Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I.Mục đích yêu cầu

- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nội dung tích hợp BVMT:

- Gv hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện; Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống thêm đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần ý thức BVMT.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

* KNS: Xác định vụ trí. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán.

II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý kể chuyện

III. Hoạt động dạy học

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t.
3.Thái độ: Yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Đàn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định
B.Bài cũ
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
HĐ1: Ôn bài hát Hoa lá mùa xuân.
HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
- Giới thiệu bài 
- Hướng dẫn HS hát lời ca theo tiết tấu. 
- GV cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.
- GV hát và vỗ tay hoặc đệm theo mẫu phách. 
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
x x x x x x x.
- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và đệm theo nhịp.
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
 x x x x
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách)
Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
 x x x x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái, phải theo nhịp.
- GV nhận xét, dặn dò 
-HS nghe
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát: Đồng thanh.
 + Dãy, nhóm.
 + Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS theo dõi và thực hiện theo.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
IV.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội 
TIẾT 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi em sống.
- HS khá giỏi mô tả một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị.
KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghệ nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II.Thiết bị-Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong SGK
III.Hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35 phút
1 phút
17 phút
15 phút
2 phút
A.Kiểm tra 
B.Bài mới
1.GTB 
2.HD:
 HĐ1: Làm việc với SGK
HĐ2: Nói về cuộc sống ở địa phương
3.Củng cố – Dặn dò
 + Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, xe máy cần phải làm gì?
 + Để đảm bảo an toàn khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè em cần phải làm gì?
 - Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
- Chia lớp thành 3 nhóm
 - HS quan sát tranh SGK và nói về những gì các em đã nhìn thấy trong tranh.
 + Tranh trang 44, 45 trong SGK điễn tả cuộc sống ở đâu?
 + Kể tên các nghề của người dân được vẽ trong các hình 2 đến hình 8 SGK trang 44, 45.
 - HS trình bày
=>Kết luận: Những bức tranh trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn và các vùng miền khác nhau của đất nước.
- Chia lớp thành 3 nhóm
 - Thảo luận về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương em.
 - HS thảo luận 
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
+ Hãy kể các nghề ở địa phương em?
- Nhận xét 
- GDHS: Yêu nghề nghiệp của bố mẹ và tôn trọng bố mẹ, yêu quê hương của mình.
- Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
- Bám chắc người ngồi phía trước.
- Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè.
-HS nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- HS kể
Hướng dẫn học
ĐƯỜNG GẤP KHÚC. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I. MỤC TIÊU: 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 2.
* Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
20’
2’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a. Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
-HDHS làm bài tập
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho học sinh làm bảng con, 2HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS quan sát và nêu miệng.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt đề bài và làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi ghi kết quả vào VBT.
- Cho HS làm vở rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
-Hát 
-HS nghe
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách làm.
- HS làm bài vào bảng con, 2HS làm bài bảng lớp. 
a. 4 + 5 + 2 = 11 ( cm )
b. 3 + 5 + 5 + 2 = 15 ( cm )
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS quan sát và nêu miệng.
a. Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: AB, BC
b. Các đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là: BC, CD, DE
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề và làm vở
Bài giải
 Đoạn thẳng CD dài là
20 – 1 =19(cm)
Độ dài đường gấp khúc ABCD là
18+20+19=57(cm)
 Đáp số: 57 cm
- 1 HS trình bày bảng lớp.
-HS thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi ghi kết quả vào VBT.
- HS làm vở rồi đổi chéo vở KT kết quả.
MN = 4cm, NP = 3 cm, PC = 2 cm
AB = 6 cm, BC = 6 cm
-HS nghe
V.Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................. 
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2018
Tập đọc
TIẾT 63: VÈ CHIM
I. Mục đích yêu cầu
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
 - Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 3; học thuộc 1 đoạn trong bài vè.	
 - HS khá giỏi thuộc được bài vè; trả lời được câu hỏi 2.
II.Thiết bị-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài vè
III. Hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1 phút
12 phút.
12 phút
8 phút
2 phút
A.Ổn định 
B. KT
C.Bài mới
1. GTB
2. Luyện đọc
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
4. Học thuộc lòng bài thơ
5. Củng cố - Dặn dò
HS đọc bài: “Chim sơn ca và bông cúc trắng” 
 + Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào?
+ Hành động của hai cậu bé gây ra chuyện đau lòng gì?
 - Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
* Đọc mẫu: 
* Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
- Đọc đoạn: Chia đoạn: Mỗi đoạn 4 câu
- Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp
- HD ngắt câu văn dài
* Giải nghĩa từ
+ Vè (lời kể có vần)
+ Chao (nghiêng mình rất nhanh từ bên này qua bên kia)
+ Mách lẻo (kể chuyện riêng của người này cho người khác)
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn thơ
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
* Câu 1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
* Câu 2: HS khá giỏi trả lời: Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim?
 - Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
* Câu 3: Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
- HS nhìn bảng luyện học thuộc lòng
 - HS thi học thuộc lòng bài thơ
 - Nhận xét tuyên dương
- GDHS: Các loài chim đều có ích cho cuộc sống con người, các em cần bảo vệ các loài chúng.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von. Bông cúc tự do sống bên bờ rào, sung sướng khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình.
- Chim sơn ca chết, bông cúc héo tàn.
-HS nghe
- HS nghe
- Luyện đọc câu
-Luyện đọc đoạn
-HS đọc
- Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
- gà con, chim sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.
- Phát biểu
- HTL bài thơ
-Thi HTL bài thơ
V.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Toán
TIẾT 103: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết tính độ dài đường gấp khúc
 - Các bài tập cần làm là: bài( 1b), 2. bài( 1a), 3 dành cho HS khá giỏi.
II. Thiết bị-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài 1, 2
III. Hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35 phút
1 phút
32phút.
2phút
A.KTBC
B.Bài mới
1. GTB
2. HD 
- CC tính độ dài đường gấp khúc
3.Củng cố – Dặn dò
- HS lên bảng làm bài tập 2b
- Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
* Bài 1
a: Dành cho HS khá giỏi
* Bài 1b: HS đọc yêu cầu
 - HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc
 - HS làm bài tập bảng lớp + bảng con
 - Nhận xét sửa sai
* Bài 2: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn:
 - HS làm bài vào vở + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
- GDHS: Làm tính cẩn thận và nhớ cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Nhận xét tiết học. -CBBS
- Làm bài tập
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9( cm)
Đáp số: 9cm
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
- Làm bài bảng lớp + vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9 = 33( dm)
Đáp số: 33 dm
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng nhóm
- Trình bày
Bài giải
Đoạn đường con ốc phải bò là:
5 + 2 + 7 = 14( dm)
Đáp số: 14 dm
- Đọc yêu cầu
- Làm bài – chữa
Đường gấp khúc có 3 đoạn thẳng là là:ABCD
Đường gấp khúc có 2 đoạn thẳng là: ABC,...
IV.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Tập viết 
TIẾT 21 : CHỮ HOA R
I.Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
 - Chữ và câu ứng dụng: Ríu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần).
II.Thiết bị-Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ R đặt trong khung chữ. Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 phút
5phút
35 phút
1 phút
15phút.
17 phút
2 phút
A.Ổn định 
B. Kiểm tra
C.Bài mới
1. GTB
2. HD:
- Viết đúng chữ hoa R
 - Viết đúng chữ và câu ứng dụng: Ríu, Ríu rít chim ca
3. Hướng dẫn viết tập viết
4. Củng cố – Dặn dò
- HS viết bảng con chữ Q và tiếng Quê.
 - KT phần viết ở nhà của HS
 - Nhận xét
-GV giới thiệu
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Cấu tạo: Chữ R cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét. Nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ.
 - Cách viết:
 + Nét 1: Đặt bút trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B và chữ P. DB ở ĐK2.
 + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1 lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ( giữa ĐK3 và ĐK4) rồi viết tiếp nét móc ngược, DB trên ĐK2.
 - Viết mẫu chữ R
- Yêu cầu HS viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
* Hướng dẫn viết ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Tả tiếng chim hót rất hay trong trẻo và vui vẻ.
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Các chữ cái cao 2,5 li?
 - Các chữ cái 1,5 li?
 - Các chữ cái cao 1,25 li?
 - Các chữ cái cao 1 li?
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ dấu sắc đặt trên chữ i.
 - Khoảnh cách giữa các chữ ghi tiếng bằng khoảnh cách viết chữ o.
 - Viết mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu viết bảng
- Nhận xét sửa sai
* Nêu yêu cầu viết:
 - Viết 1 dòng chữ R cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.
 - Viết 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
 - Quan sát uốn nắn HS.
* Chấm, chữa bài
 - KT 1 số vở của HS nhận xét
- Nhận xét tiết học
- VN luyện viết
- Hát vui
- Viết bảng con
-HS nghe
-HS viết bảng con chữ R
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Ríu rít chim ca
- Chữ R, h
- Chữ t
- Chữ r
- Các chữ còn lại
- HS viết bảng con câu ứng dụng
- HS viết vở tập viết.
IV.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết )
TIẾT 42: SÂN CHIM
I.Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Làm được bài tập 2, 3 a/ b.
II.Thiết bịĐồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a, 3a.
III.Hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1 phút
22phút
10phút
2 phút
A.Ổn định
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn nghe viết
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
3. Hướng dẫn làm bài tập
4.Củng cố – Dặn dò
- HS viết bảng lớp + nháp các từ mà HS viết sai nhiều: bờ rào, cúc trắng, sà xuống, sung sướng.
 - Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn chuẩn bị
 - Đọc bài chính tả
 - HS đọc lại bài
* Hướng dẫn nắm nội dung bài
- Bài sân chim tả gì?
* Hướng dẫn nhận xét
 - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s?
* Hướng dẫn viết từ khó
 - HS viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
 - Lưu ý HS: chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô. Cách cầm bút, để vở, ngồi viết ngay ngắn.
 - Đọc bài HS viết bài vào vở
 - Quan sát uốn nắn HS
- Đọc bài cho HS soát lại
 - HS tự chữa lỗi
* Chấm chữa bài
 - KT 1 số vở của HS nhận xét.
* Bài 2a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em chọn âm ch/ tr để điền vào các chỗ trống.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 a) đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.
* Bài 3a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em tìm tiếng bắt đầu bằng âm tr/ ch rồi đặt câu với từ vừa tìm được.
 - HS làm bài tập theo nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
- GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng chính tả và ngày càng viết đẹp và đúng mẫu chữ hơn.
-Nhận xét tiết học
- Về nhà chữa lỗi
- Hát vui
- Viết bảng lớp + nháp
-HS nghe
- Đọc bài chính tả
- Chim nhiều không tả xiết
- sân, trắng, trứng, sát sông, trên.
- Viết bảng con từ khó
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhóm
- Trình bày
IV.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Đạo đức 
TIẾT 21: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1)
I.Mục tiêu
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
*KNS:- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trong VBT đạo đức. Phiếu học tập HĐ3
III.Hoạt động dạy học 
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35phút
1 phút
10phút
10phút
11phút
3 phút
A.Kiểm tra 
B.Bài mới
1.GTB 
2. Thảo luận nhóm
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
3. Đánh giá hành vi
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụngnhững lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
4. Bày tỏ thái độ
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
5.Củng cố– Dặn dò
 + Khi nhặt được của rơi chúng ta cần phải làm gì?
 + Bạn bè, anh chị của em nhặt được của rơi không trả lại mà em biết. Em sẽ khuyên thế nào?
 - HS HTL ghi nhớ
 - Nhận xét 
- Ghi đầu bài
- HS quan sát tranh trong VBT và nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu nội dung tranh:
- Trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đón xem bạn Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?
 - HS thảo luận theo nhóm
 - Đại diện nhóm nêu lời đề nghị của bạn Nam.
 - Nhận xét tuyên dương
=> Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu đề nghị, yêu cầu nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng
- HS quan sát tranh trong VBT và cho biết:
 + Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao?
-Tranh 1: Cảnh một gia đình, một em trai đang giằng đồ chơi với em bé và nói: Đưa xem nào?
-Tranh 2: Cảnh trước cửa một ngôi nhà. Một em gái đang nói với cô hàng xóm:
- Nhờ cô nói với mẹ cháu là cháu sang nhà bà.
-Tranh 3: Cảnh lớp học một em nhỏ muốn về chỗ ngồi đang nói với bạn ngồi ngoài. Nam làm ơn cho mình đi nhờ vào trong.
 - HS thảo luận theo cặp
 - HS trình bày
=> Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
- Việc làm của bạn trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải cho tử tế.
- Làm việc trên phiếu học tập
 - HS nêu ý kiến
- HS giải thích
- Nhận xét sửa sai
- Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến đúng
 a) Em cảm thấy ngại hoặc ngượng ngùng và mất thời gian phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
 b) Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết
 c) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
 d) Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi nhờ việc quan trọng.
 đ) Biết nói lời yêu cầu, đề nghị là lịch sự, tự trọng và tôn trọng người khác.
=> Kết luận: Ý kiến đ là đúng, ý kiến a, b, c, d là sai.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
+ Chúng ta cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị như thế nào?
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
- Cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Không nên tham của rơi, nên trả lại cho người bị mất.
HTL ghi nhớ
- Cảnh 2 bạn đang ngồi học cạnh nhau, 1 em quay sang đưa tay muốn mượn bạn mình cái bút chì.
- Thảo luận nhóm
- Nêu lời đề nghị
-Quan sát
- Thảo luận cặp
- Trình bày
- Làm việc trên phiếu
- Nêu ý kiến
- Giải thích
-Nói lời yêu cầu, đề nghị phải nhẹ nhàng, lịch sự
IV.Rút kinh nghiệm.
..................................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP. BẢNG NHÂN 5
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành bài tập trong ngày
- Củng cố về bảng nhân 5 làm đúng các phép tính trong bảng.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ-VBTT(12)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3 phút
35 phút
1 phút
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
12 phút
a. Hoàn thành bài tập trong ngày
-Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày
- GV quan sát giúp đỡ
-HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
20 phút
b. Luyện tập
- Thuộc bảng 
- Nêu BT, hướng dẫn 
- Yêu cầu HS làm- chữa
 - Đọc BT, phân tích BT 
- Làm bài- chữa
nhân 5
5
Bài 1:Số?
 x 3 
 5 77775 5 
 x 7 
 5 77775 5 
10
 x 
-Đọc yêu cầu
- Làm bài
-Chữa bài ,nhận xét 
Biết giải bài toán có một phép nhân 
Bài 2:Tính theo mẫu 
Mẫu: 5 x 4 – 9 = 20 -9 
 = 11
 a) 5 x 5 - 10
 b) 5 x 7 - 5 
 c) 5 x 9 – 25
 d) 5 x 6 – 12 
Bài 3: Mỗi bao có 5kg gạo. Hỏi 4 bao như thế có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 
a) 5 x 5 - 10 = 25 - 10 = 15
b) 5 x 7 - 5 = 35 - 5 = 30 
c) 5 x 9 - 25 = 45 - 25 = 20
d. 5 x 6 - 12 = 30 - 12 = 18
Số ki-lô-gam gạo của 4 bao là:
5 x 4 = 20 (kg)
 Đáp số: 20kg 
Bài 4: 
+ 
x
5 = 25 ; 
 5 5 = 10 ; 
 GV cùng hs nhận xét 
-Hs điền nêu KQ 
- Giải thích tại sao điền dấu đó 
2 phút
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
-HS nghe
IV. Rút kinh nghiệm:
	........
Hoạt động tập thể
THI KỂ LẠI NHỮNG CÂU CHUYỆN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu :
- Luyện kể lại những câu chuyện 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc