Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 23 - Thứ 6

A.Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp

lời xin lỗi trong các tình huống đã học.

-Nhận xét từng HS.

B.Dạy học bài mới :

1/Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn hôm

nay, chúng ta cùng học cách đáp lạilời khẳng

định của người khác. Sau đó sẽ viết lại vài

điều trong nội qui của trường.

*Ghi đề bài lên bảng lớp.

2/Hướng dẫn làm bài tập:

*Bài 1: Bài 2: ( Giảm tải )

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 23 - Thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
Tiết 23:
Bài dạy : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY 
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức: -Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
2.Kỹ năng: -Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
3.Thái độ: -GD các em ham thích học tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: -Tranh minh họa bài tập 1. Bản nội quy của trường,( nếu co).
*HS: -VBT, SGK
III.Phương pháp: Quan sát ,hỏi đáp,giảng giải, luyện tập, đóng vai.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp 
lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
-Nhận xét từng HS.
B.Dạy học bài mới :
1/Giới thiệu bài: Trong giờ tập làm văn hôm 
nay, chúng ta cùng học cách đáp lạilời khẳng 
định của người khác. Sau đó sẽ viết lại vài 
điều trong nội qui của trường.
*Ghi đề bài lên bảng lớp.
2/Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 1: Bài 2: ( Giảm tải )
*Bài 3:
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy 
trường học.
-Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 
điều trong bản nội quy.
4. Củng cố – Dặn do : 
*Nhận xét tiết học.
*Dặn dò: HS thực hành đáp lại lời khẳng 
định của người khác trong cuộc sống hằng 
ngày. Những em nào chưa hoàn thanh bài tập 
3 thì về nhà làm tiếp
-Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
-2 HS lần lượt đọc bài.
-HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 
3 điều trong bản nội quy.
*Bổ sung, rút kinh nghiệm:
TOÁN
Tiết 115:
Bài dạy : TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu :
1/Kiến thức: Giúp HS:
	 -Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân.
 -Biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết ( tìm x ).
2/Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
3/Thái độ: -GD các em tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học:
*GV: -Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
*HS: -Bảng con. Vở.
III. Phương pháp: Quan sát , hỏi đáp, giảng giải, luyện tập, động não. 
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của Trò
4’
1’
15’
10’
15’
 3’
A.Kiềm tra bài cũ :
B.Dạy học bài mới :
1/Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này các con 
sẽ được học cách tìm một thừa số trong phép nhân 
khi biết thừa số còn lại và tích của phép nhân đó.
Sau đó chúng ta sẽ sử dụng các bảng nhân ,bảng 
chia đã học để giải các bài tập có liên quan.
*Ghi đề bài lên bảng lớp.
2/Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân :
a/Nhận xét:
-Gắn lên bảng 3 tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 2 chấm 
tròn .
*Nêu: Có 3 tấm bìa biết mỗi tấm bìa có 2 chấm 
tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Nêu phép tính giúp con tìm được số chấm tròn 
trong cả 3 tấm bìa.
*Ghi phép tính lên bảng : 2 x 3 = 6
-Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong 
phép nhân trên.( gắn các thẻ từ dưới phép tính)
-Nêu : dựa vào phép nhân trên , hãy lập các phép 
chia tương ứng.
*Giới thiệu : để lập được phép chia 6 : 2 = 3 
chúng ta đã lấy tích (6)trong phép nhân 2 x 3 = 6 
chia cho thừa số thứ nhất (2)được thừa số thứ hai 
là(3).
*Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 ( tương tự)
*Hỏi lại: 2 và 3 là gì trong phép nhân 2 x 3 = 6 ?
-Vậy ta thấy,nếu lấy tích chia cho một thưa số ta 
sẽ được thừa số kia.
b/Hướng dẫn tìm thừ số X chưa biết:
*Viết lên bảng: X x 2 = 8 ,yêu cầu hs đọc phép 
tính trên.
*Giải thích: X là thừa số chưa biết trong phép 
nhân X x 2 = 8 .Chúng ta sẽ học cách tìm thừa 
số chưa biết này.
-Hỏi: X là gì trong phép nhân X x 2 = 8 ?
-Muốn tìm thừa số X trong phép nhân này ta làm 
thế nào ?
-Hãy nêu phép tính tương ứng để tìm X.
-Vậy X bằng mấy ?
-Viết tiếp lên bảng : X = 4 .Sau đó trình bày bài 
giải mẫu
-Yêu cầu hs đọc lại cả bài toán trên.
-Vậy chúng ta đã tìm được :X = 4 để 4 x 2 = 8.
*Viết lên bảng bài toán :3 x X = 15. 
Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài.
-Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng lớp.Sau đó kết luận về lời giải đúng.
-Hỏi: Muốn tìm thừa số trong phép nhân ta làm 
thế nào?
-Yêu cầu hs học thuộc lòng qui tắc trên.
3/ Luyện tập thực hành:
*Bài 1:
-Yêu cầu hs tự làm bài., sau đó gọi 1 hs đọc bài làm của mình.
*Nhận xét bài của hs.
*Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm điều gì ?
-X là gì trong phép tính của bài ?
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Gọi hs nhận xét bài bạn , sau đó chữa bài.
*Nhận xét bài của hs.
*Bài 3:
-Tiến hành tương tự như bài 2.
*Bài 4:
-Gọi 1 hs đọc đề bài 
-Có bao nhiêu hs ngồi học ?
-Mỗi bàn có mấy bạn ha ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-Muốn tìm số bàn ta thực hiện phéop tính gì ? 
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Chữa bài và nhận xét.
4. Củng cố – Dặn do :
-Yêu cầu hs nêu lại cách tìm một thừa số của 
phép nhân.
-Nhận xét tiết học.
*Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát.
-Suy nghĩ và trả lời có tất cả 6 
chấm tròn.
-Phép nhân 2 x 3 = 6
-2 và 3 là thừa số, 6 là tích.
-Phép chia 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
-Nghe giảng và nhắc lại cách 
lập phép chia 6 : 2 = 3 dựa vào 
phép nhân 2 x 3 = 6.
-Là các thừa số.
-Nghe và ghi nhớ.
-Đọc : X nhân 2 bằng 8.
-X là thứa số.
-Ta lấy tích ( 8) chia cho thừa 
số còn lại (2).
-Nêu : X = 8 : 2
-X bằng 4.
-Đọc bài toán 
-X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
-1 hs lên bảng làm .Cả lớp làm vào bảng con.
3 x X =15
 X = 15 : 3
 X = 5
-Muốn tìm một thừa số trong 
phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết..
-Làm bài . Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫm nhau.
-Đọc đề bài .
-X là thừa số chưa biết trong phép nhân.
- 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào VBT.
X x 3 = 12 ; 3 x X = 21 
 X = 12 : 3 ; X = 21 : 3
 X =4 ; X = 7
-Đọc đề bài .
-Có 20 hs đang ngồi học..
-Mỗi bàn có 2 hs.
-Tìm số bàn.
-Phép chia 20 : 2
-1 hs làm bài trên bảng cả lớp làm vào bảng con.
*Tóm tắt :
 -2 hs : 1 bàn
 -20hs :. . . bàn ?
*Bài giải:
Số bàn học có là:
20 : 2 = 10 (bàn)
Đáp số:10 bàn
-Thực hiện yêu cầu của gv.
* Bổ sung rút kinh nghiệm: 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 23:
Bài dạy : ÔN TẬP: XÃ HỘI 
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: -Củng cố và khác sâu những kiến thức về chủ đề xã hội.
2.Kỹ năng: -Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống 
 xung quanh.
3.Thái độ: -Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học.
-Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc 
 sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II.Đồ dùng dạy học :
*GV: -Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về Xã hội. 
*HS: -SGK.VBT.
III. Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập ,thảo luận,nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của Trò
2’
1’
15’
A.Kiểm tra bài cũ :
b.Dạy học bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
-Để củng cố lại các kiến thứcđã học.Hôm nay chúng ta ôn lại các bài đã học.
*Ghi đề bài lên bảng lớp.
*Hoạt động1:
 Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và 
cuộc sống xung quanh:
-Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu 
tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK 
và huy động vốn kiến thức đã được học, các 
nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung 
đã được học.
-Nhóm 1 – Nói về gia đình.
-Nhóm 2 – Nói về nhà trường.
-Nhóm3 – Nói về cuộc sống xung quanh.
 * Cách tính điểm:
+ Nói đủ, đúng kiến thức: 10 bông hoa
+ Nói sinh động: 5 bông hoa
+ Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 bông
Hoa. Đội nào được nhiều bông hoa nhất, sẽ là đội thắng cuộc.
-GV nhận xét các đội chơi.
-Phát phần thưởng cho các đội chơi.
-Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử 
đại diện trình bày.
-Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.
-Ví dụ:
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
1/Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là: Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học, 
2/Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em
3/Đồ dùng trong gia đình có nhiều 
loại. Về đồ sứ có: bát, đĩa, ; về đồ 
nhựa có xô, chậu, bát, rổ rá,  Để 
giữ cho đồ dùng bền đẹp, khi sử 
dụng ta phải chú ý cẩn thận, sắp 
xếp ngăn nắp.
4/Cần phải giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở và có các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
*Hoạt động 2: ( 10’)
Làm phiếu bài tập
-GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
-GV thu phiếu để nhận xét.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:
 a/ Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
 b/ Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
 c/ Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn an toàn cho mình và các bạn. 
 d/ Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân 
 ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.
 e/ Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.
 g/ Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.
 h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.
 i/Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.
2. Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.
 A B
Phòng tránh ngộ độc
Xung quanh nhà ở và trường học
Phòng tránh té ngã
Khi ở nhà
Gĩư sạch môi trường
Bền đẹp
Cần phải giữ gìn đồ dùng gia đình
Giành cho phương tiện giao thông ô tô,xe máy,xe đạp
Đường bộ
Khi ở trường
3. Hãy kể tên: Kể tên hai ngành nghề ở vùng nông thôn:
4. Củng cố – Dặn do: (2’)
Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHU 6a.doc