại tên bài.
Chu vi hình tam giác ABC
Chu vi hình tứ giác
Độ dài đường gấp khúc
Chu vi hình tứ giác ABCD
HS vẽ
Tiết 2: LUYỆN TOÁN 
 TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT , GIẢI TOÁN 
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết. Luyện giải toán 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài luyện tập
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu tiết học
2. Thực hành 
Bài 1: Tìm x
a. x : 4 = 2 x :7 = 3
 x : 6 = 5 x : 4 = 5
2 HSTB lên giải 
b. x x 3 = 10 x 3 x x 5 = 5x 8
1 HS khá lên giải 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2: 
Một con chuột có một cái đuôi, bốn cái chân và hai cái tai. Hỏi 4 con chuột có tất cả bao nhiêu cái cả chân, đuôi và tai? Viết một biểu thức số tính tổng tất cả bao nhiêu cái cả chân, đuôi và tai.
Bài 3. 
Bao gạo thứ nhất nặng 53 kg, nặng hơn
 bao gạo thứ hai 19 kg. Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kg?
C. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Cả lớp làm vở ô ly 
- HS đọc đề toán 
HS đọc đề toán
Nêu YC của đề 
- HS tự giải 
 1 HS khá lên chữa 
- Lớp đổi vở KT 
HS đọc đề toán
Nêu YC của đề 
- HS tự giải 
 1 HS TB lên chữa 
- Lớp đổi vở KT 
Tiết 3:CHÍNH TẢ SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm đđược BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại tên bài học buổi học hôm trước
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn Hs viết chính tả
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu 1 lần
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu nộ dung
+ Do đâu mùa hè Hướng Giang thay áo xanh thành dải lụa đào ửng hồng? - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ
c) Hướng dẫn HS nhận xét
Hát 
- HS nhắc tên bài.
- 2 em đọc - lớp đọc thầm
HS trả lời
+ Bài viét gồm mấy câu, gồm các dấu câu gì? - 3 câu - dẫu chấm, phẩy
d) Hướng dẫn HS viết từ khó 
- Đỏ rực, Hướng Giang, dải lạu, dát vàng.
e) GV đọc HS ghi – nhắc 1 số yêu cầu khí viết.
4. Luyện tập:
a) Chọn chữ trong dấu ngoặc đơn ( giỉa, dải, rải)
	Giải thưởng, rải rác, dải núi
b) Điền vào chỗ trống những từ trong ngoặc đơn ( dành , rành, giành)
	Rành mạch, để dành, tranh giành.
2) Viết các tiếng có vần ưt/ưc
	- Chất lỏng màu tím, xanh hoặc đen, dùng để viết chữ: mực.
	- Món ăn bằng hoa quả đường: mứt.
5. Dặn dò
	- Nhận xét tiết học
HS trả lời
.
HS viết vào bảng con
* HS viết bài.
Tiết 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT CHỮA VỞ BÀI TẬP & Vở THỰ HÀNH	
I. MỤC TIÊU
 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp.
 2. Rèn kĩ năng viết cho học sinh
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra:
 2. Bài luyện ở lớp: GV hướng dẫn HS làm bài tập
 *Bài 1: Lời đáp của em khi gặp các tình huống sau:
Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài
 *Bài 2: Tập nói trước nhóm
GV nhận xét chữa bài
*Bài 3: Luyện viết
 - HS làm bài vào vở 
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
*Bài 4 : Tả ngắn về biển
 - Gọi 2 HS đọc đề bài và nêu yeu cầu bài tập
 - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài, chốt lại kết quả đúng
C.Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
 - HS làm bài vào vở
 - 3HS lên bảng nói lời đáp mỗi em 1 tình huống
Từng HS chuẩn bị câu hỏi ra giấy nháp.
- Từng cá nhân trình bày trước nhóm
 - Cả nhóm góp ý kiến, nhận xét.
- 3HS lên bảng làm bài
HS làm bài vào vở 
 - 3 HS đọc bài làm của mình 
 BUỔI CHIỀU 
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý - TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước(BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển( đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2).
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ.. Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nĩi lời đáp trong đoạn đối thoại sau:
 a) Lan cho mình mượn cây viết nhé?
Ừ.
b)Bạn cho mình mượn sợi dây nhảy thử nhé?
Vâng.
GV nhận xét
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
1/ Nêu lời đáp
a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp quay lại trường để lấy. Báo bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa và nói " cháu vào đi"- Em đáp: cháu xin lỗi cháu làm phiền bác, cháu cảm ơn bác ạ!
b) Em mời cô y tá ở gàn nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời : " cô sẽ sang ngay"- Em đáp: may quá! Cháu cảm ơn cô ạ!
c) Em mời bạn đến nhà chơi. Bạn nhận lời: ừ đợi tớ xin phép mẹ đã. Em đáp: cậu vào xin phép mẹ đi, tớ đợi.
- GV nhận xét
2/ Viết lại đoạn văn tả cảnh biển
a) Tranh vẽ cảnh gì? Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b) Sóng biển như thế nào? Những ngọn sóng trăng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
c) Trên mặt biển có những gì? - Có nững cánh buồm trắng lướt trên mặt biển, những cánh hải âu chao lượn.
d)Trên bầu trời có những gì? - Bầu trời trong xanh những đám mây màu tím nhạt bồng bềnh trôi.
4. Củng cố:
- 2 HS đọc lại bài làm của mình - lớp nhận xét.
GV nhận xét
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS thảo luận và trả lời
HS nhắc tựa bài.
- HS thảo luận và trả lời
- HS thảo luận và đáp
HS viết
- 
- HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc bài.
Tiết 2: Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP
I.M ỤC TIÊU: 
 Giúp HS biết 
 - Sơ kết đánh giá kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Biết được những ưu điểm tồn tại trong tuần tiếp tục phát huy tốt các ưu điểm và khắc phục những tồn tại đó.
 - Dựa vào những công việc cụ thể để xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
 - Sinh hoạt lớp theo chủ điểm: 
 - Rèn cho HS kĩ năng diễn đạt trình bày ý kiến trước tập thể. GDHS biết vâng lời thầy cô giáo, chăm chỉ học tập và có những việc làm để chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCSHCM.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung báo cáo kết quả thi đua của các tổ.
Tranh ảnh, các bài thơ, múa hát có nội dung chào mừng ngày thành lập đoàn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra
 GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung sinh hoạt:
Hoạt động 1: 
 Đánh giá kết quả hoạt động của tuần 26
Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tuần 27
-Thực hiện chương trình tuần 27
-Tiếp tục phát huy phong trào thi đua học tập giữa các cá nhân, nhóm, tổ. Phát huy tính sáng tạo và các kĩ năng cơ bản để hoàn thành nội dung bài học tốt. 
-Thi đua nói lời hay làm việc tốt dành nhiều việc tốt . Để chào mừng ngày thành lập Đoàn ...Rèn luyện tác phong, ý thức tự quản, tự phục vụ.
-Tham gia chơi các trò chơi dân gian.
- Quan tâm nhiều đến việc viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . 
- Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt 
- Chăm sóc và bổ sung cây vào bồn hoa; Có ý thức bảo vệ của công.
Thực hiện tốt nội quy và các em tham gia giao thông đúng quy định.
 Hoạt động 3: 
Sinh hoạt theo chủ điểm:
 Lớp trưởng lên điều hành
Đọc thơ, hát, sưu tầm tranh ảnh có nội dung ca ngợi về Đoàn, thanh niên...
Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò
Sau tiết học này các con học được gì? 
 Nói lời hay, làm việc tốt....
 GV nhận xét tiết học
 HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV
 HS cả lớp hát bài: Đoàn ca
 HS theo dõi –lắng nghe
 HS nêu tên 
 HS theo dõi và lắng nghe
HS thực hiện theo yêu cầu
Lớp trưởng điều hành các bạn trong lớp tổ chức bình chọn HS có kết quả thi đua tốt tuần 27
HS trả lời 
 HS chú ý lắng nghe
Lớp phó học tập nêu ý kiến
 HS chú ý lắng nghe 
 HS theo dõi và lắng nghe
*Lớp trưởng: .
Tổ nào đọc thơ, hát được nhiều nhất, ...
HS nêu ý kiến
Tiết 3 : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HDHS HOÀN THÀNH BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
 - Củng cố, nâng cao kiến thức đã học và hoàn thành tất cả các bài tập trong ngày dưới sự giúp đỡ của giáo viên ( Toán, chính tả.)
- Có kỹ năng thực hiện c

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan