Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

 + Kiểm tra cách tính phép nhân trong phạm vi bảng nhân 5.

 + Giải bài toán có lời văn.

 + Tính độ dài đường gấp khúc.

II. Chuẩn bị

 + GV: Đề kiểm tra, đáp án chấm.

 + HS: Giấy kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Kiểm tra

 Sự chuẩn bị của HS.

 2. Bài mới

 

docx29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD nghe– viết:
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Sự việc gì sảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?
- Tìm câu nói của người thợ săn?
- câu nói đó đựơc đặt trong dấu gì?
- Các từ dễ viết sai: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, ...
* GV đọc bài viết.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập phần a.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng:
 reo - giật - gieo
* Bài tập 3 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập phần a.
- GV nhận xét bài làm của HS.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
+ 2, 3 HS đọc lại.
- Chúng gặp người đi săn, cuống qúyt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện ra chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.
- Có mà trốn đằng trời.
- Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
+ HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi
- HS làm bài tập vào bảng con.
- Giơ bảng, nhận xét bài của bạn.
+ Điền vào chỗ trống r/ d/ gi.
- HS làm bài vào VBT.
- Đọc bài làm của mình.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét giờ học.
	+ Khen những HS viết bài chính tả chính xác.
+ VN CB bài sau
Luyện Toán
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
 + HS bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
 + Biết đọc, viết, tính kết quả của phép chia.
 + HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị
 + Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhắc lại phép nhân, chia 
 * Hoạt động 2: Nêu nhận xét về quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
* Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1:
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2:
- GV chấm , chữa:
16 : 2 + 15 = 8 + 15 ; 18 : 2 + 26 = 9 + 26 
Bài 3 
Mỗi tổ được số bút chì là:
 16 : 2 = 8 (bút chì)
 đáp số: 8 bút chì
- HS quan sát.
- HS đọc lại.
- HS viết hai phép chia 
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 15 : 5 = 3
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 15 : 3 = 5
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ HS làm vở
3. Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét giờ học. Chốt lại ND bài.
+ VN CB bài sau
Luyện Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
I. Mục tiêu 
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp,tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát .
 - Nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1em hát ôn bài Hoa lá mùa xuân
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Hôm nay các em ôn bài hát: Hoa lá mùa xuân
 - GV cho HS nghe băng bài hát: Hoa lá màu xuân
b. Dạy bài mới 
 * Ôn bài: Hoa lá mùa xuân
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát biểu diễn
- Làm động tác cho HS quan sát 
- Chia lớp thành 2 nhóm cho HS hát đối đáp
- Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa theo nhạc
- Nhận xét sửa sai
* Hát vận động phụ hoạ
 - Hát vận động phụ hoạ theo nhạc 
 - Chia lớp thành các nhóm thi đua với nhau
 - GV nhận xét khen ngợi
 - GV gõ tiết tấu cho HS nhận biết các câu hát
- HS thực hành
- Nghe nhận biết
 3. Củng cố, dặn dò 
- HS hát lại bài hát
 - GV nhận xét tiết học 
 + VN CB bài sau
 Thể dục
ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG
TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu
- Ôn một số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu nắm vững cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. 
. II. Chuẩn bị 
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
III. Nội dung dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ, hai tay dang ngang.
- Trò chơi “Nhảy ô”
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển H tập 
G nhận xét sửa sai uốn nắn.
G nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn cho từng H thực hiện.
G kết hợp sửa sai 
H + G củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. 
Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018
 Luyện từ và câu
 TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
+ Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim
+ Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Chuẩn bị
+ GV: Tranh minh hoạ 7 loài chim ở BT 1, tranh các loài vẹt, quạ, khướu, cú, cắt,...
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS với hai cụm từ hỏi đáp ở đâu.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cùng HS giải thích các thành ngữ.
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
+ Nói tên các loài chim trong tranh.
- HS QS tranh trong SGK, trao đổi theo cặp, nói đúng tên từng loài chim.
- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
+ Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
- HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại.
- 2 HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
- 2, 3 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng
+ Chép lại đoạn văn cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm, dấu phẩy.
- HS làm bài vào VBT.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
+ VN CB bài sau
Toán
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu
 + HS lập được bảng chia 2.
 + Thực hành chia cho 2.
II. Chuẩn bị
 + Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Bài cũ
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia cho 2 từ phép nhân 2:
 - GV gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
 ? Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
 ? 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
 ? Nêu phép nhân.
? Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Vậy có tất cả mấy tấm bìa?
 ? Viết 2 phép chia từ phép nhân 2 x 4 = 8.
* Hoạt động 2: Lập bảng chia 2
 - GV hướng dẫn tương tự như trên với phép nhân 2 x 5 = 10.
 - Yêu cầu học thuộc lòng bảng chia 2.
* Hoạt động 3: Thực hành:
+ Bài 1: GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Bài 2:
 - GV HD.
- GV thu vở nhận xét, chữa
 Mỗi bạn được chia số kẹo là:
 12 : 2 = 6 (cái)
 Đáp số: 6 cái kẹo.
- HS trả lời: 2 chấm tròn.
- 8 chấm tròn.
- 2 x 4 = 8.
- 4 tấm bìa.
- 8 : 2 = 4.
 8 : 4 = 2.
- HS tự lập bảng chia 2.
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bảng con.
- Mỗi HS chữa 1 phép tính.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên chữa bài.
- HS chữa bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
 	+ Nhận xét giờ học
+ VN CB bài sau
Đạo đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
 + Biết nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp.
 + Phê bình nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
 + Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị
 + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hoạt động:
*Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ:
 - GV phát phiếu học tập.
 - Yêu cầu HS đọc ý kiến 1.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ.
+ Với bạn bè, người thân chúng ta không cần nói lời yêu cầu, đề nghị vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời yêu cầu, đề nghị làm ta mất tự tin.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời yêu cầu, đề nghị.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV chốt.
- HS làm việc cá nhân trên phiếu.
- HS đọc.
- HS bày tỏ thái độ.
- HS đưa ra một số tình huống.
+ Sai.
+ Sai.
- Một vài HS liên hệ.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò
+ Tổng kết ND bài. 
+ Nhận xét
+ VN CB bài sau
Tập viết
CHỮ HOA: S
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ: biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
+ Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Mẫu chữ S, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ Sáo, Sáo tắm thì mưa.
	+ HS: vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Viết: Ríu rít.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD viết chữ hoa
- GV HD HS quy trình viết chữ hoa S
- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
* HD HS viết trên bảng con:
- GV nhận xét uốn nắn.
c. HD viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- Nêu cách hiểu của câu ứng dụng.
* HS quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét.
- Nhận xét độ cao các con chữ ?
+ GV viết mẫu chữ Sáo.
* HD HS viết chữ sáo vào bảng con.
- GV uốn nắn, nhận xét.
d. HD HS viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
e. Nhận xét, chữa bài:
- GV nhận xét 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Ríu rít chim ca.
+ HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa S cao 5 li.
- Được viết bằng 1 nét.
- HS quan sát.
+ HS tập viết chữ S. 
- Sáo tắm thì mưa.
- Hễ thấy sáo tắm là trời sắp mưa.
- S, h cao 2, 5 li. t cao 1,5 li. các con chữ còn lại cao 1 li.
- HS quan sát.
+ HS tập viết 2 lượt.
+ HS luyện viết bài vào vở theo yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Khen những HS viết chữ đẹp.
Luyện Toán
BẢNG CHIA 2
I. Mục tiêu
 + HS lập được bảng chia 2.
 + Thực hành chia cho 2.
II. Chuẩn bị
 + Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Bài cũ 
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động:
Bài 1: Tính nhẩm:
 2 x 5 = 5 x 3 = 3 x 5 =
 4 x 6 = 4 x 9 = 4 x 2 =
 3 x 8 = 4 x 7 = 5 x 4 =
 5 x 7 = 3 x 4 = 5 x 8 =
Bài 2: Ghi kết quả tính:
 3 x 5 + 15 = 15 + 15 = 
 4 x 6 + 16 = 24 + 16 =
 3 x 10 – 19 = 30 – 19 =
 5 x 5 – 15 = 25 – 15 =
Bài 3: Một nhóm có 3 học sinh. Hỏi 7 nhóm như vậy có bao nhiêu học sinh?
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bảng con.
- Mỗi HS chữa 1 phép tính.
+ HS đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- 1 em lên chữa bài.
- HS chữa bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
 	 - Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau
Luyện Luyên từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
+ Mở rộng vốn từ về chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim
+ Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Tranh minh hoạ, tranh các loài vẹt, quạ, khướu, cú, cắt,...
	+ HS: VBT
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra HS với hai cụm từ hỏi đáp ở đâu.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Cao như sếu học như vẹt
 Gầy như cò hương kêu như cuốc
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV giới thiệu tranh, ảnh các loài chim
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV cùng HS giải thích các thành ngữ.
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
+ điền tên các loài chim thích hợp vào ô trống.
Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
- HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng loại.
- 2 HS lên bảng điền tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống.
- 2, 3 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng.
+ Chép lại đoạn văn cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm, dấu phẩy
- HS làm bài vào VBT.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
+ VN CB bài sau
Luyện Tập viết
CHỮ HOA: S
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ: biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
+ Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Mẫu chữ S, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ Sáo, Sáo tắm thì mưa.
	+ HS: vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Viết chữ hoa
- GV HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa S
- GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
* HS viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn.
c. Viết câu ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
* HS quan sát câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét.
- Nhận xét độ cao các con chữ?
+ GV viết mẫu chữ Sáo.
* HS viết chữ sáo vào bảng con.
- GV uốn nắn, nhận xét.
d. HS viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
e. Nhận xét, chữa bài:
- GV nhận xét 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
+ HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa S cao 5 li.
- Được viết bằng 1 nét.
- HS quan sát.
+ HS tập viết chữ S. 
- Sáo tắm thì mưa.
- Hễ thấy sáo tắm là trời sắp mưa.
- S, h cao 2, 5 li. t cao 1,5 li các con chữ còn lại cao 1 li.
- HS quan sát.
+ HS tập viết 2 lượt.
+ HS luyện viết bài vào vở theo yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Khen những HS viết chữ đẹp.
+ VN CB bài sau
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2018
Tập làm văn
 ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng nghe, nói: Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
	+ Rèn kĩ năng viết đoạn: biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1:
- Đọc yêu cầu bài tập.
* Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét
- Câu b: câu mở đầu
- Câu a: tả hình dáng
- Câu d: tả hoạt động
- Câu c: câu kết
- 2 cặp HS thực hành nói.
- Nhận xét bạn.
+ Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Cả lớp quan sát tranh.
- 1 HS nói về nội dung tranh.
- 2, 3 cặp HS thực hành.
+ Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào?
- 1 cặp HS làm mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống.
+ Các câu trong bài tả con chim gáy. Sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn
- HS làm bài vào VBT
3. Củng cố- dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống.
Chính tả (nghe- viết)
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
	+ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện Cò và Cuốc.
	+ Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi, thanh hỏi / thanh ngã.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2.
	+ HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết: reo hò, gìn giữ, bánh dẻo
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả một lần
- Đoạn viết nói chuyện gì? 
- Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào?
- Cuối các câu trả lời trên có dấu gì?
* GV đọc, HS chép bài vào vở
* Nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV treo bảng phụ
+ GV nhận xét bài làm của HS
- ăn riêng, ở riêng, tháng riêng
- Loài dơi, rơi vãi, rơi rụng
- sáng dạ, chột dạ, vâng dạ, rơm rạ.....
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
+ HS theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại
- Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không?
- Được đặt trong dấu hai chấm và gạch đầu dòng
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi.
+ HS chép bài 
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: riêng, giêng, dơi, rơi, dạ, rạ
- HS làm bài vào VBT
- HS nối tiếp nhau làm theo kiểu tiếp sức
+ Thi tìm nhanh 
- Các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi
- Các tiếng có thanh hỏi (hoặc thanh ngã)
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn 
3. Củng cố, dặn dò + NX tiết học 
+ Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai chính tả.
+ VN CB bài sau
Toán
MỘT PHẦN HAI
I. Mục tiêu
 + Giúp HS nhận biết “Một phần hai”, biết đọc và viết 1/2.
 + Vận dụng làm bài tập.
 + GD HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị
 + GV: Các tấm bìa hình vuông, hình tam giác.
 + HS: SGK, Vở toán, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động:
* Hoạt động1: 
Giới thiệu “Một phần hai” 
 + GV cho HS quan sát hình vuông.
 ? Hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau. Lấy đi một phần (tô màu) được một phần hai (1/2) hình vuông. 
 + 1/2 còn được gọi là một nửa. 
* Hoạt động 2: Thực hành;
Bài 1: HS làm miệng.
? Hình nào có 1/2 hình vuông được tô màu
 + GV thu vở chấm, chữa. 
+ HS quan sát.
+ Đọc “một phần hai”.
+ HS nhắc lại.
+ Hình a.
+ HS làm vở.
3. Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét giờ học.
+ VN CB bài sau
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
 + HS tiếp tục học cách gấp, cắt, dán phong bì.
 + Gấp, cắt, dán phong bì đúng quy trình kĩ thuật.
 + HS yêu thích làm phong bì để sử dụng.
II. Chuẩn bị
 + GV: Phong bì mẫu.
 + Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 
* Hoạt đông 1:Thực hành gấp, cắt, dán phong bì:
+ GV nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì:
 - Bước 1: Gấp phong bì.
 - Bước 2: Cắt phong bì.
 - Bước 3: Dán phong bì.
+ GV yêu cầu HS thực hành.
+ GV HD, gợi ý cách trang trí phong bì.
* Hoạt đông 2: Đánh giá.
+ Cho HS trưng bày sản phẩm.
+ Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ GV đánh giá chung.
+ Vài HS nhắc lại.
+ HS thực hành làm bài.
- Chú ý dán phẳng, miết thật cân đối.
+ HS tự trang trí theo ý thích.
+ HS trưng bày sản phẩm.
+ Tự đánh giá, xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò
+ Nhận xét giờ học.
+ VN CB bài sau
Luyện Tập làm văn
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu
	+ Rèn kĩ năng nghe, nói: Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.
	+ Rèn kĩ năng viết đoạn: biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.
II. Chuẩn bị
	+ GV: Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3.
	+ HS: SGK.
III Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu bài tập.
* Bài tập 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Một bạn đến lớp muộn, vội đi qua mặt em để về chỗ ngồi
+ Bạn đang chơi bóng, đá trái bóng vào người em
+ Bạn vô ý làm rơi hộp bút của em
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét
- 2 cặp HS thực hành nói.
- Nhận xét bạn.
+ Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Cả lớp quan sát tranh.
- 1 HS nói về nội dung tranh.
- 2, 3 cặp HS thực hành.
+ Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào?
+ Xin lỗi. Cho mình đi qua một chút.
+ Xin lỗi. Mình không cố ý đá bóng vào người bạn
+ Mình lỡ tay. Xin lỗi cậu.
- 1 cặp HS làm mẫu.
- Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống.
+ Các câu trong bài t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan