Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .

- Hiểu nội dung bài : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ SGK.

III. Các HĐDH cụ thể:

1.Bài cũ:

- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Hai bàn tay em" và trả lời câu hỏi 1,4 SGK

- Lớp theo dõi nhận xét. GV kết luận ghi điểm cho HS

2.Bài mới:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó nêu nội dung tranh. GV giới thiệu bài

.HĐ1:Luyện đọc .

-GV đọc mẫu.

-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (Giúp HS tìm đúng các tiếng có vần uêch, vần uyu)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành hai nhóm. Mời hai nhóm chơi trò tiếp sức: HS mỗi nhóm nối tiếp
 nhau viết các từ chứa tiếng có vần uêch/uyu.
- HS viết cuối cùng đọc kết quả của nhóm mình.
 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3a(Giúp HS lựa chọn và điền đúng vào chỗ chấm các chữ bắt đầu bằng s hoặc x)
- Một HS làm bài trên bảng sau đó đọc kết quả của mình.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét bài, GV kết luận bài làm đúng.VD: cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ.
3.Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét và khen những HS có tiến bộ về chữ viết. 
- Củng cố- nhận xét tiết học. 
 ********************************************** 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
III. Các HĐDh cụ thể: 
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập tiết trước.
2.Bài mới:
HĐ1. Củng cố phép trừ có nhớ.
- 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con theo 2 nhóm :
Đặt tính rồi tính : 122 - 81 ; 555 - 160
- HS nhận xét bài và nêu cách làm. 
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1. 
- 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp tự làm bài vào vở.( HS HT)
- HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính một số phép tính trừ có nhớ.
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài .
Bài tập 2a. 
- HS trên bảng nêu cách làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhắc HS lưu ý bước đặt tính đối với các phép trừ số bị trừ và số trừ có số chữ số
 không bằng nhau.
Bài tập 3 cột 1,2,3. 
- HS tự làm bài vào vở, sau đó GV tổ chức cho HS chữa bài qua trò chơi 'Ai nhanh hơn"
- GV mời 3 nhóm, mỗi nhóm 1 HS tiếp nối nhau lên bảng điền kết quả vào mỗi cột. Sau khi điền xong GV yêu cầu mỗi nhóm nêu cách tìm kết quả ở mỗi cột.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài ; kết luận nhóm giành phần thắng.
- GV hỏi : Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
Bài tập 4 .
- HS tự đọc đề toán và giải bài toán vào vở. 1 HS làm trên bảng sau đó đọc bài giải .
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
 Bài tập 5 . Thực hiện ở tiết thực hành
3.Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học.
***************************************************
 ĐẠO ĐỨC
 KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. Mục tiêu: 
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thưc hiện theo năm điếu Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
II. Chuẩn bị :
-Bài hát ,tranh ảnh về Bác.
III. Các HĐDh cụ thể: 	Tiết 2
Khởi động : HS hát tập thể bài Hoa thơm dâng bác
HĐ1. HS tự liên hệ 
Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân và có phương hướng phấn đấu, rèn luyện theo Năm điều bác Hồ dạy
Cách tiến hành
1.GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau : Em đã thực hiện được những điều 
nào rong 5 điều Bác Hồ dạy ? Thực hiện như thế nào ? Còn điều nào em chưa thực hiện tốt ? Vì sao ? Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ?
2.GV mời một vài HS tự liên hệ trước lớp.
GVKLvà khen những HS đã thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, nhắc cả lớp học tập các
 bạn.
HĐ2. HS trình bày giới thiệu tư liệu đã sưu tầm 
Mục tiêu : Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
Cách tiến hành
1.Từng nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được dưới hình thức giới thiệu tranh ảnh, hát, kể chuyện, đọc thơ.
2. HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của nhóm bạn.
HĐ3. Trò chơi Tập làm phóng viên 
Mục tiêu : Củng cố bài học
Cách tiến hành :GV yêu cầu HS tự đọc thầm nội dung BT6.
- GV yêu cầu một số em lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
- GVKL, chốt nội dung bài học
- Cả lớp đọc đồng thanh câu thơ : 
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Thứ 4 ngày 19 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung bài : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ SGK.
III. Các HĐDH cụ thể: 
1.Bài cũ:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Hai bàn tay em" và trả lời câu hỏi 1,4 SGK
- Lớp theo dõi nhận xét. GV kết luận ghi điểm cho HS
2.Bài mới:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó nêu nội dung tranh. GV giới thiệu bài
.HĐ1:Luyện đọc .
-GV đọc mẫu.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm sai cho HS
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc từ còn sai nhiều.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ HS chia đoạn (3 đoạn)
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ GV giúp HS hiểu các từ ngữ mới trong đoạn: khoan thai, khúc khích(đoạn 1),
trâm bầu (đoạn 2), núng nính (đoạn 3)
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ HS đọc theo nhóm 3
+ 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. GV lưu ý HS ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu 
phẩy và giữa các cụm từ .
+ Cả lớp đọc ĐT
HĐ 3: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm một đoạn trả lời:
+Truyện có những nhân vật nào?
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì?
- HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa.
- HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 3 sách giáo khoa.
GV tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
HĐ 4: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1 trên bảng lớp.
- Hai HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Hai HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố – dặn dò.
- GV hỏi: Các em có thích trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không?
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu những HS đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm.
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân).
II. Chuẩn bị :
-Bốn miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân.
III. Các HĐDh cụ thể: 
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập 1.
2.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1
1a) (Củng cố cho HS các bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- HS tự ghi nhanh kết quả phép tính vào vở. 4 HS ghi trên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
- GV hỏi miệng thêm một số phép tính khác chưa có trong BT1a.
- GV cho HS liên hệ một số trường hợp VD : 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12, vậy : 
 3 x 4 = 4 x 3
1b) Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm.
- GV cho HS nhẩm, nêu miệng : 200 x 3 = 6 trăm ; viết 200 x 3 = 600.
- HS tự làm bài vào vở. 4 HS làm trên bảng và nêu miệng cách nhẩm.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2. a,c (Củng cố cách tính giá trị biểu thức).
- 3 HS làm bài. Dưới lớp làm vào vở BT.
- HS nhận xét, chữa bài và nêu cách làm. 
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
GV lưu ý HS : viết cách tính giá trị biểu thức thành 2 bước như mẫu.
Bài tập 3. (Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua giải toán).
- HS tự giải bài toán. 2 HS thi giải lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài. GV kết luận .
Bài tập 4 . (Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tam giác).
- GV cho HS tự làm bài, 1 HS làm trên bảng sau đó nêu cách làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
- GV cho HS nêu cách làm khác, dựa theo phép nhân.
3.Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. 
************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TUẦN 2)
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI : ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi :Ai(cái gì, con gì)- là gì?(BT2)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
- Đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? nói về hai thần đồng của Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ.
III. Các HĐDh cụ thể: 
1. Bài cũ
- 1HS làm lại BT1, 1HS làm lại BT2 tiết luyện từ và câu tuần trước.( nêu miệng)
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm BT.
* Mở rộng vốn từ về trẻ em.
Bài tập 1
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trao đổi theo cặp để hoàn chỉnh bài tập sau đó làm bài vào vở BT.
- GV tổ chức cho HS chữa bài: chia lớp làm 2 nhóm, HS mỗi nhóm lên bảng thi tiếp 
sức, mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền phấn cho bạn. Em cuối cùng của mỗi
 nhóm sẽ tự đếm số lượng từ của nhóm mình tìm được, viết 
xuống cuối bài.
- Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được, nhận xét đúng/sai, kết luận nhóm thắng cuộc(nhóm tìm được đúng, nhiều từ)
- GV yêu cầu 1 số HS đọc lại bảng từ đã hoàn chỉnh.
* Ôn tập câu Ai là gì?
Bài tập 2
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a trước lớp.
- 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập .
- HS làm bài trên bảng đọc kết quả, cả lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
VD: Thiếu nhi là/ măng non của đất nước.
Chúng em/ là học sinh tiểu học.
Bài tập 3
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV nhắc HS: khác với BT2 bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi"Ai(cái gì, con gì)?"hoặc "Là gì"?bằng cách in đậm bộ phận đó trong câu. Yêu cầu cấc em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm đó.
- HS tự làm bài vào vởBT.
- HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong các câu a, b, c.Cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học- tuyên dương HS học tốt.
MỸ THUẬT
BÀI 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, , vẻ đẹp của chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn.
-HSKT: Trang trí đơn giản 1 chữ cái
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp: 
 + Gợi mở
 + Trực quan
 + Luyện tập thực hành
Hình thức tổ chức:
 + Hoạt động cá nhân
 + Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị: GV: 
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Hình ảnh minh họa
+ Bài vẽ của HS nếu có
HS:+ Sách Học Mĩ thuật lớp 3
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,.
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 2
1.Khởi động:
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1
2.Nội dung chính:
Yêu cầu HS ghép các chữ cái tạo thành cụm từ có nghĩa
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ
Trưng bày sản phẩm
+Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?
+Em có nhận xét gì về độ dày của các nét trong một chữ cái?
+Cụm từ của nhóm em được ghép có ý nghĩa gì?
+Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
+Em thích bài tập của nhóm nào?
+Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn?
Nhận xét lại
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét, đánh giá hết chủ đề
Nhận xét lại
Dặn dò vận dụng và sáng tạo
 ********************************************** 
BUỔI CHIỀU TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1.
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi :Ai(cái gì, con gì)- là gì?(BT2)
- Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
- Đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? nói về hai thần đồng của Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ.
III. Các HĐDh cụ thể: 
1. Bài cũ
- 1HS làm lại BT1, 1HS làm lại BT2 tiết luyện từ và câu tuần trước.( nêu miệng)
- Cả lớp và GV nhận xét.
2. Bài mớí 
Giáo viên ra bài học sinh tự làm.
Giáo viên cùng làm học sinh chữa bài.
Bài 1. Bài thơ Hai bàn tay em, Huy Cận so sánh hai bàn tay em vói sự vật nào ?
Hoa nhài b. Hoa đầu cành c. Cả hai ý trên.
Bài 2. Gạch dưới từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:
Giờ em ngồi học
 Bàn tay siêng năng
Nở hoa trên giấy
 Từng hàng giăng giăng
Bài 3. Gạch từ ngữ chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học- tuyên dương HS học tốt.
TỰ HỌC TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc có nhớ một lần)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ).
III. Các HĐDh cụ thể: 
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bảng nhân 2,3,4,5
2.Bài mới:
HĐ1. Củng cố phép trừ có nhớ.
- 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào bảng con theo 2 nhóm :
 Đặt tính rồi tính : 122 - 81 ; 555 - 160
- HS nhận xét bài và nêu cách làm. 
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1. 
- 2 HS làm bài trên bảng, dưới lớp tự làm bài vào vở.( HS HT)
- HS nhận xét, chữa bài và nêu cách tính một số phép tính trừ có nhớ.
- HS đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài .
265 + 532 625 + 53 867 – 53 457 - 346
Bài tập 2. 
- HS trên bảng nêu cách làm, cả lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhắc HS lưu ý bước đặt tính đối với các phép trừ số bị trừ và số trừ có số chữ số
 không bằng nhau.
Thùng thứ nhất có 189 l dầu, thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai 27l dầu. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu ?
Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
189 – 27 = 162 ( l )
Đáp số : 162 l
Bài tập 3 
Tìm tổng của số bé nhất có ba chữ số khác nhau và số lớn nhất có một chữ số.
Học sinh tự làm giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh con yếu.
Bài làm
Số bé nhất có 3 chữ số khác nhau là 102
Số lớn nhất có một chữ số là 9
Tổng của hai số đó là 102 + 9 = 111
Đáp số : 111
3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
 ********************************************** 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH HÔ HẤP
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng .
-Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK.
III. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài này:
- Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
-Kỉ năng làm chủ bản thân:Khuyến khích sự tự tin ,lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiêu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
Iv. Các HĐDh cụ thể: 
1. Bài cũ: 1HS TL;
- Nên thở như thế nào ? Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp.
HĐ1: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: -Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1,2,3 trang 8SGK; thảo luận câu hỏi SGK.
Bước2: Làm việc cả lớp
-Đại diện mỗi nhóm TL một câu hỏi.Học sinh nhóm khác bổ sung.
-Giáo viên kết luận.(SGK trang 24)
HĐ 2. Thảo luận theo cặp 
Mục tiêu: -Kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
Cách tiến hành
Bươc 1:Làm việc theo cặp
-Giáo viên yêu cầu các cặp quan sát các hình ở trang 9: chỉ và nói tên những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. 
Bước2: Làm việc cả lớp
Gọi vài học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh chỉ phân tích 1 tranh.
Kết luận (SGV trang 25)
3 . Củng cố dặn dò:
- HS nêu kiến thức toàn bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thuộc các bảng chia( 2,3,4,5)
- Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 (phép chia hết).
II. Các HĐDH cụ thể: 
1.Bài cũ:
- GV mời 3 HS mỗi em đọc thuộc lòng 1 bảng nhân.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Bài tập 1.( Củng cố các bảng chia).
- HS tự làm bài vào vở. 4 HS lên bảng điền kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài sau đó đổi chéo vở cho nhau kiểm tra bài.
Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. GV hỏi: Từ một phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?
Bài tập 2 (Giúp HS biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4).
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm phép chia 200 : 2 = ?
HS nêu : 2 trăm chia cho 2 được 1 trăm, vậy 200 : 2 = 100.
- HS làm bài trong vở BT. 3 HS lên bảng điền kết quả và nêu cách nhẩm 1 số phép chia.
Bài tập 3. (Củng cố ý nghĩa của phép chia qua giải toán).
- HS đọc đề bài và tự giải bài toán vào vở. 2 HS thi giải bài toán trên bảng.
Mỗi hộp có số cốc là:
24 : 4 = 6 (cái)
 Đáp số : 6 (cái)
Bài tập 4 (Nếu còn thời gian ).
- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi "thi giải nhanh, nối đúng phép tính với kết quả".
- GV mời 2 đội chơi, mỗi đội 3 em tiếp nối nhau lên bảng mỗi em nối một phép tính với kết quả đúng.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài ; kết luận nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT (TUẦN 2)
ÔN CHỮ HOA Ă , Â
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa Ă(1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng (Âu Lạc) và câu ứng dụng( Ăn quả nhớ/ Ăn khoai nhớ kẻ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Chuẩn bị :
-Mẫu chữ viết hoa Ă
III. các HĐDh cụ thể: 
1.Bài cũ
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Một HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Vừ A Dính, Anh em.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới.
.Giới thiệu bài.
HĐ1.Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L 
- GV cài chữ mẫu cho HS quan sát, kết hợp chỉ và nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết các chữ Ă, Â, L trên bảng con.
b. HS viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng Âu Lạc.
- GV giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa( nay thuộc huyện Đông Anh Hà Nội).
- HS tập viết bảng con.
c. HS viết câu ứng dụng .
- HS đọc câu: 	Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
	Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
- HS tập viết trên bảng con chữ: Ăn.
HĐ 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết vào vở. GV theo dõi hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách của các chữ.
HĐ 3: Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài sau đó nhận xét để rút ra kinh nghiệm.
2.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ (TIẾT 2)
NGHE VIẾT : CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a.
II. Chuẩn bị :
-Bảng phụ.
III. Các HĐDH cụ thể: 
1.Bài cũ:
- GV đọc: 2 HS viết lên bảng, lớp viết vào bảng con: xấu hổ, cá sấu; sông sâu,xâu kim.
2.Bài mới:
- .Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn nghe- viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn, bài Cô giáo tí hon.
- 1 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo
- Giúp HS hiểu hình thức đoạn văn 
+ Đoạn văn có mấy câu? 
+ Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?( Bé- tên bạn đóng vai cô giáo)
+ Cần viết tên riêng như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm trong bài những từ dễ viết sai chính tả
- GV cho HS tập viết những từ đó vào bảng con
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS, nếu có.
b)GVđọc cho HS viết bài
GV theo dõi, uốn nắn tư thế và chữ viết cho HS
c) Chấm, chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài chính tả
- GV chấm 6 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết và cách trình bày
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- 3 HS lầm bài trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Cả lớp nhận xét trên bảng. GV kết luận chốt kết qủa đúng. ( xét xử, xem xét, xét lên lớp /sấm sét, lưỡi tầm sét, đất sét.)
- HS đọc lại bài làm trên bảng, GV sửa lỗi phát âm cho HS .
3.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học.
************************************************
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)
I. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi.
- GÊp ®îc tµu thuû hai èng khãi.C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi th¼ng , ph¼ng. Tµu thuû t¬ng ®èi c©n ®èi.
II. ChuÈn bÞ :
1.Gi¸o viªn : 
-MÉu tµu thuû hai èng khãi lµm b»ng giÊy thñ c«ng.
- GiÊy thñ c«ng ,kÐo.
2. Häc sinh : giÊy thñ c«ng, kÐo, giÊy nh¸p.
III Dù kiÕn c¸c h×nh thøc tcdh
H§1: C¸ nh©n
H§2: Nhãm
III C¸c H§Dh cô thÓ: 
1.Bµi cò: KT sù chuÈn bÞ cña HS 
2. Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: trùc tiÕp
Häat ®éng 1: Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt .
-Gi¸o viªn giíi thiÖu mÉu vµ ®Æt c©u hái ®Ó häc sinh quan s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2019_2020.doc