Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)

I . MỤC TIÊU:

- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).

- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).

 - Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học. Tranh minh họa bài tập 2.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc41 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phút. 
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu.
- Học sinh khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Lớp chia thành 4 đội.
- Các đội cử ra thư kí.
- Khi nghe giáo viên nêu tên bài thì các nhóm tra mục lục để tìm đội nào phất cờ trước thì được giành quyền trả lời.
- Sau khi giáo viên nêu hết tên các bài thì đội nào tìm đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc.
- Học sinh trả lời: (Trang 63.)
- Bình chọn nhóm về nhất.
- Học sinh nghe.
- Hai em đọc lại đoạn văn.
- Có 4 câu. Các chữ phải viết hoa là chữ Bắc (tên riêng), Đầu, Ở, Chỉ. Vì là các chữ đầu câu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Học sinh viết: đầu, năm, quyết, trở thành, giảng lại, đứng đầu lớp.
- Thực hành viết bài vào vở.
- Soát lỗi theo giáo viên đọc.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung vừa ôn.
- Để tìm được nhanh tên một bài học nào đó trong SGK TV ta cần làm ?
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem. 
4. HĐ sáng tạo: (1phút)
- Tìm đọc mục lục sách một truyện thiếu nhi mà em đã đọc.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem trước bài sau.Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4)

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) 
I . MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
 - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
 - Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:	
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 2.- Học sinh: Sách giáo khoa.2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- LPHT điều hành trò chơi Truyền điện
-ND chơi: Tổ chức cho học sinh truyền điện để nêu tên bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 2 tập 1 và trang sách tương ứng. 
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- GV kết nối nội dung bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và bài học thuộc lòng đã học. Ôn từ chỉ hoạt động. 
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập. (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả lớp: 
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét từng em.
2: Ôn tập từ chỉ hoạt động: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả. 
- Cho học sinh nhận xét.
- Gọi 2 em đọc lên các từ vừa tìm được.
- Nhận xét chung.
Việc 3: Ôn tập các dấu chấm câu: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu?
- Các câu khác tiến hành tương tự.
Việc 4: Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe, nhận xét cách nói của từng em.
*Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1

- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu.
- Học sinh khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài.
- Yêu cầu lớp gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn.
- 1 em lên bảng chia sẻ kết quả, HS dưới lớp tương tác
*Dự kiến KQ chia sẻ:
+ Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang, vỗ, gáy.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài.
- lám CN-> đổi vở kiểm tra chéo.
+Có dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm.
+ Dấu phẩy viết ở giữa câu. Dấu chấm viết ở cuối câu. Dấu hai chấm viết ở trước lời nói của ai đó. Dấu ngoặc kép đặt ở đầu và cuối câu nói. Dấu 3 chấm viết ở giữa các tiếng gà gáy.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài theo nhóm đôi.
* Dự kiến ND học sinh chia sẻ:
Học sinh 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về với mẹ.
Học sinh 2: Thật hả chú?
Học sinh 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu phải cho chú biết tên là gì? Và mẹ cháu tên là gì? Nhà ở đâu? Nhà cháu có số điện thoại không?
Học sinh 2: Cháu tên là Hùng, mẹ cháu tên Hằng. Nhà cháu ở thôn Đanh Xá- Xã.. Điện thoại 0887265358.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Trò chơi: Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động .
 VD: đi, chạy, nhảy, viết, uống, nhai, ...
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập. 
4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút)
- Đặt câu có từ chỉ hoạt động: chào, ôm, sà, bay, múa, hát,...
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về chuẩn bị bài Ôn tập giữa học kì 1 (Tiết 5).
 ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 1
I . MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.
- Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định, biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
- Học sinh yêu thích môn học.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát ,... 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa, thẻ biểu thị thái độ.
	- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- LPHT điều hành trò chơi: Bắn tên
-ND chơi:Tổ chức cho học sinh nối tiếp nhau nêu tên và phần ghi các bài đạo đức đã học.
- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.
- Học sinh tham gia chơi.
- Quan sát và lắng nghe
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Giúp học sinh thực hành các kĩ năng từ bài 6 đến bài 8.
- Học sinh biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống.
*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp
* GV kết hợp với LPHT điều hành trò chơi Đồng ý hay không đồng ý: 
+LPHT nêu lần lượt từng ý kiến.
- Mỗi người đều nên cố gắng làm lấy việc của mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ ai.
- Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè khi họ ốm đau, hoạn nạn.
- Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân.
- Cần quan tâm, giúp đỡ tất cả bạn bè khi họ cần.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta mất thời gian.
- Nên tham gia vào các cuộc vận động xây dựng quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương.
*Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Vì sao chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
* Giáo viên cho học sinh quan sát lớp học và yêu cầu học sinh nhận xét về vệ sinh của lớp, nêu những việc cần làm ngay để lớp học sạch đẹp.
- Tuyên dương những học sinh gương mẫu.
Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1)
- Học sinh giơ thẻ đồng ý hay không đồng ý.
- Học sinh kể việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ bạn của mình.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng dọn vệ sinh.

3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Kể một số việc em đã làm giúp đỡ bạn bé; giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Cần quan tâm, giúp đỡ mọi người. Cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
4. HĐ sáng tạo: (1phút)
- Về nhà tự giác, tích cực, tự giác học tập ở các môn học: ôn bài cũ thật kĩ, chuẩn bị bài mới chu đáo,...
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài: Trả lại của rơi (Tiết 1)

 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2021
THỂ DỤC 
SƠ KẾT HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh: Hệ thống những nội dung chính đã học trong học kỳ I. Yêu cầu học sinh biết được đã học được những gì, điểm nào cần phát huy hoặc khắc phục tròng học kỳ II. 
 - Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
 - Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Còi. 
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đi đều.bước Đứng lại.đứng.
- Học sinh vừa đi vừa hát theo nhịp.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã học ở tiết trước. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Sơ kết học kỳ I.
- Những kiến thức và kỹ năng các em đã học:
+ Đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng dọc (ngang), Dóng hàng, Điểm số, Dồn hàng ngang, Quay phải (trái), Chuyển đội hình hàng dọc (ngang) thành vòng tròn và ngược lại,
+ Bài thể dục phát triển chung: Gồm 8 động tác: Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng, Toàn thân, Nhảy, Điều hoà.
+ Bài tập rèn luyện thân thể và kĩ năng vận động cơ bản.
+ Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê, Bỏ khăn, Vòng tròn, Nhanh lên bạn ơi, Nhóm 3 nhóm 7.
- Trong học kì I đa số học sinh tham gia học tốt môn thể dục có tinh thần luyện tập để nâng cao sức khoẻ, biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít học sinh tinh thần luyện tập chưa cao, dẫn đến thành tích đạt chưa tốt. Những thành tích các em đã đạt ở học kì I cần phát huy tốt hơn nữa ở học kì II.
- Thông báo kết quả học tập của học sinh.
- Tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập.
 (Chú ý theo dõi đối tượng M1)
Việc 2: Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi.
+Tổ chức cho HS chơi:
 Lần 1:chơi nháp
 Lần sau: chơi thật
+GV động viên HS nhút nhát tíc cực tham gia chơi
- Nhận xét.
(Khích lệ tham gia tích cực đối tượng M1)
III/ KẾT THÚC:
- Thả lỏng: Cúi người nhảy thả lỏng.
- Hệ thống lại bài học
- Yêu cầu về nhà ôn lại các động tác đã học.
5p
25p
15p
10p
5p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình 
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)
I . MỤC TIÊU:
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
 - Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học. Tranh minh họa bài tập 2.
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- LPHT điều hành trò chơi: Truyền điện:
-ND chơi: Tổ chức cho học sinh truyền điện thi đặt câu có từ chỉ hoạt động.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét chung.
-GV kết nối nội dung bài.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc đúng rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút). Một số học sinh đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút). (M3, M4).
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3).
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kiểm tra tập đọc (7 em): Làm việc cả lớp: 
- Học sinh lên bốc thăm, chuẩn bị.
- Yêu cầu học sinh thể hiện theo thăm.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét từng em.
Việc 2: Ôn từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Treo bức tranh lên bảng và yêu cầu gọi tên các hoạt động được vẽ trong tranh.
- Mời một số em chia sẻ bài làm của mình.
- Mời em khác nhận xét.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
3: Ôn luyện kĩ năng nói lời mời - Lời đề nghị: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp 
-Mời một số em chia sẻ bài của mình cho lớp nghe.
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét bài làm từng em.
* Lưu ý theo dõi, giúp đỡ M1 hoàn thành bài tập.

- Học sinh lên bốc thăm,chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc và trả lời nội dung bài theo yêu cầu.
- Học sinh khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu và làm bài tập.
- Quan sát.
- Kiểm tra chéo N2.
-HS chia sẻ trước lớp
*Dự kiến KQ chia sẻ
 1. tập thể dục 2. vẽ tranh 
 3. học bài 4. cho gà ăn
 5. quét nhà. 
- Nhận xét bình chọn bạn có câu hay.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu và làm bài.
-HS làm việc cá nhân
- Kiểm tra trong cặp.
- Lần lượt từng học sinh chia sẻ
* Dự kiến ND chia sẻ ;
 + Chúng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam của lớp em ạ!,
- Nhận xét bài làm của bạn .
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Muốn nhờ, đề nghị người khác làm một việc gì đó em cần thể hiện thái độ như thế nào?
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập
 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Nhắc nhở HS có thói quen dùng từ lịch sự trong giao tiếp hàng ngày
 + Khi muốn nhờ mẹ giảng giúp bài toán khó, em sẽ nói thế nào?
 + Khi muốn đề nghị các bạn làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20/11, em sẽ nói thế nào?
 + Khi muốn nhờ bạn trợ giúp bài LTVC khó, em sẽ nói thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực.
- Dặn dò học sinh về xem trước bài Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 6)

TOÁN
TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiếp theo)
I . MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1 (cột 1,3,4), bài tập 2 (cột 1,2), bài tập 3b, bài tập 4.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: sách giáo khoa, thước.
	- Học sinh: sách giáo khoa, thước.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- LPHT điều hành trò chơi: Đoán nhanh đáp số: 
+ND chơi: đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:
 43 + 47; 90 – 54; 60 – 8; 77 + 23 
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung.
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- B iết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.2. Kỹ năng: 
*Cách tiến hành:
Bài 1 (cột 1,3,4): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Cho học sinh chia sẻ cách tính và kết quả.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hãy nêu cách tính?
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2 (cột 1,2): Làm việc cá nhân – cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3b: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- Tổ chức cho học sinh chia sẻ kết quả trước lớp.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- Cho học sinh đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Làm bài cá nhân-> chia sẻ
*Dự kiến ND chia sẻ: 
- Yêu cầu tính.
- Tính từ trái sang phải. 
 35 40 100
 + 35 + 60 - 75 
 0 100 025
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS làm CN - kiểm tra chéo trong cặp.
-HS chia sẻ trước lớp
*Dự kiến ND chia sẻ:
- Tính.
- Học sinh nối tiếp chia sẻ:
14 – 8 + 9 = 15
5 + 7 – 6 = 6 
16 – 9 + 8 = 15 
15 – 6 + 3 = 12
8 + 8 – 9 = 7
11 – 7 + 8 = 12

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm 4:
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, nêu kết quả-> thống nhất:
Số bị trừ
44
63
64
90
Số trừ
18
36
30
38
Hiệu
26
27
34
52
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Kiểm tra chéo trong N2.
- Học sinh chia sẻ bài giải (dự kiến): 
Bài giải
Số lít dầu can to đựng được là:
14 + 8 = 22 (l)
 Đáp số: 22l dầu
- Học sinh lắng nghe.
3.HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập.
-Tổ chức chơi trò chơi Bắn tên với ND: 94 –86 56+ 34 42 + 48 73- 37
4. HĐ sáng tạo: (2 phút)
- Nêu bài toán và giải bài theo tóm tắt sau: 
 Ngày thứ nhất bán : 48kg gạo
 Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất : 27 kg gạo
 Ngày thứ hai bán : ... kg gạo?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau 

TỰ NIỆN VÀ XÃ HỘI
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I . MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp, sạch đẹp.
- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường một cách an toàn.
 - Học sinh biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, yêu thích lao động.
*THGDBVMT: Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
 - Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp.
 - Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy logic, NL quan sát,...
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Một số dụng cụ như khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác. Quan sát khu vực sân trường và lớp học để nhận xét về tình trạng vệ sinh ở những nơi đó trước khi có tiết học, hình vẽ trong sách giáo khoa trang 38, 39.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, kỹ thuật khăn trải bàn, động não
	

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.doc
Giáo án liên quan