Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)
A. Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết. Yêu cầu lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét học sinh .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em nhìn bảng để viết đúng , viết đẹp một đoạn trong bài “Bác sĩ Sói“.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Treo bảng phụ đoạn văn. Đọc mẫu đoạn văn 1 lần sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn trích này từ bài tập đọc nào ?
- Đoạn trích có nội dung là gì ?
b. Hướng dẫn viết từ khó :
- Tìm trong bài các chữ có dấu hỏi, ngã
- Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
c. Hướng dẫn trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ cái đầu đoạn văn ta viết như thế nào.
- Câu nói của Sói và Ngựa được đặt trong dấu gì?
................................................................................. Tiết 5: Ôn Tiếng việt ................................................................................. Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nôi dung: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * GDKNS: KN Tự nhận thức; KN Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét HS. B. Bài mới: Cò và Cuốc 1. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài * Đọc mẫu: GV đọc mẫu cả bài, sau đó gọi 1HS đọc tốt đọc lại bài. * Đọc câu: HS đọc nối tiếp câu lần 1. - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc. - HS đọc nối tiếp câu lần 2. * Luyện đọc theo đoạn. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - Hướng dẫn HS đọc câu dài. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Gọi HS đọc chú giải. - HS đọc bài theo cặp. * Thi đọc: Tổ chức cho các nhóm thi. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. 2. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Cò đang làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Nếu em là Cuốc em sẽ nói gì với Cò? *GDKNS: Em nghĩ gì về nhân vật Cò? C. Củng cố, Dặn dò: Nhận xét . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - HS nhận xét. - Theo dõi. - Mỗi HS đọc một câu - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS đọc đoạn. - HS đọc đoạn trước lớp - Kiểm tra đọc theo cặp. - HS thi đua đọc. - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị.” - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chịu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. - Em hiểu rồi. Em cảm ơn chị Cò. - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân. Tiết 2: Chính tả ( nghe – viết): CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật . - Làm được BT 2a ; BT3a. - Ham thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ: nóng nực, lấy của. Nhận xét HS. 3. Bài mới 1. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? GVnêu từ khó viết Luyện viết chữ khó vào bảng con b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn trích có mấy câu? Đọc các câu nói của Cò và Cuốc. Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào? Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì? Những chữ nào được viết hoa? d) Viết chính tả - GV đọc chính tả cho HS viết e) Soát lỗi - GV đọc cho HS soát bài, soát lỗi g) Nhận xét bài viết của học sinh. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài. Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ. GV nhắc lại các từ đúng. Bài 3a: GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r? - Tổng kết cuộc thi. C. Củng cố, Dặn dò: - HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3. Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói” - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con. - HS nhận xét - Theo dõi bài viết. - Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc. - HS lắng nghe. -HS viết bảng con,1HS lên bảng viết - 5 câu. - 1 HS đọc bài. - Dấu hai chấm,xuống dòng, gạch đầu dòng. - Dấu hỏi. - Cò, Cuốc, Chị, Khi. - HS viết chính tả vào vở - HS tự soát lỗi - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài. - Hoạt động trong nhóm. - riêng: riêng lẻ;của riêng; ở riêng,; giêng: tháng giêng, giêng hai, - dơi: con dơi,; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt, - dạ: dạ vâng, bụng da,; ra: rơm ra, - HS viết vào Vở Bài tập. - ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá, Tiết 3: Toán: Bảng chia 2. Một phần hai. Luyện tập I. MỤC TIÊU: - HS lập được bảng chia 2. Nhớ được bảng chia 2. Biết giải bài toán có một phép chia. (Trong bảng chia 2) - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ . - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.(làm được các BT1. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. - BT cần làm : Bài 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn . - Các mảnh giấy hoặc bìa có hình vuông, hình tròn, tam giác. Sgk, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ : - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu 2. Khai thác: * Lập bảng chia 2: - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? - Có 8 chấm tròn. Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy tấm bìa ? - Viết bảng phép tính 8 : 2 = 4. - GV hướng dẫn lập bảng chia. * Học thuộc bảng chia 2: - Yêu cầu. - Thi đọc thuộc lòng bảng chia 2 * Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: Hình vuông được chia thành 2 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế là đã tô màu Một phần hai hình vuông. - HD HS viết: 1/2 ; đọc: Một phần hai. Ò Kết luận: Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được 1/2 hình vuông. - Chú ý: 1/2 còn gọi là một nửa. 3. Luyện tập: Bài 1/109:Yêu cầu điền kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2/109. - Yêu cầu + Nhận xét học sinh Bài 1/110 HS trả lời: đã tô màu 1/2 hình nào. - Đã tô màu 1/2 hình nào A, B, C, D? - Nhận xét. Bài 1/111 Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - YC hs làm bài vào sách - Gọi hs nêu kq nối tiếp - GV nhận xét. Bài 2/111 HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - GV nhận xét. Bài 3/111 Gọi hs đọc yêu cầu BT - HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 - HS trình bày bài giải Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ C. Củng cố - Dặn dò: - Đọc thuộc lòng bảng chia 2.Vận dụng làm các BT. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài tập . - Hai học sinh khác nhận xét . - Lớp quan sát lần lượt từng em nhận xét . - 4 tấm bìa có 8 chấm tròn . - 2 x 4 = 8 - Có tất cả 4 tấm bìa - HS đọc phép tính. - Lớp đọc đồng thanh. - Cá nhân thi đọc, các tổ thi đọc. - Đọc đồng thanh bảng chia 2. - HS quan sát hình vuông HS viết: ½ - HS nêu lại. - Một học sinh nêu yêu cầu bài 1 - HSTB Nêu miệng kết quả. - Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một học sinh nêu bài tập 2 . - Một em lên bảng giải bài Giải : Mỗi bạn có số cái kẹo là : 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đ/ S : 6 học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn. 1,2 HS đọc. - HS làm bài 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 - 1HS đọc - 2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm - 18 chia 2 bằng 9. - Bạn nhận xét. - 1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở. Tiết 4: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.(BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn. * GDBVMT (Khai thác gián tiếp): Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét từng HS. B. Bài mới Bài 1: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên. Bài 2 - GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên bảng. Cho HS thảo luận nhóm. Sau đó lên gắn đúng tên các loài chim vào các câu thành ngữ tục ngữ. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc. - GV giải cho HS hiểu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”?,...vv Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ. - gọi 1 HS đọc đoạn văn. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. C. Củng cố , Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau - Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu” ? - Mở SGK, trang 35. - Quan sát hình minh hoạ. - 3 HS lên bảng gắn từ. 1- chào mào; 2- chim sẻ; 3- cò; 4- đại bàng; 5- vẹt; 6- sáo sậu; 7- cú mèo. - Đọc lại tên các loài chim. - Cả lớp nói tên loài chim theo tay GV chỉ. - Chia nhóm, HS thảo luận trong 5 phút - Gọi các nhóm có ý kiến trước lên gắn từ. a) quạ b) cú e) cắt c) vẹt d) khướu - Chữa bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Vì con quạ có màu đen. - Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu. - Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn. - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Lớp làm vào vở BT - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc lại bài. Tiết 5: Hát nhạc: Gv chuyên dạy ***************************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Tiết 1: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Giúp HS : Nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia - Biết cách tìm kết quả của phép chia II. CHUẨN BỊ: - Các thẻ từ ghi sẵn như nội dung bài học trong SGK . Số chia Thương Số bị chia III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà . - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 2 x 3 ... 2 x 5 10 : 2 ... 2 x 4 - Nhận xét đánh giá bài học sinh . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ biết được tên gọi các thành phần và kết quả phép chia qua bài : “ Số bị chia - Số chia - Thương “ 2. KN SBC, SC, Thương - GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu học sinh tính ra kết quả - Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia; 2 là số chia; 3 là thương . GV vừa nói vừa ghi lên bảng như SGK . - 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 2 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - 3 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3 ? - Số bị chia là số như thế nào trong phép chia. - Số chia là số như thế nào trong phép chia? - Thương là gì trong phép chia ? - 6 chia 2 bằng 3, 3 là thương trong phép chia 6 chia 2 bằng 3, nên 6 : 2 cũng là thương của phép chia này . - Hãy nêu thương của phép chia 6 : 2 = 3 ? - Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia của một số phép chia 3. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu bài tập 1 . - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài SGK - Viết lên bảng 8 : 2 và hỏi 8 chia 2 được mấy - Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia trên . - Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? - Yêu cầu lớp làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Giáo viên nhận xét học sinh . Bài 2 : Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng GV nhận xét hs . Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 3 - Yêu cầu đọc phép nhân đầu tiên . - Dựa vào phép nhân trên hãy lập các phép chia ? - Yêu cầu lớp đọc hai phép chia vừa lập được, sau đó viết hai phép chia này vào cột “phép chia” trong bảng. - Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép chia 8 : 4 = 2 - Gọi 1 em lên bảng điền các tên gọi và kết quả của phép chia trên vào bảng . - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp vào vở. - Nhận xét học sinh . C. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu tên các thành phần phép chia * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng tính và điền dấu 2 x 3 < 2 x 5 10 : 2 < 2 x 4 - Hai học sinh khác nhận xét . *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại đầu bài. - 6 chia 2 bằng 3 - Theo dõi GV hướng dẫn. - 6 là số bị chia . - 2 là số chia . - 3 là thương - Là một trong hai thành phần của phép chia - Là thành phần thứ hai của phép chia . - Thương là kết quả của phép chia hay cũng chính là giá trị của một phần - Thương là 3 , Thương là 6 : 2 - Hai em nhắc lại . - HS nêu - Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống . Tự tìm hiểu đề bài - 8 chia 2 bằng 4 - Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia, 2 là số chia, 4 là thương. - Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương - 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét bạn . - Tính nhẩm . - 2 em lên làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm 4 phép tính, 2 phép tính nhân và 2 phép tính chia theo đúng cặp . - Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống . - 2 x 4 = 8 - Phép chia : 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 - HS nêu - 8 là số bị chia, 4 là số chia và 2 là thương. - 1 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia Tiết 2: Đạo đức: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( T2) I. MỤC TIÊU: - Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân. - Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị. - Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể. GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS vở bài tập hoặc phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị” * Hoạt động 1: HS tự liên hệ Mục Tiêu : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân. - GV nêu yêu cầu: + Kể cho cả lớp nghe trường hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị. + Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi người tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao? + Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì? - Nhận xét khen ngợi * Hoạt động 2 : Đóng vai. Mục tiêu: HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị khi muốn người khác giúp đỡ gì. GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, * Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời khác, ta cần nói lời nhờ yêu cầu đề nghị cùng với hành động và cử chỉ cho phù hợp. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh”. - Hướng dẫn trò chơi: thầy sẽ chỉ định một bạn đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn. - Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ tay” cả lớp làm theo. - Gọi học sinh cùng chơi. - Gv nhận xét, đánh giá. KL : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác. 4. Củng cố : - Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ? - Xem lại bài – HS biết nói lời yêu cầu đề nghị. - HS trình bày. - Hs tự liên hệ, trình bày. - Hs thảo luận, đóng vai theo từng cặp. - Học sinh phân tích và bổ sung ý kiến. - Hs trình bày. - Nhận xét về bạn. - HS thực hiện trò chơi - Hs nhắc lại. .............................................................................. Tiết 3: Tập viết: CHƯ HOA T I. MỤC TIÊU - Viết đúng chử hoa T (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ);chử và câu ứng dụng: Thẳng (một dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ); Thẳng như ruột ngựa (3 lần) II. CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ S và từ Sáo - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa T và một số từ ứng dụng có chữ hoa T. b) Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ T - Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ T viết hoa cao mấy ô li ? - Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào ? - Cách viết chữ hoa T cỡ nhỡ - Nhắc lại qui trình viết , vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ . * Học sinh viết bảng con - Yêu cầu viết chữ hoa T vào không trung và sau đó cho các em viết chữ T vào bảng con . * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Yêu cầu một em đọc cụm từ.“Thẳng như ruột ngựa“ nghĩa là gì * Quan sát , nhận xét : - Cụm từ: ”Thẳng như ruột ngựa“ có mấy chữ ? Là những chữ nào ? - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ T hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn lại cao mấy ô li ? - Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Thẳng vào bảng - Theo dõi sửa cho học sinh . * Hướng dẫn viết vào vở : - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . d. Nhận xét và chữa bài. - Nhận xét từ 5 - 7 bài học sinh . - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà hoàn thành bài viết trong vở - Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu . - 2 em viết chữ S - Hai em viết từ “Sáo” - Lớp thực hành viết vào bảng con . - Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát . - Chữ T hoa cao 5 ô li . - Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và nét lượn ngang . - Quan sát theo giáo viên hướng dẫn . - Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con . - Đọc : Thẳng như ruột ngựa . - Chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay, không để bụng . - Gồm 4 chữ Thẳng, như, ruột, ngựa. - Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi , chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li - Dấu hỏi trên đầu âm ă, dấu nặng đặt dưới chữ ô và ư . - Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) - Viết bảng : Thẳng - Thực hành viết vào bảng . Viết vào vở tập viết : - 1 dòng chữ T cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ T hoa cỡ vừa. - 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa. - 2 dòng câu ứng dụng: “Thẳng như ruột ngựa”. - Nộp vở từ 5- 7 em để GV nhận xét. .................................................................. Tiết 4: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT CÂU, TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU - Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi như thế (BT2, BT3) II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em lên bảng hỏi đáp theo mẫu - Nhận xét đánh giá học sinh . B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Hãy kể tên một số tên loài muông thú mà em biết ? .... 2) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc bài tập 1 - Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì ? - lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân . - Gọi một em lên bảng xếp trên bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn . Bài 2: hs thực hành hỏi đáp theo cặp. - Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp . a/ Thỏ chạy như thế nào ? b/ Sóc chuyền cành như thế nào ? c/ Gấu đi như thế nào ? d/ Voi kéo gỗ như thế nào ? - Nhận xét học sinh . Bài tập 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ : - Trâu cày rất khoẻ - Trong câu trên từ nào được in đậm ? - Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã dùng câu hỏi nào ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh một em nêu câu hỏi, một em trả lời. - Yêu cầu lớp thực hành hỏi đáp . - Yêu cầu một số em phát biểu ý kiến - Nhận xét học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - về nhà học bài xem trước bài mới. - Từng cặp thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu: “Ở đâu?” - Viết đoạn văn ngắn tả về loài chim mà em thích . - HS kể . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Nhắc lại đầu bài - Xếp tên các con vật dưới đây vào từng nhóm thích hợp. - Có 2 nhóm là: nhóm thú dữ nguy hiểm và nhóm thú không nguy hiểm. - Lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx