Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Hà
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA S
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần)
- Hiểu nội dung câu ứng dụng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ)
- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Học sinh chạy 1 vòng trên sân tập. - Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi - Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã học ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét. - Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, II/ CƠ BẢN: Việc 1: Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập. + Học sinh tập luyện theo đơn vị tổ (Trưởng nhóm điều hành) - Nhận xét. (Chú ý theo dõi đối tượng M1) Việc 2: Ôn động tác đứng kiểng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp. - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập. + Học sinh tập luyện theo đơn vị tổ (Trưởng nhóm điều hành) - Nhận xét. Việc 3: Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi +GV cho HS chơi nháp-> chơi thật +Học sinh chủ động tham gia chơi T/C - Giáo viên nhận xét (Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực) III/ KẾT THÚC: - Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát -Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng: Cúi người nhảy thả lỏng - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà ôn bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. 4p 26p 8p 4-5 lần 8p 4-5 lần 10p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ________________________________ TẬP ĐỌC: CÒ VÀ CUỐC I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng. - Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Chú ý các từ: cuốc, bụi rậm, trắng phau phau. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - Góp phần hình thành PC: yêu thiên nhiên . II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa. Bảng lớp có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: Cò và cuốc - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: cuốc, bụi rậm, trắng phau phau. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp GV đọc mẫu cả bài . - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. + Giáo viên đọc mẫu chú ý đọc với giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - Đọc đúng từ: cuốc, bụi rậm, trắng phau phau. * Đọc từng đoạn : - YC đọc từng đoạn trong nhóm - Giảng từ mới: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi + Đặt câu với từ: cuốc, trắng phau phau, thảnh thơi *Lưu ý: đặt câu HS M3, M4, ngắt câu đúng: HS M1) - GV trợ giúp, hướng dẫn đọc những câu dài - Luyện câu: Cò đang lội ruộng bắt tép.// Cuốc thấy vậy/ từ trong bụi rậm lần ra,/ hỏi: // -Chị bắt tép vất vả thế,/ chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? Cò vui vẻ trả lời:// -Khi làm việc,/ ngại gì bẩn hở chị ?// * GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc trước lớp. - Đọc từng đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, đánh giá. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 - Học sinh lắng nghe, theo dõi. -HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Luyện đọc đúng + Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ và luyện đọc câu khó. + Đoạn 1: + Đoạn 2:.... *Dự kiến ND giải nghĩa từ và đặt câu: +Thảnh thơi: nhàn không lo nghĩ nhiều. +Bà nội em đã về hưu nên giờ rất thảnh thơi.... - Luyện đọc ngắt câu, cụm từ - Đọc bài, chia sẻ cách đọc - HS thực hiện theo yêu cầu - Đại diện nhóm thi đọc -Thi đua giữa các nhóm - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp * GV giao nhiệm vụ (câu hỏi cuối bài) *YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Tương tác trong nhóm *TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. + Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi: - Cò đang làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Cò trả lời thế nào? - Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Cò trả lời như thế nào? - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò? - Qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? + Khích lệ trả lời (HS M1). Lưu ý cách diễn đạt ý (HS M3, M4)). - Giáo viên rút nội dung. -HS nhận nhiệm vụ -Thực hiện theo sự điều hành của trưởng nhóm +Tương tác, chia sẻ nội dung bài * Đại diện nhóm chia sẻ + Các nhóm khác tương tác *Dự kiến nội dung chia sẻ: + HS đọc theo YC-> Lớp đọc thầm bài - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò nói: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” - Vì Cuốc mỗi khi nhìn lên trời xanh, thấy Cò trắng phau phau, đôi cánh dập dờn như múa. - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. - Lắng nghe, ghi nhớ, nhắc lại. - -Lắng nghe, ghi nhớ 4. HĐ Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc - Cho các nhóm đọc bài. - Cho HS thi đọc -Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất. Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2; Đọc nâng cao: M3, M4 -Lắng nghe - HS thực hiện theo yêu đọc bài -Các nhóm tự luyện đọc phân vai đọc lại bài. - Đại diện một số nhóm thi đọc. - HS bình chọn HS đọc tốt 5. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút) - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. 6. Hoạt động sáng tạo(2 phút) - Đọc diễn cảm bài cho cả nhà cùng nghe. Tìm các văn bản có chủ đề về chim chóc để luyện đọc thêm. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Bác sĩ sói. _____________________________ BUỔI 2 (BGH DẠY THAY) ______________________________ Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2021 (Thầy Hùng dạy) ________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2021 Mĩ thuật ( Thầy Hợi dạy) ________________________________ TẬP VIẾT: CHỮ HOA S I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần) - Hiểu nội dung câu ứng dụng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: chăm chỉ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ) - Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) -TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Theo dõi. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ S hoa (đặt trong khung): - GV hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ S hoa cao mấy li? + Gồm mấy đường kẻ ngang? +Chữ hoa S gồm mấy nét? Việc 2: Hướng dẫn viết: - Nhắc lại cấu tạo nét chữ. - Giáo viên nêu cách viết chữ. - Giáo viên viết mẫu chữ S cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ S, h cao mấy li? + Con chữ t cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - Giáo viên viết mẫu chữ S (cỡ vừa và nhỏ). - Luyện viết bảng con: chữ Sáo. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch. - Học sinh quan sát. + HS quan sát chữ mẫu. + Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống nhất trước lớp: + Cao 5 li. + Gồm 6 đường kẻ ngang. + Chữ hoa S gồm 1 nét viết liền. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát và thực hành. - Lắng nghe. - Quan sát. - Học sinh đọc câu ứng dụng - HS trao đổi N2 ->Dự kiến ND chia sẻ: + Cao 2 li rưỡi. + Cao 1 li rưỡi. + Các chữ a, o, ă, m, i, ư có độ cao bằng nhau và cao 1 li. + Dấu sắc đặt trên con chữ a trong chữ Sáo và trong chữ tắm, dấu huyền trên con chữ i trong chữ thì. + Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ. - Quan sát. - Học sinh viết chữ Sáo trên bảng con. - Lắng nghe và thực hiện. - HS viết bảng con 3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + 1 dòng chữ S cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Sáo cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm. Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1 - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. 4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên đánh giá – nhận xét một số bài. - HS nhắc lại quy trình viết chữ S - Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt. - Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ S 5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Viết chữ hoa “S”, và câu “Sáo tắm thì mưa.” kiểu chữ sáng tạo. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp ____________________________________ TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I . MỤC TIÊU: - Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý ( BT3). - Rèn cho học sinh kĩ năng viết câu. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - Góp phần hình thành PC yêu nước II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, các tình huống viết bảng phụ. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - TBHT mời một số bạn đọc bài văn tả ngắn về loài chim mà mình yêu thích. - Nhận xét, tuyên dương học sinh có cách viết hay. - Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng. - Học sinh chủ động tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập. 2. HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3). *Cách tiến hành: +GV giao nhiệm vụ học tập cho lớp +CT.HĐTQ điều hành HĐ chia sẻ Bài tập 1: Làm việc cả lớp - Cho hs xem tranh minh họa ở sgk. - Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? - Nhận xét. Bài tập 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên viết sẵn các tình huống vào bảng lớp. Gọi 1 cặp học sinh lên thực hành: 1 học sinh đọc yêu cầu trên bảng và 1 học sinh thực hiện yêu cầu. - Gọi học sinh dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên học sinh tích cực nói. - Nhận xét, tuyên dương học sinh nói tốt. Bài tập 3: HĐ cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Cho hs xem đoạn văn. + Đoạn văn tả về loài chim gì? + Yêu cầu học sinh chia sẻ phần bài làm của mình. - Giáo viên theo dõi. - Nhận xét bài làm của học sinh. +Học sinh thực hiện theo YC +Dự kiến hoạt động chia sẻ, tương tác của HS - Quan sát tranh. - Trao đổi N2 ->2 học sinh đóng vai. - Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn. -HS thực hiện theo YcC -Dự kiến ND chia sẻ: Tình huống a: - Học sinh 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. - Học sinh 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./ -HS thực hiện theo YC -> Chia sẻ + HS đọc thầm trên bảng. + Chim gáy. + 3 đến 5 học sinh đọc phần bài làm *Dự kiến đáp án của HS: + Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút) - Đánh giá chung kết quả làm bài của học sinh. - Giáo viên nhận xét tiết học. - GD học sinh: ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày 4.HĐ sáng tạo: (2 phút) - Viết một đoạn văn ngắn nói về đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp hắng ngày. - Giáo dục học sinh cùng người thân có thói quen cư xử nhã nhặn trong các tình huống giao tiếp. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. ______________________________ TOÁN: MỘT PHẦN HAI I . MỤC TIÊU: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - Rèn kĩ năng nhận biết một phần hai của một vật - Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học. - Góp phần hình thành PC trung thực II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, các mảnh giấy hoặc bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) - TBHT điều hành trò chơi Truyền điện + nội dung chơi: tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc bảng chia 2. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Một phần hai. - Học sinh chủ động tham gia chơi. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. *Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Học sinh quan sát hình vuông và nhận thấy? - Hướng dẫn học sinh viết: 1/2; đọc: Một phần hai. *GV kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông. - Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa. Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 - Học sinh trải nghiệm trên vật thật +Quan sát hình vuông. +Dự kiến nội dung QS được: =>Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông. - Học sinh viết: ½ - Học sinh lặp lại. 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan). - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. *Cách tiến hành: + GV giao nhiệm vụ học tập cho HS +TBHT điều hành hoạt động chia sẻ Bài 1: TC Trò chơi Ai nhanh ai đúng - Giáo viên tổ chức cho học sinh 2 dãy thi đua: Đã tô màu ½ hình nào A, B, C, D? - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, chốt đáp án đúng. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập µBài tập PTNL (M3, M4): Hình nào được chia thành ½? - Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. -GV phỏng vấn HS M4 +HS thực hiện nghiêm túc YC +HS chia sẻ, tương tác cùng bạn *Dự kiến ND chia sẻ: - Học sinh 2 dãy thi đua đoán hình nhanh: Hình A và C có ½ số ô vuông được tô màu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên. - Hình nào được chia thành ½ là: hình số 1 và 3. 4. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Hs thực hành chia một số hình vẽ sau thành 2 phần bằng nhau - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Có 4 quả cam. Vậy ½ số cam đó là bao nhiêu quả cam? - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa lại bài làm sai. Xem trước bài: Luyện tập ________________________________________________________________ BUỔI 2 TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiếp theo) CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾP THEO) I . MỤC TIÊU: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. - Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn. - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, mô tả. *THGDBVMT: Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,... - Góp phần hình thành PC nhân ái . II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh, ảnh trong sách giáo khoa trang 45 – 47. Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. - Học sinh: Sách giáo khoa. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) -TBHt điều hành trò chơi: Hộp quà bí mật -Nội dung chơi: Nêu những ngành nghề ở miền núi và nông thôn mà em biết? - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét. - Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. - Học sinh trả lời theo câu hỏi gắp thăm được - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương. - Nêu đượ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_hoang_ha.doc