Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3

- Thực hành chia cho 3 (chia trong bảng)

- Áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 hình tròn.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cả bài
- HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
- HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng vở.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
- Câu 1: b; d; c; a; e.
- Câu 2: b
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
a. le te d. nối liền
b. lập lòe e.nòng súng
c. lanh chanh g. thứ năm
- HS đọc lại các tiếng vừa tìm. 
IV.Rút kinh nghiệm 
.........................................................................................................................
Âm nhạc+
ÔN BÀI HOA LÁ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được giao điệu và thuộc lời ca
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Có thể ( Biểu diễn )
3. Thái độ: Yêu thích môn âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
2. HS: Thuộc lời bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
10’
15’
5’
3’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
HĐ 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát..
-GV giới thiệu bài
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả của bài hát ?
- GV cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.GV sửa cho HS những chổ hát chưa đúng, hướng dẫn các em phát âm rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ.
- Hướng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiế tấu lời ca.
 - Hướng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy hoặc 4 tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của các em).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân,).
- GV nhận xét.
- GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ âm hình tiết tấu một câu hát trong bài, sau đó hỏi HS đoán xem đó là câu hát nào?
- GV nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học 
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe giai điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi.
-HS nghe
-HS lắng nghe
- HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
+Hát đồng thanh.+Hát theo dãy, tổ.
 + Hát cá nhân.
(Chú ý kĩ năng hát rõ lời, gọn tiếng, lấy hơi đúng chỗ) 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca 
- HS hát đối đáp theo dãy, tổ.
- HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).Tập vài lần để nhớ các động tác và có thể múa đều, nhuần nhuyễn hơn.
- HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nghe tiết tấu và thử đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát Hoa lá màu xuân. Vì tiết tấu phù hợp với các câu trong bài nên HS đoán câu nào cũng đều đúng. Riêng câu cuối nhưng bỏ bớt 2 tiếng “nơi nơi” cũng được xem là đúng.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
 IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Tiết 23: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu:
- Sau bài học. HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn về gia đình, trường học và cơ sở xung quanh (phạm vi huyện) 
* So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm hoặc do HS vẽ 
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
HĐ của HS
5 phút
35 phút
1 phút
32 phút
2 phút
A. KTBC: 
B.Bài mới : 
 1.GTB
2.Hướng dẫn:
HS biết kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
-Kể với bạn về gia đình, trường học và cơ sở xung quanh
3 Củng cố 
Cuộc sống xung quanh 
- Em đang sống ở đâu ? 
- Kể tên 1 số nghề nghiệp của người dân nơi em đang sống 
Nhận xét ,đánh giá
- Tổ chức cho HS trò chơi: Hái hoa dân chủ 
Câu hỏi gợi ý: 
- Kể về những việc làm thường ngày của các thành viên trong gia đình bạn 
- Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúg thành 4 nhóm : Đồ gỗ, đồ sứ, đồ thuỷ tinh, đồ điện. 
Chọn một trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói về cách bảo quản và sử dụng nó. 
- Kể về ngôi trường của bạn 
- Kể về công việc của bạn của các thành viên trong trường bạn 
- Bạn nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh nhà và trường học. 
- Kể tên các loại đường giao thông và các phương tiện gia thông có ở địa phương bạn. 
- Bạn sống ở quận (huyện) nào ? kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của quận (huyện) mình 
- Cách tiến hành : GV gọi lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi. Nếu HS gặp khó khăn GV dành thời gian để HS suy nghĩ. 
HS nào trả lời đúng , to , rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng, đồng thời chỉ định bạn khác lên hái hoa, cứ tiếp tục như vậy 
- GV nhận xét tiết học 
- Khen HS có thái độ tích cực 
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
- HS nêu ý kiến
-Hs lắng nghe luật chơi và cách chơi
-HS tham gia chơi 
 IV.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................
Hướng dẫn học
SỐ BỊ CHIA, SỐ CHIA, THƯƠNG. BẢNG CHIA 3
I. MỤC TIÊU: 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoànthành bài tập trong ngày.
b.Củng cố KT
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- HSHD làm bài tập
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS quan sát và nhận xét để nêu thành phần tên gọi của phép chia.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS quan sát và làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt đề bài và làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát và nhận xét để nêu thành phần tên gọi của phép chia.
 16 : 2 = 8
 Số bị chia số chia thương
- HS đọc y/c bài 
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài bảng lớp. 
2 x 3 = 6 2 x 6 = 12 2 x 4 = 8
3 x 2 = 6 6 x 2 = 12 4 x 2 = 8
 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 8 : 2 = 4
 6 : 3 = 2 12 : 6 = 2 8 : 4 = 2
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS quan sát và nêu miệng.
SBC
18
15
18
16
12
12
14
9
6
SC
3
3
2
2
3
2
2
3
3
T
6
5
9
8
4
6
7
3
2
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề và làm vở
Bài giải
Cường và Thúy có số con tem là: 
 14 – 4 = 10( tem)
Cường có số con tem là
 10 : 2 =5( tem)
 Đáp số: 5 con tem.
- 1 HS trình bày bảng lớp.
IV.Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................ 
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Tập đọc
Tiết 69: NỘI QUY ĐẢO KHỈ
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. 
- Đọc rõ, rành rẽ từng điều trong bản nội quy 
- Hiểu nghĩa các từ: Nội dung, du lịch, bảo tồn quản lý 
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy 
-TL được CH: 1,2.
* HSKG TL được CH 3 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết 2 điều trong nội quy, 1 bản nội quy của nhà trường . 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
A.ổn định
B. KTCB: 
- Cho HS đọc bài Bác sĩ Sói 
- Tìm những từ ngữ nói lên tính nết của Sói và Ngựa 
- Nhận xét 
- HS đọc - TLCH 
35 phút
1 phút
C. Bài mới 
1. GTB
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết học -> ghi tên bài 
- HS lắng nghe 
12 phút
2.Luyện đọc 
- Đọc trơn toàn bài. 
a. Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu lần 1: Giọng rõ, rành rẽ từng mục 
- Lớp ĐT theo
- Đọc rõ, rành rẽ từng điều trong bản nội quy 
b. Luyện đọc câu 
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu
- HS đọc nối tiếp từng câu 1 , nếu HS nào đọc sai thì dừng lại sửa 
c.Luyện đọc đoạn : 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 
- giải nghĩa từ Du lịch ......nội quy - Gọi 2 HS luyện đọc
- 1HS đọc đoạn 1 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
- Giải nghĩa từ : Bảo tồn, quản lý 
- GV cho HS ngắt nghỉ hơi ở mỗi quy định 
VD: 1// Mua vé tham quan trước khi lên đảo .//
2// Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.// 
- 1 HS đọc đoạn 2
- HS đọc chú giải 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn lần 2
- 2 HS đọc 
- Luyện đọc theo nhóm 
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc giữa các nhóm 
- 2HS thi đọc 
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc 
12 phút
3. Tìm hiểu bài : 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm 1 HS phát biểu về 1 quy định 
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy
- GV chốt : 
- Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ? + Điều 1: Ai cũng phải mua vé 
+ Điều 2: Không làm cho thú nuôi tức giận 
+ Điều 3: Không vứt rác bừa bãi 
+ Điều 4 : Không cho thú ăn thức ăn lạ 
- 4 điều 
- Từng HS phát biểu => cả lớp nhận xét bổ sung 
- Em hiểu những quy định nói trên như thế nào ?
- Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí ?
- HSTL
- Vì bản nội quy bảo vệ loài Khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch đẹp, hòn đảo nơi Khỉ sinh sống . 
8 phút
4. Luyện đọc lại : 
- GV đọc mẫu lần 2 
Theo các em bài này đọc với giọng ntn ? 
+ đọc to rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng 
- GVNX và chốt : Đây là 1 bản nội quy các con cần đọc rõ ràng từng quy định 
- Gọi 2, 3 cặp HS thi đọc toàn bài (1HS dẫn chuyện 1 HS đọc nội quy) 
- HS đọc - HSNX bình chọn người đọc tốt 
 2 phút
5. Củng cố -dặn dò : 
- Giới thiệu NQ của trường, mời 1HS đọc 1 số điều 
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu 1 số loài thú để làm BT trong tiết LTVC sắp tới.
- NX giờ học 
- HS đọc - HS nhận xét 
IV. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................
Toán
Tiết 113: MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu:- Giúp HS nhận biết Một phần ba
- Biết viết và đọc : 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Các mảnh bìa hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều. 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35 phút
1 phút
15 phút
A. KTBC:
B. Bài mới : 
1 GTB :
3 HD:
-HS nhận biết Một phần ba.
- Biết viết và đọc : 
Số?
3 x 4 = ...
12 : 3 = ...
3 x 7 = ...
21 : 3 = ...
- Nhận xét
- Giới thiệu bài : 
- GV đưa hình vuông đã được chia làm 3 phần bằng 
- Đọc một phần ba => chia HV thành 3 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 
- 1 HS lên bảng làm
- HS dưới lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- HS quan sát và nhận thấy HV được chia làm 3 phần bằng nhau, trong đó 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần ba hình vuông 
17 phút
3. Luyện tập 
Bài 1: Cho HS nêu miệng 
- Cho đọc yêu cầu 
- Đã tô màu 
 HV (hình A) 
 hình tam giác (Hình C)
 hình tròn (Hình D) 
* Nhìn vào hình B, phần tô 
màu là 1 phần mấy của HV? 
- 2HS đọc yêu cầu 
- HS làm. Đọc KQ
- Nhận xét 
- hình vuông
 2 phút
3 . Củng cố - dặn dò
- Vẽ 1 hình vuông và tô màu HV đó . 
- Nhận xét 
- Dặn dò bài sau 
 IV.Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................
Tập viết
Tiết 23: CHỮ HOA: T
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết đúng chữ T hoa (1dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Thẳng. (1dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ); Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ (3 lần) 
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
A.Ổn định
B. KTBC: 
- KTHS viết chữ S, Sáo tắm thì mưa 
- GV Nhận xét 
- HS viết bảng 
35 phút
1 phút
C.Bài mới 
1.GTB 
- GV giới thiệu, ghi tên bài
- HS lắng nghe 
12 phút
2.HDHS viết chữ hoa T 
 - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét 
+ Chữ hoa T cao mấy li, rộng máy li? Gồm có mấy nét ? đó là nhữg nét nào ? 
-HS quan sát
- Cao 5 li, rộng 4 li gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang 
-Biết viết đúng chữ T hoa chữ và câu ứng dụng Thẳng.
-Hướng dẫn cách viết: ĐB giữa ĐK4&ĐK5 viết nét cong nhỏ nối liền với nét lượn ngang từ trái sang phải. DB trên ĐK6, viết tiếp nét cong trái to như chữ C, DB ở ĐK2
- Cho HS luyện viết bảng con -GV nhận xét, uốn nắn cách viết 
- HS luyện viết chữ T
 - Hướng dẫn viết Cụm từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng 
- HS đọc 
+ Cụm từ : Thẳng như ruột ngựa ý nói gì ? 
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay 
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách viết
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ là những chữ nào ? 
- HS nêu 
- Nêu khoảng cách giữa các chữ
+NX về độ cao của các chữ cái
- GV viết mẫu và HD cách viết chữ Thẳng: nét 1 của chữ H chạm vào nét 3 của chữ T
- HS nêu
- HS quan sát và lắng nghe
- Cho HS luyện viết bảng chữ Thẳng 
- Nhận xét, uốn nắn cách viết
- Nêu yêu cầu viết 
- HS luyện viết ở bảng 
20 phút
3. HD viết vở Tập viết 
- Hướng HS viết và trình bày vở 
- Cho HS luyện viết vở 
- GV nhắc HS sửa tư thế ngồi, cách viết ... 
- 1HS đọc nội dung bài viết 
- HS viết vở
- GV kiểm tra 1 số bài nhận xét ưu khuyết điểm chung 
2 phút
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu cách viết chữ hoa 
- NX chung về giờ học, khen ngợi những em viết đẹp 
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở trang thứ 2 
- HS nêu 
- HS lắng nghe
 IV.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 46: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 
- Làm đúng bài tập 2a. 
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam. Bảng phụ viết sẵn BT2 (a) 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
A.Ổn định
B. KTCB: 
- Yêu cầu HS viết 1 số từ: ngọn lửa, một nửa. 
- 1 HS viết bảng 
- HS dưới lớp viết vào nháp
- Nhận xét
35 phút
1 phút
C Bài mới : 
1.GTB 
- GV giới thiệu + ghi tên bài 
22phút
2.HD 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên 
a. Hướng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc bài viết 
- GV giúp HS hiểu nội dung bài 
- Đồng bào Tây Nguyên mở Hội thi voi vào mùa nào ? 
- Tìm câu tả đàn voi vào Hội? 
- GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam và giới thiệu : 
Tây nguyên là vùng đất gần các tỉnh Gia Lai, Kontun, Đắc Lắc, Lâm đồng.
- GV giúp HSNX . 
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? 
- 2 HS đọc lại 
- Mùa xuân 
+ hàng trăm con voi nục nịch kéo đến ... 
-HS quan sát
+Tây Nguyên, Êđê, Mơ nông là những chữ được viết hoa vì đó là tên rieng chỉ vùng đất, dân tộc....
- Cho HS tìm và viết từ khó vào bảng con . 
- GV nhận xét bảng con, bảng lớp
- HS tìm và nêu
- 2HS lên bảng lớp .
- Cả lớp viết bảng con. 
: 
* Viết bài 
- GV đọc cho HS viết. 
- Lưu ý: tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút , viết và trình bày 
- GV đọc cho HS soát lỗi
- HS viết bài vào vở 
- HS soát lỗi
* Nhận xét - chữa bài 
- GV kiểm tra 1 số bài
 - Nhận xét 
10 phút
3. HD làm BT chính tả
Bài tập 2(a): GV gọi HS đọc bài 
- GV giới thiệu: Đây là 1 đoạn thơ tả cảnh làng quê. Các em hãy điền chữ n hoặc l vào chỗ trống để hoàn chỉnh từng dòng chữ 
- Cả lớp và GV nhận xét lời giải đúng 
- 2HS đọc 
- HS theo dõi
- HS làm bài 
1HS lên bảng làm bài 
- HSNX
2 phút
4. Củng cố - Dặn dò 
- GVNX giờ học 
- Nhắc HS viết lại những chữ viết sai trong bài 
IV.Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 23: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
* KNS: Kĩ năng giao tiếp và lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
II. Đồ dùng dạy học: Điện thoại, vở bài tập, bìa 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
1 phút
32 phút
A. KTBC:
B. Bài mới :
1.GT: 
2. HD:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn...
, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng .
-Hãy nói một lời yêu cầu, đề nghị? 
- Gọi HS nêu ghi nhớ
HĐ1.: Thảo luận lớp
- Mời 2HS lên đóng vai hai bạn đang nói chuyện ĐT
Đàm thoại: 
+Khi ĐT reo, bạn Vinh làm gì ? 
+Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua ĐT
+Em có thích cách nói chuyện đó không ? 
+ Em học được gì qua đoạn hội thoại trên => SGK 
- 2 HS nói
- 1 HS nêu
- 2 HS đóng vai theo nội dung trong SGK - Cả lớp nghe 
HS trả lời 
-Biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.khi gọi điện thoại.
HĐ2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại 
- GV viết các câu hội thoại lên 4 tấm bìa lớn, giao 4 tấm bìa cho HS
- Mời HS sắp xếp theo đúng thứ tự 
=> GVKL và hỏi thêm : 
- Đoạn hội thoại trên đã diễn ta khi nào ? Bạn nhỏ đã lịch sự khi nói ĐT chưa ?
- HS nhận 4 tấm bìa đọc to nội dung 
- HS xếp theo đúng thứ tự trên bảng. 
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác ...
HĐ3: Thảo luận nhóm 
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
+Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi ĐT? 
+ Lịch sự khi nhận và gọi ĐT thể hiện điều gì? 
=> GVKL: (SGK - 70) 
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm tranh luận 
 2 phút
3. Củng cố dặn dò: 
+ Thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại? 
 -GV nhận xét tiết học 
IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................
Hướng dẫn học
MỘT PHẦN BA
I/ MỤC TIÊU: 
- Hoàn thành bài tập trong ngày. HS hiểu rõ một phần ba, biết cách viết một phần ba.
-Củng cố toán có lời văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
12’
20’
2’
A.Ổn định B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoànthành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4
3. Củng cố- Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nêu những hình đã tô màu 1/3.
- GV nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS tóm tắt và làm vào vở.
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- Hướng dẫn HS K- G làm HS làm vở, 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV treo bảng nhóm cho HS lên bảng làm.
* Cho HS làm vở.
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm nêu miệng.
- Hình B tô màu 1/3.
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS tóm tắt và làm vào vở.
 Bài giải
 Mỗi tổ được chia số lá cờ là
 15 : 3 = 5( lá cờ)
 Đáp số: 5 lá cờ.
- HS đọc y/c bài.
-HS làm vở.
- Ở hình vẽ dưới có 9 que diêm. Nếu bớt đi 1/3 số que tức là lấy bớt đi 3 que diêm.
- HS đọc đề toán.
- HS tóm tắt và làm vào vở.
Bài giải
Mỗi đoạn dài số cm là
 24 : 3 = 8(cm)
 Đáp số: 8 cm
IV. Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................
Hoạt động tập thể
VUI VĂN NGHỆ
I . Mục tiêu:
- Củng cố các bài múa, hát đã học. Tập biểu diễn.
- GD học sinh yêu văn nghệ.
II. Chuẩn bị: Nội dung. Ôn các bài hát đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
35 phút
2 phút
A. Bài cũ:
B .Bài mới :
1.GTB :
2 .Hướng dẫn:
- Củng cố các bài múa, hát đã học. Tập biểu diễn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Trực tiếp
HĐ1:Ôn các bài đã học
- Nêu tên các bài hát đã học.
- Cho HS cả lớp tự ôn lại 2 bài hát Xòe hoa và Hoa lá mùa xuân 
HJĐ2:Tập biểu diễn 
- Cho HS thi hát song ca
- Nhận xét tuyên dương những cặp há

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan