Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Yến
I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.Kiến thức:
- Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu.
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ.
2.Kỹ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1.
2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
-HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần. D.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì?. Nhận xét tiết học . -HS hát -Có công mài sắt có ngày nên kim. -Bảng con: nên kim, nên người, lớn lên, .... -Ngày hôm qua đâu rồi? -3-4 em đọc lại. Đọc thầm. -Bố nói với con. -Học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.Nhận xét. -4 dòng. -Viết hoa. -Viết bảng con. -Viết vở. -Chữa lỗi. -1 em nêu yêu cầu.. -1 em lên bảng.Lớp làm nháp. -HS thực hiện tương tự. -Làm vở bài tập. -Chữa bài. -HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm. -Ngày hôm qua đâu rồi? IV.Định hướng học tập: Dặn HS xem lại bài chuẩn bị tiết học sau bài “ Làm việc thật là vui” --------------------------------- Tiết 3 Kể chuyện PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3 Thái độ : Khuyến khích học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh minh họa 2.Học sinh: Sách giáo khoa tiếng việt, nắm được nội dung bài III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Ổn định tổ chức: B.Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện. -Nhìn tranh kể từng đoạn. -Kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, khen ngợi C.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn . Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Phần thưởng. Tranh: -Kể từng đoạn theo tranh. -Nhận xét. -Kể chuyện trước lớp. Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào? -Trong tranh này Na đang làm gì? -Các việc làm tốt của Na như thế nào? -Na còn băn khoăn điều gì? -Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? -Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? -Cô khen các bạn thế nào? -Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào? -Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này? -Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao? Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện. Mục tiêu : Dựa vào tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng. -Giáo viên hướng dẫn kể toàn bộ chuyện theo 2 hình thức. -Nhận xét nội dung, cách diễn đạt. D.Củng cố : Na là một cô bé như thế nào? - Nhận xét tiết học. -Có công mài sắt có ngày nên kim. -4 em kể theo tranh -1 em kể. -Phần thưởng. -Quan sát. -HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn. -Nhóm cử 1 đại diện thi kể. -Tốt bụng. -Đưa Minh nửa cục tẩy. -Giúp bạn trực nhật. -Chưa giỏi. -Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe. -Đề nghị cô thưởng Na. -Ý kiến hay. -Từng học sinh được thưởng. -Cô mời Na lên. -Tưởng nhầm, mừng, khóc. -1 em kể toàn chuyện. -1 em kể từng đoạn em khác kể nối tiếp/ trong nhóm. -Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. -Kể theo trí nhớ. IV.Định hướng học tập: Dặn HS xem lại bài chuẩn bị tiết học sau bài “Bạn của Nai Nhỏ” ---------------------------------------------- Tiết 4 Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I. Mục tiêu: : Sau bài học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. 2.Kỹ năng : Biết lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3.Thái độ : Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dung dạy học: 1.Giáo viên: phiếu BT 2.Học sinh: Vở BT III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Ổn định tổ chức B.Bài cũ : Kiểm tra SGK, đồ dùng HT C.Dạy bài mới : Giới thiệu bái Hoạt động 1 : Thảo luận. Mục tiêu :Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Giáo viên yêu cầu chia nhóm. -Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng? Tại sao sai? -Giáo viên phát phiếu giao việc -Kết luận : -Giờ học Toán mà bạn Lan, Tùng ngồi làm việc khác không chú ý nghe sẽ không hiểu bài. Như vậy các em không làm tốt bổn phận, trách nhiệm của mình làm ảnh hưởng đến quyền được học tập của các em. Lan, Tùng nên làm bài với các bạn. -Vừa ăn, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Nên ngừng xem và cùng ăn với cả nhà. Hỏi đáp : Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? Nhận xét. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống. Mục tiêu : Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống. -Chia nhóm, phân vai. -GV chốt ý : -Ngọc nên tắt Ti vi đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, không làm mẹ lo lắng. -Bạn Lai nên từ chối đi mua bi và khuyên Tịnh không nên bỏ học đi làm việc khác. -Kết luận : Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp. -“ Giờ nào việc nấy” Hoạt động 3 :Thảo luận. Mục tiêu : Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Phát phiếu cho 4 nhóm -Kết luận : Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. -Thực hành: Cho học sinh làm bài tập. Nhận xét D.Củng cố :Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ? -Nhận xét tiết học. -Hát -HS thực hiện -Học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Đại diện nhóm nhận phiếu giao việc gồm 2 tình huống./tr.1+9 -Trình bày ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -Quyền được học tập. -Quyền được đảm bảo sức khoẻ. -Vài em nhắc lại. -Nhóm 1: tình huống 1 /tr19 -Nhóm 2: tình huống 2/tr 19 -Trao đổi nhóm. -Đại diện nhóm trình bày -1 em nhắc lại. -Chia 4 nhóm -4 nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày -Vài em nhắc lại. -Học sinh đọc: giờ nào việc nấy. -Làm vở bài tập. Bài 3 trang 2. -Học tập tốt, bảo đảm quyền lợi, sức khoẻ. IV.Định hướng học tập: Dặn HS xem lại bài chuẩn bị tiết học sau bài “Học tập, sinh hoạt đúng giờ(tiết 2) ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 12 tháng 8 năm 2018 Tiết 1 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu, biết đặt câu với các từ mới. 3. Thái độ : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. II. Đồ dung dạy học: 1.Giáo viên: Tranh minh họa 2.Học sinh: Sách Tiếng Việt, vở BT III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Ổn định tổ chức B.Bài cũ : Tiết tập đọc trước em đọc bài gì? -Nhận xét, ngợi khen C.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc . Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. Đọc từng câu: -Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới. -Quanh, quét. -Gà trống, trời, sắp sáng, sâu rau, bận rộn, làm việc.... MB -Vật, biết việc, tích tắc, vải, bảo vệ, cũng, đỡ,... MN -Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn : Bài được chia làm 2 đoạn. -Hướng dẫn đọc câu: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. Tranh –Hỏi đáp : -Các con vật xung quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm những con vật có ích ? -Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? -Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì ? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ? -Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng. -Bài văn giúp em hiểu điều gì ? Luyện đọc lại bài. Nhận xét. D.Củng cố : Em học tập đọc bài gì? Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ? -Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. -Hát -Phần thưởng. -3 em đọc 3 đoạn và TLCH. -Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm / Nhiều em. -HS đọc từng đoạn. -HS đọc đúng câu / 4-5 em. -3 em nhắc lại. -Chia nhóm: Đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn, bài ). -1 em trả lời. -HS kể. -HS nêu. -Học bài, làm bài, nhặt rau, ... -2 em nêu. -HS nêu. -2 em. -Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. -Thi đọc lại bài / nhiều em. -1 em đọc bài. -Đọc bài nhiều lần. IV.Định hướng học tập: Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau bài tập đọc “ Bạn của Nai Nhỏ” ----------------------------------------- Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : -Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. -Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. -Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. -Làm quen với toán trắc nghiệm. 2.Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II. Đồ dung dạy học: 1.Giáo viên: Viết sẵn BT1 + 2 2.Học sinh: Sách Toán, vở viết, bảng con, nháp III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Ổn định tổ chức B.Bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15 87 – 43 99 – 72 -2HS lên bảng thực hiện đặt tính -Dưới lớp làm vào giấy nháp -Nhận xét, khen ngợi C.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Làm quen với toán trắc nghiệm. Bài 1 : - Nêu yêu cầu - HS làm bài - Nhận xét - Nêu cách đặt tính, cách thực hiện các phép tính: 88 – 36 ; 64 – 40 - GV chốt cách tính từ phải sang trái Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS làm bài - Chữa bài -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . -Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? -Kết luận: 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn) Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - HS làm bài - Chữa bài, nhận xét - Nêu tên gọi, thành phần, kết quả của phép tính 1 - GV chốt cách tìm hiệu Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề bài . - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài thuộc dạng toán nào? - HS làm bài - Chữa bài. Vì sao con lấy 9-5 Bài 5 - Nêu yêu cầu - Đọc nội dung bài - Trao đổi nhóm đôi 1 phút - Đại diện trình bày, vì sao khoanh c - Nhận xét bổ sung D.Củng cố : Nhận xét tiết học. -Hát -2 em lên bảng. -2 em nêu tên gọi trong phép trừ. -HS nhận xét -Luyện tập. - HS nêu - Làm SGK - HS nêu -2 em lên bảng làm bài. -Làm vở BT. -1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30 -Làm vở. - HS trả lời -là 40. - HS nêu - HS trả lời - Bảng lớp, bảng con - HS nêu -1 em đọc đề. -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải -Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. -HS tóm tắt, giải. Dài : 9 dm Cắt : 5 dm Còn lại : ? dm. Số mét vải còn lại: 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. -1 em nêu đề bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Làm bài. IV.Định hướng học tập: Dặn HS xem lại bài chuẩn bị tiết học sau bài “Luyện tập chung” -------------------------------------------------- Tiết 3 Âm nhạc GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY --------------------------------------------------- TIết 4 Tập viết CHỮ HOA A I. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : - Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết sạch, đẹp. 3.Thái độ: Ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dung dạy học: 1.Giáo viên: Mẫu chữ, phấn màu 2.Học sinh: Vở tập viết, bảng con. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ : Nêu yêu cầu: Lớp hai tập viết chữ hoa, viết câu. -Để học tốt tập viết, cần có bảng con, vở, bút chì. B.Dạy bài mới : Giới thệu bài. Hoạt động 1 : Chữ A. Mục tiêu : Biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Trực quan: Mẫu chữ A. -Giáo viên chỉ mẫu chữ hỏi. -Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? -Gồm mấy nét? -Giáo viên nói: Chữ A gồm nét móc, móc ngược, nét móc phải, nét lượn ngang. Truyền đạt: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược trái, dừng bút ở đường kẻ 6, chuyển hướng viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở đường kẻ 2, lia bút viết nét lượn ngang từ trái qua phải. -Giáo viên viết mẫu: A. ( 2 lượt). Hoạt động 2 : Câu ứng dụng. Mục tiêu : Biết viết mẫu câu ứng dụng. Trực quan: Đưa mẫu câu ứng dụng. -Câu này khuyên em điều gì? -Nêu độ cao của các chữ cái? -Cách đặt dấu thanh như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ. -Giáo viên viết mẫu : Anh. Nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện viết. Mục tiêu : Biết viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. -Nêu yêu cầu viết vở. A /dòng nhỡ A/ dòng nhỏ Anh/ dòng nhỡ Anh/ dòng nhỏ Anh em thuận hòa/ dòng nhỏ -Theo dõi , uốn nắn. -Thu vở, nhận xét. C.Củng cố : Chữ A gồm mấy nét? -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bảng con, vở tập viết, bút chì -1 em nhắc lại tên bài. -Quan sát. -5 li, 6 đường kẻ ngang. -3 nét. -Nhiều em nhắc. -4 – 5 em nhắc lại. -Bảng con. -1 em đọc. -Anh em trong nhà phải thương yêu nhau. -A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li. -3 em nêu. -1 em nêu. -Bảng con. -Viết vở. -A /dòng nhỡ (1 dòng) -A/ dòng nhỏ (1 dòng) -Anh/ dòng nhỡ (1 dòng) -Anh/ dòng nhỏ (1 dòng) -Anh em thuận hòa/ dòng nhỏ (2 dòng) -5-7 em nộp. 1 em nêu. IV.Định hướng học tập: Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị tiết học sau bài “Chữ hoa Ă, ” ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng 8 năm 2018 Tiết 1 Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ------------------------------------------------- Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : Học sinh củng cố về : - Đọc viết so sánh số có 2 chữ số. - Số liền trước, liền sau của một số. - Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. 3.Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Sách giáo khoa 2.Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, nháp.. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ : - Yêu cầu HS lấy bảng con thực hiện các phép trừ sau : + 65 - 22 ; 47 - 22. + 57 - 42 ; 30 - 0 + Gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính ? - Nhận xét . B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức đã học trong các giờ học trước qua bài luyện tập chung . Ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn bài mới : a, Bài 1: Viết các số: * Từ 40 đến 50 * Từ 68 đến 74 * Tròn chục và bé hơn 50 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Củng cố về thứ tự dãy số tự nhiên b, Bài 2 : Viết: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số. * Số liền sau của 59 * Số liền sau của 99 * Số liền trước của 89 * Số liền trước của 1 * Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 * Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 - Số 0 có số liền trước không ? + Số 0 là số bé nhất trong các số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. c, Bài 3: Đặt tính rồi tính 32 + 43 87 – 35 21 + 57 96 – 42 44 + 34 53 - 10 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đặt tính và cách tính phép cộng và phép trừ hai số có 2 chữ số ? - Gọi tên các số trong phép tính 32 + 43 = 75 87 - 35 = 52 d, Bài 4:- Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu cách giải Lớp 2A : 18 HS Lớp 2B : 21 HS ... HS ? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Vì sao em lấy 18 + 21 ? C. Củng cố - Trò chơi : Công chúa và quái vật - Chuẩn bị : 1 hình vẽ như sau trên giấy - Một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức cần củng cố: + Nêu các số từ 20 đến 30. + Số liền sau của 89 là số nào ? + Các số nằm giữa 71 và 76 là những số nào + Tìm kết quả của phép cộng có 2 số hạng đều bằng 42. + Tìm kết quả của phép trừ có số bị trừ và số trừ lần lượt là 78 và 56. - Cách chơi : Chia lớp thành 2 đội, GV đọc từng câu hỏi các đội giơ tay xin trả lời. Đội nào giơ tay trước được trả lời. Nếu đúng thì công chúa của đội bạn phải bước xuống 1 bậc thang, nếu sai công chúa của đội trả lời phải bước xuống 1 bậc, đội kia được quyền trả lời. Cứ như thế cho đến khi trả lời 5 - 7 câu hỏi. Kết thúc trò chơi, công chúa nào ở bậc thang cao hơn thì đội đó thắng cuộc. - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện yêu cầu. * 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 * 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 * 10, 20, 30, 40 - 1HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - 1 em đọc yêu cầu -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2HS trả lời. * Số liền sau của 59 là 60 * Số liền sau của 99 là 100 * Số liền trước của 89 là 88 * Số liền trước của 1 là 0 * Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 là 75 * Số lớn hơn 86 và bé hơn 89 là 87, 88 - Không - Làm bài vào vở -HS nhận xét bài làm của bạn - 2HS trả lời. Số HS tập hát của cả hai lớp là : 18 + 21 = 39 (HS) Đ/S : 39HS - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng - Lấy 18 + 21 để tìm số HS tập hát của cả hai lớp. - (Còn thời gian) HS chơi trò chơi. IV. Định hướng học tập -GV yêu cầu HS chuẩn bị bài sau bài “Luyện tập chung” ---------------------------------------------- Tiết 3 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập. 2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng đặt câu với từ vừ tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Ghi các mẫu câu ở BT4, Thẻ từ BT3, Giấy to TL. 2.Học sinh: Sách Tiếng việt, vở BT. III. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ : Tiết trước em học bài gì? -Giáo viên kiểm tra vở BT. -Thu vở, nhận xét. B.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Từ ngữ về học tập. Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến việc học tập. Bài 1 : Bài tập 1: Tìm các từ : + Có tiếng học. + Có tiếng tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét bài làm của HS. Lời giải : Các từ có tiếng học là : học hành, học hỏi, học lỏm, học sinh, học tập, năm học .. Các từ có tiếng tập là : tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập vẽ Bài 2 : Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. * Củng cố về từ và câu Bài 3 : Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thu là bạn thân nhất của em. - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc mẫu. - Hướng dẫn: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. GV chốt lại lời giải đúng : a, Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. b, Thu là bạn thân nhất của em. Em là bạn thân nhất của Thu. Bạn thân nhất của em là Thu. Bạn thân nhất của Thu là em. - Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã có em làm thế nào ? Hoạt động 2 : Dấu chấm hỏi. Mục tiêu : Biết sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. Bài 4 : Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau : + Tên em là gì + Em học lớp mấy + Tên trường của em là gì - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. - Đây là các câu gì ? - Khi viết các câu hỏi cuối câu ta phải làm gì? - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi c
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_y.docx