Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Nguyễn Thái Bình
I. Mục tiêu :
1. Biết số bị trừ , sốtrừ, hiệu.
2. Biết thực hiện phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ. ( Bài 1, 3, bài 2/a,b,c)
3. HS tính cẩn thận trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. GV : Sgk, bảng phấn, phiếu học tập
2. HS : Sgk, vở toán
III.
Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau: - Trò chơi tiếp sức: GV dán 2 tờ giấy khổ to ghi nội dung bài. - GV chỉ định mỗi đội 3 em lên thi xem đội nào điền nhanh và đúng -GV nhận xét. Bài 4 : Làm việc cá nhân -GV xoá dần những chữ đã viết ở cột 2, 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Viết đúng chữ viết sai - Hát - nàng tiên , làng xóm, lo lắng - Phần thưởng. -HS theo dõi, đọc thầm. - Kể về bạn Na. - Bạn Na là người rất tốt bụng - 2 câu - Chữ Cuối , Đây , Na - Các chữ đầu câu văn và Na là tên riêng của bạn gái. - Có dấu chấm -HS viết bảng con: nghị, người, năm, lớp, luôn luôn. - Viết ngh trước vần có âm đầu là i,e,ê. Viết ng trong các trường hợp còn lại. - HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở - HS đổi chéo vở, dùng bút chì soát lỗi (gạch chân lỗi sai, viết ra lề) - HS nộp bài Bài 2: Điền vào chỗ trống a ) s hay x - xoa đầu, ngoài sân, chim sâu , xâu cá Bài 3: STT Chữ cái Tên chữ cái 20 P pê 21 Q quy 22 R e- rờ 23 S ét- sì 24 T tê 25 U u 26 Ư ư 27 V vê 27 X ich - xì 29 Y i dài -HS nhận xét - Bài 4 : -1 HS lên viết lại. Học sinh HT bảng chữ cái -HS thực hiện ************************************* Tiết 2: TNXH Bộ xương I. Mục tiêu : 1. Nêu được tên và chỉ được vị trí một số xương và khớp xương : xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân * HSNK: Biết các khớp xương của cơ thể. Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn.. 2. Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong, vẹo. 3. HS có ý thức bảo vệ bộ xương của cơ thể II. Chuẩn bị : 1. GV : Tranh vẽ bộ xương, phiếu rờ ghi tên một số xương, khớp xương. 2. HS : SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ : - Gọi 4 em làm 1 số động tác : giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. - Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? - Nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới : Giới thiệu bài v HĐ 1 : Giới thiệu xương, khớp xương. *Mục tiêu: sinh tự quan sát sơ đồ và tìm ra được kiến thức có bản về bộ xương. Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu hs quan sát tranh bộ xương, chỉ vị trí và nói tên một số xương và khớp xương cảu cơ thể - Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như xương bã vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. Kết luận : Bộ xương trong cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với các kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ cơ thể và các cơ quan quan trọng như não, tim , phổi.... Nhờ có xương, cơ phối hợp với sự điều khiển của hệ thần kinh mà cơ thể chúng ta cử động được. v HĐ 2 : Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương *Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, sách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. - Yêu cầu hs quan sát tranh 2, 3 (trang 7). - Cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo ? tại sao ? -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? -Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? *Kết luận : Chúng ta đang ở tuổi lớn , xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn, mang vác vật năng sẽ dấn đến cong vẹo cột sống 4. Củng cố : -Chúng ta cần làm gì để cột sống khôg bị cong vẹo ? - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Thực hiện xem, ôn lại bài vừa học và chuẩn bị bài tiếp theo. - Chơi trò chơi - 4 hs thực hiện động tác - Cổ , tay , chân - Bộ xương. Quan sát : Làm việc theo cặp trong nhóm. - Hoạt động cả lớp. - 2 em lên bảng : chỉ vào tranh và nói tên xuơng, khớp xương, em kia gắn phiếu rời tương ứng. - Kích thước lớn nhỏ khác nhau - Bảo vệ các cơ quan trong trong cơ thể - Lắng nghe và nhắc lại. - Quan sát tranh 2, 3 ( trang 7 ) - Bạn nam - Để cho xương phát triển tốt - Để không bị con vẹo cột sống - Ngồi học ngay ngắn không mang vác vật nặng, đi học đeo cặp trên 2 vai - Lắng nghe và nhắc lại. - Ngồi học ngay ngắn không mang vác vật nặng, đi học đeo cặp trên 2 vai - Theo dõi - VN làm bài tập, thực hiện theo yêu cầu. ************************************************** Tiết 3: HT Tiếng việt Ôn luyện kể chuyện: Phần thưởng I. Mục tiêu : 1. Ôn kể lưu loát từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 2. Kể tự nhiên phối hợp với điệu bộ, lời kể nét mặt, giọng kể phù hợp với nội dung. 3. Có lòng tốt giúp đỡ mọi người, có ý thức làm nhiều việc tốt. II. Chuẩn bị : - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ : - Y/C HS kể chuyện “Phần thưởng” -Câu chuyện nói với em điều gì ? -Nhận xét 3.Bài ôn : Giới thiệu bài. *Kể từng đoạn câu chuyện : -Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện. -Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện, uốn nắn hỗ trợ học sinh. * Kể toàn bộ chuyện: - Y/c học sinh kể -Cho HS kể : -Nhận xét. 4.Củng cố : - Em vừa kể câu chuyện gì? -Câu chuyện nói với em điều gì ? - GDHS -Nhận xét tiết học. 5. Dăn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS nêu, TLCH - Đề cao lòng tốt. Khuyến khích học sinh làm việc tốt. -1 em nhắc tựa. -HS trong nhóm lần lượt kể(nhóm2) Nhận xét. - Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. - Thi kể trước lớp (CN) -Nhận xét. - 2-4 em kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét. -HS năng khiếu kể (diễn đạt: câu từ sáng tạo; cách thể hiện: kể tự nhiên với điệu bộ, nét mặt, giọng kể) - 1 HS TL - Đề cao lòng tốt. Khuyến khích học sinh làm việc tốt. -Kể chuyện cho người thân nghe. ******************************************************************* NS: 29/8/2019 Thứ tư, ngày 4 tháng 9 năm 2019 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Biết trừ nhẩm các số tròn chục có hai chữ số . Biết thực hiện phéo tính trừ có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ . 2. Làm đúng BT1,2(cột 1,2), 3,4, HSNK làm bài 5 3. HS Tính nhanh chính xác. II. Chuẩn bị : 1. GV : Sgk, bảng phụ. 2. HS : Sgk, vở toán. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ : - Tính rồi gọi tên thành phần và kết quả trong mỗi phép tính : a) 37 – 13 b) 12 + 46 c) 4 + 35 d) 79 – 33 -Nhận xét 3.Bài mới : Giới thiệu bài v HD làm bài tập Bài 1 : Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : - Yêu cầu tính nhẩm nêu kết quả. -Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Nêu yêu đặt tính vào bảng con - Gọi 3 hs lên bảng làm bài Bài 4 Tóm tắt Mảnh vải : 9dm Cắt đi : 5dm Còn lại :..? dm Bài 5 : HSNK - Yêu cầu hs làm vào phiếu bài tập 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài tập CB bài sau. - HS thực hiện. a) 37 b) 12 c) 4 d) 79 - 13 + 46 + 35 - 33 24 58 39 46 - Nhận xét. - HS nghe và nhắc lại. Bài 1 : Tính 88 49 64 96 57 - 36 - 15 - 44 - 12 - 53 52 34 20 84 04 Bài 2: Tính nhẩm 60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 60 60 – 40 = 20 90 – 30 = 60 Bài 3 : Đặt tính rồi tính hiệu. 84 77 59 - 31 - 53 - 19 53 24 40 Bài 4 : Đọc bài toán, nêu tóm tắt, làm vào vở toán Bài giải Mảnh vải còn lại dài là : 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : ( c ) : 60 cái ghế - HS thực hiện tốt. *********************************** Tiết 1 Thể dục (thầy Nga dạy) *********************************** Tiết 3 Tập đọc Làm việc thật là vui I. Mục tiêu : 1. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 2. Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. 3. Có ý thức chăm chỉ làm việc. *KNS: Tự nhận thức về ban thân: ý thức được mình đang làm gì, cần làm gì; Thể hiện được sự tự tin. *GDMT : Đó là 1 môi trường sống có ích với thiên nhiên và con người chúng ta. II. Chuẩn bị : 1. GV : Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng phụ viết những câu văn để HS luyện đọc. 2. HS : SGK, vở. III. PPKT : - Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định. 2. Bài cũ : - Gọi HS lên đọc bài -Nhận xét. TD 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc: * Đọc mẫu : - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. * Đọc từng câu: -Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới. * Đọc từng đoạn: - Chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu... ngày xuân thêm tưng bừng. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Hướng dẫn đọc Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều làm việc. // Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú. // Thế là sắp đến mùa vải chín. // Càng đào nở hoa / cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. * Đọc từng đoạn trong nhóm: -Nhận xét. * Thi đọc: - Nhận xét- tuyên dương - Yêu cầu hs đọc đồng thanh -Trò chơi. c) Tìm hiểu bài. C1. Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì ? C2. Bé làm những việc gì ? C3. Đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng *LGBVMT: Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta? (Đó là 1 môi trường sống có ích với thiên nhiên và con người chúng ta.) d) Luyện đọc lại: - Tổ chức cho hs luyện đọc toàn bài - Nhận xét, chọn em đọc hay. 4. Củng cố : + Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Em thường làm những việc gì giúp bố mẹ ? - Khi giúp mẹ làm việc nhà em có vui không ? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : - Về nhà luyện đọc bài, xem trước bài sau. - Hát. -Phần thưởng -3 em đọc 3 đoạn và TLCH - Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS chia đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc lại. - Chia nhóm đôi: Đọc từng đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh cả bài -Trò chơi “Chim bay cò bay” * Đặt câu hỏi; Trình bày ý kiến cá nhân. + vật : đồng hồ báo thức,cành đào làm đẹp mùa xuân + con vật : gà trống đánh thức mọi người mọi người , tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng - Bé làm bài, nhặt rau, quét nhà , chơi với em *Thảo luận nhóm. - Lễ khai giảng thật tưng bừng./ Cả nước tưng bừng chào đón ngày Quốc khánh. -Mọi vật , mọi người làm việc thật nhộn nhịp thật vui vẻ. - HS nêu. -Thi đọc lại bài.( Giọng vui hào hứng) - Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta niềm hạnh phúc. - Nhặt rau, quét nhà , chơi với em - Em rất vui - HS thực hiện. *************************************** Tiết 4 LT&C Tữ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi I. Mục tiêu : 1. Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. Đặt câu với một từ tìm được, biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. 2. Làm đúng bài tập 1,2,3,4. 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ cho học sinh. II. Chuẩn bị : 1. GV : Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. HS : SGK, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Kể tên 1 số đồ vật, con vật, người, hoạt động mà em biết. - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới : - Giới thiệu bài v Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : - Cho học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét , tuyên dương Bài 2 : - Cho học sinh nêu yêu cầu BT. - Gọi 1 Số HS nêu. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Cho học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vở BT. - Nhận xét, tuyên dương Bài 4 : Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Gọi 1số HS đọc bài làm. - Nhận xét 4. Củng cố : + Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì ? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Về nhà ôn bài và làm bài tập VBT. - 2 học sinh trả lời. Bài 1:Tìm các từ - Trao đổi nhóm làm bảng phụ. + Có tiếng học : học hành, học tập , học hỏi, học phí, học sinh, học bài + Có tiếng tập : tập đọc, tập viết , tập đi, tập thể dục,tập nói, bài tập... - Nhận xét. Bài 2 : Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1. - Nêu ( miệng ) + Bạn Lan rất chịu khó học hỏi. + Em bé đang tập đi. - Nhận xét. - HS nêu. - HS làm vào vở bài tập. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Thu là bạn thân của em . Em là bạn thân của Thu. - Nhận xét. Bài 4 :Đặt dấu câu gì vào mỗi câu sau - Tên em là gì ? - Em học lớp mấy ? - Tên trường của em là gì ? - HS đọc. - Nhận xét. + Cần đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi. - Theo dõi - Lắng nghe thực hiện. ************************************** Chiều Tiết 1: HT Tiếng Việt Ôn luyện về : Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi I. Mục tiêu : 1. Ôn tập từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi thông qua các BT thực hành. 2. Nắm vững từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi. Làm đúng BT1, BT2, BT3. 3. Có thể vận dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1. GV : Nội dung bài tập 2. HS: Vở Hỗ trợ Tiếng Việt, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định. 2.Bài cũ : - Kiểm tra bài tập1/sgk. 3. Bài ôn : GTB: Bài 1 : Chọn và điền từ học, học hành, học sinh vào chỗ trống cho thích hợp: a) Em thích ........môn Tiếng Việt. b) Em là ........lớp 2.3 c) Em được....... đến nơi đến chốn *(Hs hỗ trợ câu a,b, Năng khiếu cả bài) - Nhận xét-Chữa bài Bài 2: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành câu mới. a) Ông bà yêu các cháu. b) Bà nội là người chiều em nhất . c) Hoa là bạn gái thông minh nhất lớp em. *(Hs hỗ trợ câu a,b, Năng khiếu cả bài) - Chấm bài. Nhận xét Bài 3: Em đặt dấu câu gì vào mỗi câu dưới đây? Cháu tên là gì Cháu học lớp mấy Ai cũng biết chuyện đó phải không. - Chấm (5-7 vở). - Nhận xét 4. Củng cố - Em học được gì qua tiết học này ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Về nhà ôn và xem lại bài. Chuẩn bị cho bài tiếp theo. -HS hát. - 2 hs nêu từ có tiếng “học”, tiếng “tập” - Nhắc tựa bài -1 lên bảng. Lớp làm vào vở. - học -học sinh -học hành. - Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. 1 lên bảng. Lớp làm vào vở. *HS hỗ trợ làm câu a, b. HS NK làm toàn bài. -> Các cháu yêu ông bà. -> Em là người chiều bà nội nhất. -> Lớp em Hoa là bạn gái thông minh nhất./ Bạn gái thông minh nhất lớp em là Hoa. - Nhận xét. -1 em đọc yêu cầu. - HS lên bảng, lớp làm vở. Cháu tên là gì ? Cháu học lớp mấy? Ai cũng biết chuyện đó phải không ? - HS nêu. - HS lắng nghe - HS thực hiện. *************************************** Tiết 2: Tiếng Anh (cô Xuân dạy) ************************************ Tiết 3: HT Toán Ôn luyện : Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Ôn cách trừ nhẩm tròn chục, thực hiện phép cộng các số có hai chữ số trong phạm vi 100, giải bài toán có lời văn. 2. Làm đúng các bài tập 1,2,3,4. 3. Tính nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. GV: Nội dung bài tập 2. HS: Bảng con, vở hỗ trợ toán, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4' 1’ 1.Ổn định 2. Bài cũ : -Yêu cầu học sinh tính 34 45 - 12 - 20 - Nhận xét. 3. Bài ôn : Giới thiệu bài. HD Làm bài tập . Bài 1 (Hỗ trợ) Tính nhẩm -Yêu cầu học sinh làm bài. -Nhận xét. Chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính. a) 76-24 b) 76-52 c) 98-70 d) 98-28 *(Hs hỗ trợ câu a,b,c Năng khiếu cả bài) - Cho hs làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng. - Nhận xét . Chữa bài Bài 3. Số ? a) Số liền sau của 29 là.... b) Số liền sau của 89 là.... c) số liền trước của 30 là.... d)Số lớn hơn 47 và bé hơn 47 là.... *(Hs hỗ trợ câu a,b,c, Năng khiếu cả bài). Bài 4(HSNK) Lớp 2A có 18 bạn nam và 16 bạn nữ. Hỏi số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là bao nhiêu ? - Yêu cầu làm vở. - Chấm bài. Nhận xét. - Hướng dẫn sửa bài. 4. Củng cố - Chúng ta vừa học xong bài gì? -Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn và xem lại bài. -2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 34 45 - 12 - 20 12 25 -1 em nhắc tựa. -1 h/s đọc yêu cầu. - Nhẩm nêu kết quả. 50 - 10 - 30 = 10 70 - 20 - 30 = 20 90 - 50 - 30 = 10 50 - 30 = 20 70 - 50 =2 0 90 - 80 = 10 - HS vở. 4 em lên bảng 76 76 98 98 - 24 -52 - 70 -28 52 24 28 70 - Nhận xét. - HS nêu kết quả. 1 hs lên bảng điền kết quả. a) Số liền sau của là 30 b) Số liền sau của 89 là 90 c) số liền trước của 30 là 29 d)Số lớn hơn 47 và bé hơn 49 là 48 - Đọc đề, làm vào vở. Bài giải Số bạn nam nhiều hơn bạn nữ là: 18 - 16 = 2 (học sinh) Đáp số: 2 học sinh - HS nêu - HS thực hiện. ****************************************************** NS: 29/8/2019 Thứ năm, ngày 5 tháng 9 năm 2019 Sáng Tiết 1 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : 1. Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước và số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng 2. Làm đúng BT1, 2(a,b,c,d), 3 (cột 1, 2), 4 3. HS yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị : - Sách toán, vở , BC III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định ; 2. Bài cũ : - Yêu cầu HS làm bảng con. 3. Bài mới : Giới thiệu bài vHD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu miệng. - Nhận xét , tuyên dương. Bài 2: + Để tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? + Để tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm, nhận xét. Bài 3 : + Nêu lại cách đặt tính, thực hiện ? (Khi đặt tính theo cột dọc ta viết số thứ nhất sau đó viết số thứ hai, sao cho hàng chục thẳng với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị và đặt dấu vào giữa hai số). - Yêu cầu HS làm bảng con. Gọi 1 HS lên bảng. - Nhận xét , tuyên dương. Bài 4 : + Bài toán hỏi gì ? Cả hai lớp có bao nhiêu hs đang tập hát? + Muốn biết nếu cả hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào? - Gọi 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. Cả lớp làm vở. - Chấm , chữa bài. 4. Củng cố : + Nêu các dạng bài luyện tập hôm nay? + Nêu yêu cầu khi thực hiện các dạng bài? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Về nhà làm bài tập VBT. Chuẩn bài cho tiết tiết theo. - Hát - HS thực hiện. 66 79 84 -32 -58 - 43 34 21 41 - Nhắc lại và ghi tên bài vào vở. - HS nêu miệng. a) 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b ) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. c ) 10, 20, 30, 40. - Nhận xét. - Lấy số đó trừ đi 1. - Lấy số đó cộng thêm 1. - HS làm vào vở. a) Số liền sau của 59 : 60 b) Số liền sau của 99 : 100 c) Số liền trướccủa 89 : 88 d ) Số liền trước của 1 : 0 - Nhận xét. - HS làm thực hiện. 32 96 87 44 + 43 - 42 - 35 + 34 75 54 52 78 - Nhận xét. - Đọc bài toán. - HS trả lời. - HS trả lời. - 1 Hs lên bảng tóm tắt. Cả lớp làm vở. 2A : 18 học 2B : 21 học sinh Cả hai lớp: ... học sinh? Bài giải Số học sinh đang tập hát của cả hai lớp là : 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số : 39 học sinh. - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu - HS nêu. - Theo dõi - HS thực hiện. *********************************************** Tiết 2 Chính tả ( Nghe- viết) Làm việc thật là vui I. Mục tiêu : 1. Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Biết thực hiện đúng yêu cầu của bt2, bước đầu biết sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái 3. HS có ý thức viết đúng, viết đẹp. II. Chuẩn bị : 1. Gv : Bảng phụ viết sẵn qui tắc chính tả với g/gh 2. HS : Vở chính tả, vở BT III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ : - GV đọc các từ ngữ: : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, câu cá. - Gọi 1HS đọc thuộc 10 chữ cái cuối cùng trong bản chũ cái. - GV nhận xét. 3. Bài mới : *Giới thiệu bài *HD chuẩn bị. - Giáo viên đọc đoạn cuối trong bài. + Đoạn văn này trích từ bài tập đọc nào ? + Đoạn văn này nói về ai ? + Bé làm những việc gì ? + Làm việc Bé thấy thế nào ? *HD cách trình bày: + Đoạn văn có mấy câu ? + Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? * HD viết từ khó: - Trong đoạn văn các em thấy các từ nào viết dễ lẫn ? -Giáo viên đọc cho học sinh viết lại từ khó. - Nhận xét - Cho hs nêu cách trình bày bài chính tả. * Viết chính tả: - Đọc lại khổ thơ. - Đọc cho học sinh viết (đọc thong thả từng cụm từ). - Đọc bài cho h/
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_truong_th_ng.docx