Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo
I/ MỤC TIÊU :
*Kiến thức :
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.
- Viết đúng một số tiếng có vần ăn/ăng.Điền đúng 10 chữ cái:p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ. Thuộc bảng chữ cái ( Làm được BT3, BT4, BT2.b).
*Kỹ năng : Viết đúng, trình bày đẹp.
Thái độ: Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt.
II/ CHUẨN BỊ: GV:
- Viết nội dung đoạn văn.
- Viết BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ào chỗ chấm. -Đổi các số đo cùng đơn vị. -Làm vở . 1 dm = 10 cm; 3 dm = 30 cm 2 dm = 20 cm; 5 dm = 50 cm b. 30 cm = 3 dm; 60 cm = 6 dm -1 em đọc, cả lớp nghe chữa bài. - 10 lần. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3( cột 3); a. 8 dm = 80 cm; 9 dm = 90 cm b. 70 cm = 7 dm; -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. -Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. - HS điền bút chì ở , 2 HS kiểm tra nhau. -1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài.. - Độ dài bút chì : 16 cm - Độ dài gang tay : 2 dm - Độ dài bước chân : 30 cm. -Bé Phương cao : 12 dm. HS thực hành đo. -Ôn bài và chuẩn bị : Số bị trừ-số trừ-Hiệu. Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018 Chính tả Tiết 3. Bài: PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. - Viết đúng một số tiếng có vần ăn/ăng.Điền đúng 10 chữ cái:p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái ( Làm được BT3, BT4, BT2.b). *Kỹ năng : Viết đúng, trình bày đẹp. Thái độ: Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt. II/ CHUẨN BỊ: GV: - Viết nội dung đoạn văn. - Viết BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ : -GV:đọc các từ: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang. -Gọi 2 HS đọc 19 chữ cái đầu trong bảng chứ cái. -Nhận xét. Hoạt động 2 : HD Tập chép. -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Đoạn này có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? a.Hướng dẫn phát hiện từ khó. - GV đọc các từ:người, nghị, phần thưởng. -Nhận xét. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. b.Chép bài vào vở. -Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi. -GV: đọc lại toàn bài 1 lần. c.Hướng dẫn chữa lỗi. - Chấm ( 5-7 vở) - Chấm xong nhận xét , sửa lỗi. Hoạt động 3 : HD làm bài tập. Bài 2b: Nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Nhận xét. Bài 3 : -Nhận xét. -Hướng dẫn HTL bảng chữ cái -Nhìn 3 cột đọc, xóa bảng. Hoạt đôïng 4:Củng cố : -Tập chép bài gì? -Nhận xét tiết học. Dặn dò ... -viết bảng con - 2HS đọc -HS theo dõi, đọc thầm. -2 câu -Dấu chấm. -Cuối.Đây. Na. -HS viết bảng con. -HS nhìn bảng chép bài vào vở. -Các em còn lại tự soát bài chữa lỗi. -1 em lên bảng làm. - cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng. -1 em lên bảng điền. -Làm vở. -Thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư ,v, x, y. -Đọc tên chữ cái:pê, quy, e- rờ, ét- sì, tê, u, ư, vê, ích- xì, i dài. -4-5 em đọc to 10 bảng chữ cái. -HTL/ 4-5 em. -Phần thưởng. -Sửa lỗi. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 7: SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức: - Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ của hai chữ số. - Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. *Kỹ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. *Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. -Bt cần làm: Bài 1; Bài 2(a, b, c); Bài 3. *Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(d); II/ CHUẨN BỊ : GV: Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KT bài cũ : Ghi : 24 + 5 = 56 + 12 = 37 + 22 = -Nhận xét. *Dạy bài mới : Trong giờ học trước, các kem đã học tên gọi thành phần của phép cộng. Hôm nay các em học tên gọi thành phần của phép trừ. Hoạt động 2 : Giới thiệu số bị trừ-số trừ-hiệu. -Viết bảng: 59 – 35 = 24 -Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Ghi : 59 - 35 = 24 Số bị trừ số trừ Hiệu 59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? 35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. 59 – 35 bằng bao nhiêu? 59 Số bị trừ 35 Số trừ 24 Hiệu 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? 24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24. Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ. -Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? -Làm vở. -Nhận xét. Bài 2(a,b,c):Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu gì? -Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính. -Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu. *Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(d); -Nhận xét. Bài 3: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại : dm? Hoạt động 4.Củng cố : - Nêu tên gọi trong phép trừ 67 – 33 = 34 -Nhận xét tiết học. Dặn dò . -Bảng con, nêu tên gọi. 24 + 5 = 29 56 + 12 = 68 37 + 22 = 59 -Số bị trừ – số trừ – Hiệu. -HS đọc. -Quan sát theo dõi. -Số bị trừ -Số trừ -Hiệu 59 – 35 = 24 - Hiệu -Hiệu là 24, là 59 – 35 19 – 6 = 13 -Số bị trừ là 19, số trừ là 6 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. Số bị trừ 19 90 87 59 72 34 Số trừ 6 30 25 50 0 34 Hiệu 13 60 62 0 72 0 -Số bị trừ, số trừ. -Tìm Hiệu. đặt tính dọc -Đặt tính dọc:Viết số chục thẳng cột với số chục, số đơn vị thẳng cột với số đơn vị. -2 em nêu. -Làmvở: a, b, c, - 79 - 38 - 67 25 12 33 54 26 34 *Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(d); - 55 22 33 -1 em đọc đề. -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại -HS làm bài Bài giải: Độ dài đoạn dây còn lại là (hoặc Sau khi cắt doạn dây còn lại là) 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số: 5 dm. -1 em nêu. -Học bài. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2018 Tập đọc Tiết 6.Bài: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. *Kỹ năng :- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk). -*Tự nhận thức về bản thân. Ý thức được mình đang làm gì và cần làm gì. *Thái độ : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. II/ CHUẨN BỊ: GV: - Sử dụng tranh minh họa . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KT bài cũ : Mt: Giúp hs ôn lại kiến thức đã học. - Gv cho hs đọc bài theo nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập. + Việc 1: Đọc bài Phần thưởng. + Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? – Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao?) -Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài. - Gv đưa tranh: + Trong tranh vẽ cảnh gì? - Gv giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn 1 @Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. * Đọc từng câu. - Gọi 1 hs đọc bài. - Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. + Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. + Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập. + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc: Quanh, vật, biết, việc, tích tắc, vải, bảo vệ, cũng, đỡ, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. - Gọi một số hs đọc từ khó. - Gv nhận xét. - Gv hướng dẫn hs đọc câu dài: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // -Gv mời Hs đọc câu dài. Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv nhận xét. Đọc từng đoạn -Giáo viên yêu cầu chia 5 nhóm đọc. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc đoạn trong bài Hoạt động 3: Tìm hiểu bài @ Mục tiêu: Giúp Hs nắm nội dung bài. Gv cho hs làm việc theo nhóm 5: Việc 1: Đọc thầm bài Làm việc thật là vui. + Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm những con vật có ích ? -Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? -Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì ? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ? -Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng. + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. - GV: Mọi người cần bảo vệ môi trường để môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài. @ Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn - Gv cho luyện đọc theo nhóm bàn. - Gv cho hs thi đọc . - Gv nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 5:Củng cố : Em học tập đọc bài gì? Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ? - Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Giáo dục tư tưởng . Nhận xét tiết học. Tập đọc bài. -Hs làm việc theo nhóm. -Quan sát. - hs trả lời. -HS lắng nghe. -Hs thảo luận. -Hs báo cáo -Hs luyện đọc theo nhóm bàn. . -Hs lắng nghe. -Hs đọc - Hs luyện đọc theo nhóm 5 -Đại diện nhóm báo cáo. -Hs luyện đọc theo nhóm 5 -Hs đọc đoạn. -Hs đọc. -Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. + các vật: cái đồng hồ báo giờ . +Các con vật: gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. -HS kể. -VD: cha làm vuông, chú thợ xây xây nhà, -Học bài, làm bài, nhặt rau, chơi với em. -HS trao đổi ý kiến và nêu. -2 em: VD: Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. Lễ khai giảng thật tưng bừng. -- Hs luyện đọc theo nhóm -Thi đọc lại bài / nhiều em. - Có làm việc thì mới có ích cho gia đình và xã hội. -Đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị : Bạn của Nai Nhỏ. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 8: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - HTTV về lời giải ở BT4. - BT cần làm: Bài 1; Bài 2 ( cột 1, 2); Bài 3; Bài 4. *Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. *Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15 87 – 43 99 – 72 -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : -Gọi 2 HS nêu cách thực hiện phép tính. -Nhận xét Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài -Gọi 1 HS làm miệng phép trừ 60 – 10 – 30 -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . -Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? -Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn ) Bài 3: -Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào? - Muốn tính hiệu ta làm như thế nào? -Nhận xét. Bài 4 : -Bài toán yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: Dài : 9 dm Cắt : 5 dm Còn lại : dm? Hoạt động 3:Củng cố : - Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm ntn? Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng. Dặn dò. Bài sau. -2 em lên bảng. -2 em nêu tên gọi trong phép trừ. -HS tự làm bài vào vở: - 88 - 49 - 64 - 96 - 57 36 15 44 12 53 52 34 20 84 4 60 trừ 10 bằng 50 , 50 trừ 30 bằng 20. -2 em lên bảng làm bài. -Làm vở . 60 – 10 – 30 = 20 90 – 10 – 20 = 60 60 – 40 = 20 90 – 30 = 60 -là 40. -Đặt tính rồi tính hiệu . -Số bị trừ là 84 , số trừ là 31. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 1 em lên bảng. Lớp làm vở. a, b, c, - 84 - 77 - 59 31 53 19 53 24 40 -1 em đọc đề. -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải -Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. Bài giải: Số mét vải còn lại: (hoặc Sau khi cắt mảnh vải còn lại dài là:) 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm -lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Chuẩn bị : Luyện tập chung. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 6 thánh 9 năm 2017 Luyện từ và câu TIẾT 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức :- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập ( BT1). - Đặt câu được với một từ tìm được (BT2), biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới( BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu hỏi( BT4). *Kỹ năng : Rèn kỹ năng đặt câu với từ vừa tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. *Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : - GV: Ghi BT1; BT3; BT4 như sgk lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KT bài cũ : Tiết trước em học bài gì? - Hãy kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết? Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Từ ngữ về học tập. Bài 1 : ( miệng) -Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập. -Giáo viên lưu ý : HS đưa ra : học bài, tập đi, tập nói, ..... vẫn được. Bài 2 : (miệng) Hướng dẫn nắm yêu cầu. Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1. Nhận xét. Bài 3 : -Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. - Chuyển câu Con yêu mẹ thành câu mới bài mẫu làm như thế nào? Nhận xét. Hoạt động 3 : Dấu chấm hỏi. Bài 4 : (viết) -Nêu yêu cầu của bài ? -Đây là các câu gì? -Chấm ( 5-7 vở ). Nhận xét. Hoạt động 4:Củng cố : Trong 1 câu có thể thay đổi vị trí các từ có nghĩa gì? -Cuối câu hỏi viết dấu câu gì ? -Nhận xét tiết học. Dặn dò . -Luyện từ và câu - VD: bàn,viết. -1 em đọc yêu cầu. - VD: Các từ có tiếng học là: học tập, học hỏi, học lỏm, Các từ có tiếng tập: tập viết, tập tành, bài tập,... -Nhiều em nêu miệng. -Nháp.. -4-5 em nêu câu của mình. VD: Chúng em chăm chỉ học tập. -1 em đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc câu mẫu: - M: Con yêu mẹ. Mẹ yêu con. - Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. VD: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Thu là bạn thân nhất của em. VD: Bạn thân nhất của em là Thu. -Đặt dấu câu. - Đây là các câu hỏi. -Làm vở. - Tên em là gì? - Em học lớp mấy? - Tên trường của em là gì? - có nghĩa sắp xếp lại các từ trong câu đó để tạo thành câu mới -Dấu chấm hỏi. Rút kinh nghiệm: Chính tả (nghe – viết) Tiết 4.BÀI:LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Nghe - viết đúng đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui” ( Từ Như mọi vật lúc nào cũng vui), trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). *Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp. *Thái độ : Ý thức làm việc, học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : - GV:Bảng phụ ghi quy tắc chính tả với g/gh, bảng chữ cái.4 phiếu bài tập cho bài tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA DV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: KT bài cũ :Tiết trước em viết bài gì ? -Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết: cố gắng, gắn bó. -Đọc bảng chữ cái. Nhận xét Hoạt động 2 : HD viết chính tả. -Giáo viên đọc đoạn cuối bài. - Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? -Đoạn trích nói về ai ? -Em bé làm những việc gì ? -Bé làm việc như thế nào ? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn trích này có mấy câu ? -Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? -Em hãy đọc câu 2. a.Hướng dẫn viết từ khó: -GV: Đọc :âm cuối : t, c . Dấu hỏi, ngã. b.Viết chính tả : -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết ( mỗi câu đọc 3 lần ) -Soát lỗi : Đọc lại bài. c.Chấm, chữa bài: - Chấm ( 5-7 vở ). - Chấm xong nhận xét , sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3: HD làm bài tập: Bài 2:Trò chơi : Thi tìm chữ bắt đầu g/gh -Khi nào em viết gh ? - Khi nào em viết g ? Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ : H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái. - Tên của 5 bạn : Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng được sắp xếp như thế nào ? Hoạt động 4: Củng cố : - Khi sắp xếp tên người ta dựa vào đâu ? Nhận xét tiết học. -Tuyên dương , nhắc nhở. Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Học thuộc bảng chữ cái. -Ngày hôm qua đâu rồi ? -2 em lên bảng viết / bảng con. -2 em HTL. -Bài Làm việc thật là vui. -Về em bé. -Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. -Bé làm việc tuy bận rộn nhưng vui. -3 câu. -Câu 2. -1 em đọc to câu 2. -HS đọc các từ khó. - vật, việc, học, nhặt,quét, bận, cũng. -2 em lên bảng viết. -Bảng con. -Học sinh viết bài. -Nghe dùng bút chì sửa lỗi. -Các em còn lại nhìn vào sgk soát lại bài. -Chia lớp thành 4 đội trong 5’ mỗi đội phải tìm được và ghi ra giấy. VD: ghi, ghì, ghê, ghe Gà, gả, gu, gư, go, gô, -Khi sau đó là e, ê, i. - Khi sau đó không phải là e, ê, i. -1 em nêu yêu cầu, đọc đề bài. -A,B, D, H, L. -Viết vở : An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. -Học thuộc lòng bảng chữ cái. - dựa vào bảng chữ cái. Rút kinh nghiệm: Toán TIẾT 9:LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : *Kiến thức : Học sinh củng cố về : - Biết đếm,đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừØ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - HTTV về lời giải ở BT4. - Bt cần làm: Bài 1; Bài 2 ( a,b ,c ,d); Bài 3 ( cột 1, 2); Bài 4. *Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. *Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : -GV: Viết BT2 lêên bảng như sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : KT bài cũ : Giáo viên ghi : 98 – 52 76 – 43 59 – 27 Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1: -Gọi 1 số HS đọc các số đã viết. - Nhận xét. Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. -Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ? -Số 0 có số liền trước không ? Truyền đạt : Số 0 là số bé nhất trong cá số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. Bài 3 : - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì? - Tính từ đâu sang đâu? -Em có nhận xét gì về cách đặt tính củ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_thao.docx