Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 30 - Tiết 3 - Ki - Lô - mét

. Mục tiêu.

1 Kiến thức: Biết cách số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng các số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 30 - Tiết 3 - Ki - Lô - mét, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ
+ Một trăm chín mươi
+ Năm trăm tám mươi sáu
+ Bảy trăm chín mươi mốt.
+ Bốn trăm sáu mươi
+ Số liền sau số 791 là ....
+ Số liền trước số 460 là ...
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài bảng con
1km = ... m	 ... m = 1km
3cm = ... mm mm = 3cm
4cm = ... mm mm = 4 cm
a) Quãng đường từ nhà em ra xã dài  km.
b) Quãng đường nhà em đến huyện (đi qua xã) dài  km.
c) Quãng đường từ tỉnh về xã (đi qua huyện) dài  km.
+ Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là : 3m ; 7m ; 9m.
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN VIẾT
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Ai ngoan sẽ được thưởng (từ Các em nhỏ đứng thành  đến như các bạn khác). Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Điền vào chỗ trống :
a) Điền ch hoặc tr vào chỗ trống :
...ở khách ; ....ở lại ; .....ẻ em ; ...ẻ củi
b) Điền từ ngữ có tiếng chứa vần êt hoặc êch vào chỗ trống :
– Ngày lễ hằng năm, thường có cúng lễ, vui chơi, hội hè, theo truyền thống dân tộc gọi là ngày .....
– Người bị đau ốm, không sống được nữa gọi là ........
– Không còn hàng hoá hoặc đồ vật gọi là.... - HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về đọc, viết, đổi các số đo độ dài. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Viết cm hoặc m vào chỗ chấm cho thích hợp :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm 2. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính chu vi hình tứ giác bên 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài : So sánh các số có 3 chữ số,
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu, 1 HS làm vào bảng phụ
 2dm =  cm 2m = ... cm
 ... dm = 3m	 ...cm = 2m
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
a) Chiếc đũa dài 25 .	
b) Cây tre dài 7 .
c) Em cao 130 .	
d) Cột điện cao 3 .
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
12m + 25m = 	 47m - 24m = 
38m + 16m = 	 62m - 37m =
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 09 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 11 - 04 – 2012
TIẾT 1 TOÁN (148)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 153 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2, 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
25m : 5 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 5 B. 6 C. 7
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào bảng con
Kết quả:
13m + 15m = 28m 
66km – 24km = 42km
23mm + 42mm = 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
25mm : 5 = 5mm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
 - Cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
Số km người đó đã đi là:
 18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km.
* HS khá giỏi làm thêm bài 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (30)
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1). Biết đặt câu với từ tìm được ở BT1, 2.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- GV gọi 2 HS viết các từ tả bộ phận của cây học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: 
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- Mời HS tiếp nối nhau trình bày.
- GV NX sửa chữa câu cho HS:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài theo theo nhóm 4
- Mời đại diện nhóm trình bày bài
- GV nhận xét chữa bài:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Từ nào nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ:
A. Chăm lo B. Kính yêu C. Chăm sóc 
Đáp án : B. Kính yêu 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên phiếu to.
- Cả lớp nhận xét
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ: Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
 - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài vào phiếu BT
- Các HS khác nhận xét bổ xung
- HS theo dõi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (30)
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên một số cây loài vật sống trên cạn dưới nước. Quan sát và chỉ ra được một số vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ loài cây, loài vật sống cạn, dưới nước.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh các loài vật sống dưới nước, trên cạn, phiếu.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống dưới nước, trên cạn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loài vật sống dưới nước ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Cho HS quan sát tranh SGK và TLCH:
+ Chỉ, nói tên cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ? Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Hãy chỉ và nói tên Các con vật sống ở trên cạn; con vật nào sống dưới nước; con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạncon vật nào bay lượn trên không ?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm trình bày. 
- GV kết luận và đưa ra đáp án đúng: 
c) Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 6 nhóm nhỏ
- GV giao nhiện vụ cho các nhóm:
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
4 Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở dưới nước vừa sống ở trên cạn ? 
A. Rùa B. Cá chim C. Sư tử
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- Vài HS nêu
- HS quuan sát và thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời.
- HS nghe
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (30)
CHỮ HOA M
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Mắt sáng như sao (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ M kiểu 2, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Ao liền ruộng cả. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ M
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
+ Nêu độ cao của các chữ cái ?
+ Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
+ Độ cao của các chữ cao1, 25 li ?
+ Độ cao của các chữ cao 1 li ?
+ Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2)
- GV viết mẫu tiếng Mắt và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp viết bảng con: Ao
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- 2,5 li (N, G, H)
- 1,5 li (t)
- 1, 25 li (s)
- Còn lại 1 li
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết
--------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 10 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 12 - 04 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3 TOÁN (149)
VIẾT THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Biết cách số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng các số có ba chữ số thành tổng của các số trăm, số chục, số đơn vị
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, 
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Ôn thứ tự các số
- Cho HS đếm miệng từ: 
Từ 201 đến 210
Từ 321 đến 332
 Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
 Từ 991 đến1000
b) Huớng dẫn chung
- GV hướng dẫn viết số thành tổng. 
- Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Ghi số 357 lên bảng và gợi ý HS phân tích số:
+ Số 357 gồm có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV nêu 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
- Viết thành tổng:
 357 = 300 + 50 + 7
 820 = 800 + 20 
 703 = 700 + 3
- GV cho đọc lại các số đã viết thành tổng
c) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập và mẫu
- GV phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài
- Mời các nhóm trình bày
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 3, 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Mời một số HS trình bày:
- GV nhận xét - chữa bài.
4 Củng cố 
689 được viết thành tổng nào đúng ?
A. 600 +80 + 9 B. 680 + 8 + 90 
C. 600 + 80 + 90
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- HS đếm các số
- HS nêu nhận xét : Gốm ba trăm, năm chục, bảy đơn vị
- Vài HS đọc lại
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
+ Kết quả :
975 = 900 + 70 + 5
731 = 700 + 30 + 1
980 = 900 + 80 
505 = 500 + 5
632 = 600 +30 + 2
842 = 800 + 40 + 2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài :
+ Kết quả :
* HS khá giỏi làm thêm bài 4 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (30)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần êt, êch
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Nội dung đoạn thơ nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: vầng trán, bâng khuâng, ngẩn ngơ.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
 Câu thành ngữ, tục ngữ nào có lỗi chính tả ?
A. Con châu là đầu cơ nghiệp
B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
C. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Đáp án A
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu: Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi đất nước ta còn bị chia cắt làm 2 miền.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập theo nhóm 2
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Đáp án:
a) Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b) Ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 12 tháng 04 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài vào phiếu
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 3 Tính :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bảng con
1dm = ... cm 1km = ... m
5dm = ... cm 10mm = ... cm
1m = ... cm 1000m = ... km
- 1 HS đọc yêu cầu
Tính chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 13mm, 12mm, 18mm, 20mm
- 1HS đọc yêu cầu
12mm + 25mm = 4mm ´ 2 =
48mm - 34m = 24m : 3 = 
15km + 22km = 36km : 4 =
Tính độ dài đường gấp khúc sau : 
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
 AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : non nớt, lỗi, mừng rỡ.
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Biết yêu quý đất đai, tích cực làm việc.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2. Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
1. Đọc những câu văn sau, điều chỉnh giọng đọc để phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật (in đậm).
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng ý kiến của các bạn nhỏ về sự công bằng khi nhận kẹo của Bác ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
3. Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ trong bài để hoàn chỉnh câu văn :
4. Vì sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng :
.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS nghe
Các em nhỏ đứng thành vòng rộng. Bác cầm gói kẹo chia cho từng em. Đến lượt Tộ, em không nhận, chỉ khẽ thưa :
– Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu chưa ngoan nên không được ăn kẹo của Bác.
Bác cười trìu mến :
– Cháu biết nhận lỗi, thế là ngoan lắm ! Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn k

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan