Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2), biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài

- Rèn kĩ năng đọc ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học.Thuộc 2 đoạn thơ đã học.

- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập; yêu thương, giúp đỡ, an ủi ông bà.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu ghi tên từng bài TĐ- HTL từ tuần 10 đến tuần 17.

- Bảng phụ.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện đợc phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn.
- HS ý thức làm toán chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. KTBC:
- Gọi HS chữa bài tập 2 của bài trước.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Nội dung
Bài 1: GV cho HS đọc đề bài.
- HS nêu nhanh kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2: GV cho HS đọc đề
- 3 HS lên bảng giải.
 - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét và nêu cách làm.
- Gọi HS nêu rõ cách làm.
- Nhận xét.
Bài 3: (a, c) BP
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Muốn điền vào ô trống ta làm gì?
Bài 4B: GV cho HS đọc đề bài.
- Gọi hs đọc đề bài toán 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài toán đã cho thuộc loại toán nào?
- YC HS làm vở; Nhận xét đánh giá một số bài. 
-1HS chữa bài trên bảng lớp
* - Các phần còn lại nếu còn thời gian: Bài 3 (b,d ), bài 5 
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số.Tiếp tục củng cố phép cộng và trừ có nhớ.
- 2 HS làm bài.
- HS đọc.
- HS nêu nhanh kết quả.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- 3 HS lên bảng giải.
 - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét và nêu cách làm.
- 1 HS đọc 
- Điền số thích hợp.
- Lấy số trong vòng tròn, thực hiện phép tính với số trên mũi tên rồi ghi kết quả vào ô trống.
- HS đọc đề.
- Phân tích và tự làm bài vở.
- Chữa bài -nhận xét.
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu.
 - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút);trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. HS thực hành nhận biết từ chỉ hoạt động và dấu câu; thực hành nói lời an ủi. 
 - HS hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài . Củng cố cho HS biết từ chỉ hoạt động và các dấu câu đã học; cách nói lời an ủi và hỏi người khác tự giới thiệu về mình.
 - GD học tập chăm chỉ.
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1- 17; bảng phụ chép đoạn văn ( trang 148 - SGK)
III. Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài kết hợp tìm hiểu bài qua câu hỏi.
- GV theo dõi sửa cho HS ( chú ý đến những HS đọc tốc độ còn chậm)
- Hướng dẫn HS khá luyện đọc diễn cảm bài tập đọc.
-Tuyên dương những HS đọc bài tốt hoặc những em đọc có tiến bộ.
HĐ2.Tìm từ chỉ hoạt động
- Treo bảng phụ chép đoạn văn ( trang 148 - SGK)
+GV viết nhanh các từ chỉ hoạt động lên bảng.
- GV tuyên dương những HS tìm từ nhanh.
=>Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động.
HĐ3. Ôn luyện về các dấu câu 
- Hỏi: Trong bài có những dấu câu nào ?
- Dấu phẩy viết ở đâu trong câu ? 
- Hỏi tương tự với các dấu câu khác.
=> GVchốt cách dùng dấu chấm khi nói viết câu.
HĐ4. Nói lời chia buồn, an ủi 
* Rèn cho HS cách nói lời chia buồn an ủi.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
GV uốn nắn, sửa cho HS .
=> GV chốt cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Cần nói lời an ủi khi nào? Khi nói lời an ủi ta cần tỏ thái độ ntn?
- Về nhà luyện đọc lai các bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS bốc thăm chọn bài để đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tốc độ còn chậm đọc nhiều lần.
- Thảo luận nhóm đôi, báo cáo kết quả trước lớp.
- HS đọc lại các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm
- ở giữa câu văn
- HS sắm vai –tập nói trong nhóm.
- Nói trước lớp. 
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
Sáng Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 5)
I. Mục tiêu.
 - HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) ; 
trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học; thực hành nói lời 
mời, nhờ, đề nghị; tìm từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu.
 - HS hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; Củng cố về từ chỉ hoạt động; cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. 
- GD HS học tập chăm chỉ , tự giác.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1- 17
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS đọc bài kết hợp tìm hiểu bài qua câu hỏi.
- GV theo dõi sửa cho HS ( chú ý đến những HS đọc tốc độ còn chậm)
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm bài tập đọc.
-Tuyên dương những HS đọc bài tốt hoặc những em đọc có tiến bộ.
HĐ2. Tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh. 
- GV cho HS thảo luận nhóm 2. YC dựa vào tranh tìm từ chỉ hoạt động, đặt câu với từ vừa tìm.
- YC các nhóm trình bày
- Thế nào là từ chỉ hoạt động?
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Cho HS đặt câu.
- Các câu bạn vừa đặt thuộc mẫu câu nào? Vì sao em biết?
=> GV KL
HĐ3.Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị.
- Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài
- Yêu cầu HS nói lời mời của HS trong tình huống 1
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em trong các tình huống còn lại vào vở BT
=>Chốt: Cần nói lời mời, lời đề nghị phù hợp với từng tình huống cụ thể. Nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ vui vẻ, lịch sự.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Khi nói lời mời, nhờ, đề nghị ta phải tỏ thái độ ntn?
- Về nhà luyện đọc lai các bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong bài và chuẩn bị bài Ôn tập cuối HKI ( tiết 6)
- HS bốc thăm chọn bài để đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tốc độ còn chậm đọc nhiều lần.
- HS đọc + xác định y/c của bài
- HS quan sát tranh sgk
- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận (tập thể dục, cho gà ăn, viết, vẽ, quét)
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Từ chỉ hoạt động là những từ dùng để chỉ động tác, việc làm, cử chỉ, hành động,  của người và con vật.
- HS đặt câu cá nhân vào VBT. 
- Mẫu câu Ai làm gì? Vì các câu đó dùng để kể về hoạt động của các nhân vật.
- HS đọc + xác định y/c của bài
- HS tập nói trong nhóm.
- Nói trước lớp. 
- HS nhận xét.
-HS nêu.
- HS lắng nghe.
_______________________________________________
Toán
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP)( Trang 84)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng.
- Tự tin, hứng thú rèn kĩ năng tính.
II. Chuẩn bị:- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết các phép trừ có hiệu bằng số bị trừ. HS dưới lớp viết bảng con
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung.
Bài 1: ( cột 1, 2, 3).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a. Cho HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét ghi kết quả đúng.
- Gọi HS nhận xét hai phép tính ở mỗi cột.
b. GV tổ chức HS chơi trò chơi truyên điện.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: ( cột 1, 2).
 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Bài 3: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi: x + 16 = 20
- x là thành phần nào của phộp tớnh?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4:
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV hỏi phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu vở, nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố - dặn dũ:
 - Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?
- 2 HS viết bảng phép trừ có hiệu bằng SBT. HS dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS HS nêu miệng kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lờn bảng làm bài.HS dưới lớp làm bảng con.
 - HS nhận xét.
- thực hiện phép tính.
- Tìm x.
- Số hạng chưa biết.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đó biết.
- HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, nêu cách làm các phép tính
- HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vở.
- 2 HS lờn bảng làm
Bài giải
 Em cân nặng là :
 50 - 16 = 34(kg )
 Đáp số: 34kg.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhận xét, nhắc lại.
 __________________________________________
	 Chiều Tự nhiên và Xã hội
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Có ý thức trong việc chọn và chơi các trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
- HS ý thức phòng tránh ngã khi ở trờng..
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. KTBC
- Hãy kể tên và công việc của 1 số thành viên trong trường?
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
 Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động cần tránh.
*GV nêu câu hỏi: hãy kể tên 1 số hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi bảng.
*Tổ chức làm việc theo cặp với SGK. Chỉ và nói từng hoạt động của các bạn trong hình.
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
*Gọi HS trình bày ý kiến.
+ KL: Chạy đuổi nhau, trèo cây là những việc làm gây nguy hiểm.
 Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm.
- Trong nhóm các bạn hay chơi trò gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
- Trò chơi có gây nguy hiểm không?
+ KL: Nên chơi những trò chơi bổ ích, không nên leo trèo, xô đẩy nhau,...
3.Củng cố:
- Nêu cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
- HS kể 
- HS kể.
- trèo lan can, xô đẩy nhau, chạy nhảy....
- HS nêu.
- HS thảo luận và nêu ý kiến.
- Nhận xét.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời .
- Nhận xét .
__________________________________________________
 Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 6)
I. Mục tiêu.
 - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) ;. HS thực hành viết nhắn tin theo tình huống cụ thể; kể chuyện khoảng 5 câu dựa vào tranh 
và đặt tên cho câu chuyện đó.
 - HS hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Củng cố cách viết nhắn tin
 - GD HS học tập chăm chỉ.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1- 17.
III. Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới: 
HĐ1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài kết hợp tìm hiểu bài qua câu hỏi.
- GV theo dõi sửa cho HS ( chú ý đến những HS đọc tốc độ còn chậm).
- Hướng dẫn HS khá luyện đọc diễn cảm bài tập đọc.
-Tuyên dương những HS đọc bài tốt hoặc những em đọc có tiến bộ.
HĐ2. Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên truyện: Qua đường 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể theo tranh ( trong SGK)
- H/d nhận xét. 
- H/d đặt tên cho câu chuyện.
HĐ3. Viết nhắn tin: 
-Yêu cầu viết ngắn gọn, đủ ý, đạt mục đích.
- T/c hoạt động cá nhân
- GV h/d nhận xét.
=> Củng cố cho HS cách viết nhắn tin.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Viết nhắn tin có tác dụng gì? Khi viết nhắn tin cần chú ý điều gì?
 - Về nhà luyện đọc lai các bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
- HS bốc thăm chọn bài để đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tốc độ còn chậm đọc nhiều lần.
- Tìm hiểu nội dung từng tranh .
-Kể chuyện theo từng tranh theo nhóm đôi ¨ 1 số em kể trước lớp 
- 1 HS kể toàn truyện.
- Đặt tên truyện.
- HS giải thích lí do chọn tên 
- HS đọc + xác định y/c của bài.
- HS nêu lại cách viết. 
- HS làm vở.
- Đọc bài làm –Nhận xét.
-...để cho người khác vắng mặt hiểu được người viết tin muốn nói gì.
- Khi viết tin ta cần chú ý viết ngắn gọn, đủ ý và đạt được mục đích của mình.
- HS lắng nghe.
___________________________________________________
Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( TIẾT 7)
I. Mục tiêu.
 - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút) ; - HS thực hành tìm từ chỉ đặc điểm trong câu; viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
 - HS hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Củng cố về từ chỉ đặc điểm trong câu; cách viết bưu thiếp chúc mừng.
- GD học tập chăm chỉ.
II. Chuẩn bị: 
 -GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1- 17.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Bài mới: 
a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 
- Gọi HS đọc bài kết hợp tìm hiểu bài qua câu hỏi.
- GV theo dõi sửa cho HS ( chú ý đến những HS đọc tốc độ còn chậm).
- Khuyến khích HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 40 tiếng/ phút )
- Tuyên dương những HS đọc bài tốt hoặc những em đọc có tiến bộ.
b. Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật: 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả hoạt động. 
- Chốt đáp án đúng: 
 lạnh giá, sáng trưng, cần cù, siêng năng, xanh mát.
=> Củng cố cho HS về từ chỉ đặc điểm. 
c. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô
- GV hướng dẫn lại cách viết .
- GV h/d nhận xét HS có bài làm tốt.
=> Củng cố cho HS cách viết bưu thiếp và tác dụng.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Em hãy nêu một số từ chỉ đặc điểm?
- Nhận xét giờ học.
- HS bốc thăm chọn bài để đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc tốc độ còn chậm đọc nhiều lần.
- HS đọc + xác định y/c của bài
- Trao đổi trong nhóm đôi. 
- Báo cáo. 
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
- 1 số HS nêu lại đáp án. 
- HS đọc + xác định y/c của bài.
- HS nêu cách viết và tác dụng.
- Viết trong BVT ¨ 1 số em đọc trước lớp. 
- Nhận xét. 
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
_____________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019
Sáng KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
 MÔN: TOÁN + TIẾNG VIỆT
(Đề do nhà trường ra)
______________________________________________
Chiều Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Ôn luyện cách nói đồng ý, không đồng ý và cách tổ chức câu thành bài.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị 
 - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 
2. Ôn tập đọc - học thuộc lòng : 
Tiến hành tương tự như tiết 7.
3. Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: 
- GV nêu các tình huống cho HS nói lời đáp trong từng tình huống đó.
- Cho HS tự nêu tình huống và nói lời đáp theo cặp.
- Gọi một số cặp nói trước lớp. Nhận xét
4. Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em. 
- Cho HS viết bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ HS.
+ Lưu ý: câu văn phải rõ ràng, ...
- Gọi một số HS đọc bài trước lớp.
5. Củng cố :
- Hệ thống nội dung bài.
- HS bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc yêu cầu 
- Cá nhân trả lời, nhận xét
- 2 HS/ cặp (1 HS nêu tình huống - 
1 HS nói lời đáp và ngược lại)
- HS nêu yêu cầu
- Cá nhân tự làm
- 3 - 4 HS đọc, nhận xét
- HS ghi nhớ.
______________________________________________
Tiếng Anh
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
_______________________________________________
Sinh hoạt
ATGT: NGUY HIỂM KHI VUI CHƠI Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN + KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. Mục tiêu : 
- HS hiểu được các nơi nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng trong tuần mới, hiểu và thực hành theo nội dung câu chuyện. 
- Rèn và giáo dục nền nếp , ý thức cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
- Tranh, ảnh Bài 3: Nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn - ATGT
- Kết quả thi đua, kế hoạch tuần sau, truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Dạy bài 3: Nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn
HĐ1 : Xem tranh và tìm ra nơi an toàn để chơi đùa
- GV treo tranh
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Trong tranh các bạn đang chơi đùa ở đâu.
? Những bạn nào đang gặp nhuy hiểm.
? Để tránh nguy hiểm ,các bạn nên chơi ở đâu
- GV bổ sung và KL 
HĐ 2: Tìm hiểu về sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn.
- GV giải thích 
+ Chơi đùa trên đường phố
+ Chơi đùa hè phố
+ chơi đùa ở cổng trường nơi gần đường phố 
+ Chơi đùa xung quanh nơi ôtô đang dừng đỗ
+ Chơi đùa gần đường sắt
HĐ3: Làm phần góc vui học
- Xem tranh để tìm hiểu
- N.xét ,giải thích câu trả lời của HS
2. Sinh hoạt lớp
Hoạt động1. Nhận xét ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Các trưởng ban nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của các bạn.
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung ưu khuyết điểm của cả lớp.
- Các thành viên nêu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét bổ sung:
* Ưu điểm : 
.......................................................................
...
.......................................................................
* Nhược điểm :
.......................................................................
..
......................................................................
..
* Tuyên dương học sinh :
.......................................................................
.......................................................................
* Phương hướng trong tuần mới
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các thành viên trong lớp tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. 
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 4
 - Báo cáo kết quả
- HS trả lời
-
 Trưởng ban thực hiện
- CTHĐ nhận xét, lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
- Lắng nghe, khắc phục các khuyết điểm.
- HS lắng nghe.
__________________________________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
HỌC SINH NGHỈ HỌC - GIÁO VIÊN CHẤM BÀI
____________________________________________________
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019
Tập viết
CHỮ HOA: Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Ô, Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
- Viết chữ Ô, Ơ đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu trong khung chữ
 - HS: Bảng con, vở Luyện viết. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra : 
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa O
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích và yêu cầu giờ học. 
 b.Nội dung: 
* Hướng dẫn viết chữ hoa
- Cho HS quan sát: 
* HS nhận xét chữ Ô mẫu.
+ Chữ Ô cao mấy li rộng mấy li, được viết bởi mấy nét ? 
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại :
- Chữ Ô: Viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm trên ĐK7.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa Ô vào trong không trung sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn.
*GV hướng dẫn tương tự với chữ Ơ
- Chữ Ơ: Viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu (cao hơn ĐK6 một chút) vào bên phải chữ.
-Yêu cầu HS viết chữ hoa Ơ vào trong không trung sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng: 
 Ơn sâu nghĩa nặng
- Hướng dẫn HS giải nghĩa. có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- H/d HS tìm hiểu cách viết : Độ cao các chữ cái: (Chữ cái Ô, g, cao 2,5 li; Chữ cái s cao 1,25 li; các chữ cái còn lại cao 1 li ); cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ: 
- Viết mẫu chữ : Ơn
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn
*Hướng dẫn viết vào vở: 
- Nêu yêu cầu viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
* Thu vở nhận xét.
- Thu 5 - 7 vở.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại cách viết chữ Ơ?
- N/x giờ học, dặn HS về luyện viết nhiều để chuẩn bị giờ sau hoàn thành vở Tập viết chữ hoa O, Ơ.
- 2 HS lên bảng viết, nhận xét.
- HS lớp viết bảng con.
-HS quan sát.
* HS nhận xét chữ Ô mẫu.
- Cao 5 li, rộng 4 ô li. Gồm 1 nét cong kín.
- Nhiều HS nêu lại cấu tạo chữ cái Ô
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con 2- 3 lượt.
- HS quan sát chữ hoa Ơ
- Nhiều HS nêu lại cấu tạo chữ cái Ơ
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_th.doc
Giáo án liên quan