Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Nghe viết chính xác chính tả, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Tìm ngọc”( từ Chó và Mèo tình nghĩa.)
- Làm đúng các bài tập BT2; BT3,b.
* HS K/ G có thể làm thêm BT3a.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết các con vật nuôi trong nhà rất có tình nghĩa.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc” . Viết sẵn BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ải Thùng nhỏ đựng là: / Số lít nước thùng nhỏ đựng được là: 60 – 22 = 38 (l) Đáp số: 38 l nước. KỂ CHUYỆN Tiết 17: Tìm ngọc I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Dựa theo tranh minh họa câu chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc. * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể lại được toàn câu chuyện. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết phải đối xử thân ái với vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh “Tìm ngọc”. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT bài cũ : -Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm và TLCH. –Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét *Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Tìm ngọc”. Hoạt động 2 : Kể từng đoạn truyện theo tranh. MT: Dựa theo tranh minh họa câu chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Tìm ngọc. Trực quan : 6 bức tranh -Phần 1 yêu cầu gì ? -GV yêu cầu chia mỗi nhóm 6 em. -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện -Gọi đại diện các nhóm lên kể. -Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng : Tranh 1 : Do đâu chàng trai có được viên ngọc ? -Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc ? Tranh 2 : - Chàng trai mang ngọc về và ai đến nhà ? -Anh ta đã làm gì với viên ngọc ? -Thấy mất ngọc, Chó và Mèo làm gì ? Tranh 3 : - Tranh vẽ hai con gì ? -Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà ông thợ ? Tranh 4 : -Tranh vẽ cảnh ở đâu ? -Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo ? Tranh 5 :-Chó, Mèo đang làm gì ? -Vì sao Quạ bị Mèo vồ ? Tranh 6 :- Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao ? -Theo em hai con vật đáng yêu ở chỗ nào ? -GV nhận xét. Hoạt động 3 : * Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể lại toàn câu chuyện. MT: Kể lại được toàn câu chuyện -Gọi 2 – 5 HS Khá/Giỏi kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân kể hay. Hoạt động 4: Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì ? -Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về Kể lại câu chuyện . -2 em kể lại câu chuyện . -Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. -Tìm ngọc. -Chó và Mèo là những vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thật sự là bạn của con người. -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -6 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. -Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn. -Lớp theo dõi, nhận xét. -Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương, Long Vương tặng viên ngọc. - Rất vui. -Người thợ kim hoàn -Tìm mọi cách đánh tráo - Xin đi tìm ngọc . -Mèo và Chuột -Bắt Chuột, hứa không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc. -Trên bờ sông -Ngọc bị cá đớp. Chó Mèo rình người đánh cá mổ cá để lấy ngọc. -Mèo vồ Quạ. Quạ lạy van trả lại ngọc cho chó -Vì Quạ đớp ngọc trên đầu Mèo. -Mừng rỡ -Thông minh, tình nghĩa. - HS K/G kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa. -Tập kể lại chuyện. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Rèn viết: Gà “ tỉ tê” với gà I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết loài vậtø cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ , yêu thương nhau như con người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà. Và BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :KT bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, mùi khét -Nhận xét Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép. MT: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép. -Tranh : Gà “tỉ tê” với gà. -Đoạn văn nói lên điều gì ? -Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau .. b/ Hướng dẫn trình bày . -Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Tập chép. - Uốn nắn HS - GV đọc lại bài: 1 lần. c/Chấm , chữa bài. Thu 5 -7 bài chấm Nhận xét, sủa lỗi lên bảng. Hoạt động 4:Củng cố : - HDHS củng cố lại bài -Giaó dục HS -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. -Tìm ngọc. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết .Viết bảng con. -Theo dõi. -2 em đọc lại. -Quan sát. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, -Cúc . Cúc cúc. Dấu hai chấm và ngoặc kép. -HS nêu từ khó : miệng, nguy hiểm ,nhanh, mau, ngon. -Viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. - Các em còn lại nhìn lên bảng tự soát lại bà -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. LUYỆN TẬP TỐN Ơn tập về phép cộng và phép trừ I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố lại các phép tính cộng, trừ. -vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn, tìm thành phần chưa biết. II.Chuẩn bị: Bảng nhĩm, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành. *Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại các phép tính cộng, trừ.vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn, tìm thành phần chưa biết. + Bài 1: Đặt tính rồi tính 72- 45 81- 32 26+ 48 58+ 43 61-34 70-52 -HS làm bảng con -Gv nhận xét. +Bài 2: Tìm x x – 34 = 46 x+ 15= 72 82- x = 36 -Cho hs làm nhĩm -Nhận xét +Bài 3: Lớp 2A cĩ 23 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Hỏi lớp 2A cĩ tất cả bao nhiêu học sinh? -1hs đọc đề. -Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì? -Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp. -Sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị. _ Nhận xét tiết học Hs làm cá nhân -Hs làm nhĩm. -Hs đọc -Hs trả lời -Hs làm bài cá nhân Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2018 Tập đọc Tiết 51: Gà “tỉ tê” với gà I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Hiểu : -Hiểu từ : Hiểu các từ ngữ :tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở. -Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết loài vật cũng có tình cảm thương yêu, bảo vệ nhau như con người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT bài cũ - Gv cho hs làm việc nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập. + Việc 1: Đọc bài: : Tìm ngọc.. + Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ? -Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại được ngọc ? -Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài.. -Chủ điểm của tuần này là gì ? -Bạn trong nhà của chúng ta là những con vật nào ? -Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần qua bai øGà “tỉ tê” với gà. Hoạt động 2 : Luyện đọc. MT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể tâm tình, chậm rãi). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu (kết hợp luyện phát âm) Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. + Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: tỉ tê, tín hiệu, xơn xao, hớn hở + Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập. + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc: gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục Gọi một số hs đọc từ khó. - Gv nhận xét. Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv nhận xét. Đọc từng đoạn trước lớp: Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ. Đoạn 2 : Khi gà mẹ mồi đi. Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới nấp mau Đoạn 4 : Phần còn lại. -Luyện đọc câu : -Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.// -Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.// - Luyện đọc đoạn trong nhĩm 3. - Kiểm tra các nhĩm. Thi đọc giữa các nhĩm. Nhận xét- tuyên dương Luyện đọc tồn bài. Giáo viên yêu cầu chia 6 nhóm đọc. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc đđoạn trong bài - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung bài : Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, thương yêu nhau như con người Gv cho hs làm việc theo nhóm 5: +Việc 1: Đọc thầm bài: Gà “ tỉ tê” với gà +Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ? -Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ? -Gà con đáp lại mẹ thế nào ? -Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ? -Gà mẹ bảo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào? -Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!nấp mau!” -Khi nào lũ con lại chui ra ? +Đại diện nhĩm báo cáo. +GV nhận xét Hoạt động 4:Củng cố : - Gọi 1 HS đọc toàn bài. Hỏi cả lớp : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người. -Nhận xét tiết họcDặn dò - HS thực hiện -Bạn trong nhà. -Chó, Mèo. -Gà “tỉ tê” với gà. Mở SGK tr 141. -Theo dõi. - Hs luyện đọc theo nhóm bàn. Hs báo cáo Hs luyện đọc theo nhóm 5 -Hs đọc -Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. -HS thực hiện -Đọc thầm. -Từ khi còn nằm trong trứng. -Gõ mỏ lên vỏ trứng. -Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.. -Nũng nịu. -Kêu đều đều “cúc cúc cúc” -1 em thực hiện “cúc cúc .. cúc” -Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc roóc”. -Khi mẹ “cúc . cúc .cúc” đều đều. 1 em đọc cả bài. -Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người. Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 83 : Ôn tập phép cộng trừ (tt) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Thuộc bảng công, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép công, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Ôn tập. MT: Thuộc bảng công, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép công, trừ có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. *Bài 1(cột 1,2 3) : a)Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả. - Gọi 3 em lên bảng làm. -So sánh kết quả 9 + 5; 5 + 9? Vì sao? b) Gọi 2 HS nêu kết quả. Bài 2(cột 1,2) : -Khi đặt tính cần chú ý điều gì? -Tính từ đâu sang đâu? - Gọi 2 em lên bảng làm. -Nêu cách đặt tính và tính :36 + 36; 100 – 2, -Nhận xét Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV viết bảng : x + 16 = 20 - x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? -Viết tiếp : x – 28 = 14. -x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 ? -Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? -Viết tiếp :52 – x = 15 -Tại sao x = 52 – 17 ? Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề Hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng. 50 kg Anh Em 16 kg ? kg Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn. Gọi 1 HS lên bảng giải. Hoạt động 2 : Củng cố : - HDHS củng cố lại bài - Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính. - Nhận xét tiết học -Dặn dò- Học cách xem giờ, ngày tháng. -Tự làm bài. 5 + 9 = 14 8 + 6 = 14 3 + 9 = 12 9 + 5 = 14 6 + 8 = 14 9 + 3 = 12 -Kết quả đều là 14. vì khi đổi chổ các số hạng thì tổng không thay đổi. 14 – 7 = 7 12 – 6 = 6 14 – 5 = 9 16 – 8 = 8 18 – 9 = 9 17 – 8 = 8 -Viết thẳng cột -Tính từ phải sang trái -2 em lên bảng làm -2 em lên bảng làm. Lớp tự làm. + 36 - 100 36 75 72 025 - 100 + 45 2 45 098 90 -2 em Nêu cách đặt tính và tính. -Tìm x. -Theo dõi. - x là số hạng chưa biết. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 1 em làm x + 16 = 20 x = 20 – 16 x = 4 - x là số bị trừ. - Lấy hiệu cộng với số trừ. - HS thực hiện. x – 28 = 14 x = 14 + 28 x = 42 -Học sinh tự làm. 52 – x = 15 x = 35 – 17 x = 37 -Vì x là số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Bài giải: Em cân nặnglà: 50 – 16 = 34 ( kg) Đáp số: 34 kg. - Học cách xem giờ, ngày tháng LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu ai thế nào ? I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của các loài vật vẽ trong tranh(BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh(BT2, BT3). 2.Kĩ năng : Đặt câu kiểu Ai thế nào ? 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Sử dụng tranh trong sgk, Bảng phụ viết BT3 như sgk. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : TK bài cũ : -Tìm từ trái nghĩa với : hiền, lớn, chậm ? -Tìm 3 từ chỉ đặc điểm hình dáng của một người ? -Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm : “Đôi mắt của bé Hà ” -Nhận xét. Hoạt động 2 : Làm bài tập. MT: Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của các loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh Bài 1 : miệng. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Trực quan : 4 Tranh -Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. -Gv gọi một số em trả lời miệng -GV chốt lại lời giải đúng - Tìm các tục ngữ, thành ngữ ca dao nói về đặc điểm của mỗi con vật ? -Nhận xét. Bài 2 : miệng Gọi 1 HS đọc yêu cầu cả mẫu. Hướng dẫn HS thêm ở câu mẫu - YC HS trao đổi theo cặp và ghi ra nháp. -Gọi HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -Giáo viên viết bảng một số cụm từ so sánh : Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ? - Gọi 1 HS đọc mẫu. - Giảng thêm ở câu mẫu. - Gọi 3 HS lên bảng làm. -Gọi nhiều em đọc bài viết của mình. -Nhận xét. Hoạt động 3:Củng cố : - Tìm Các tục ngữ, thành ngữ ca dao nói về đặc điểm của mỗi con vật ? - Giáo dục HS Nhận xét tiết học... Dặn dò- Học bài, làm bài. -dữ, nhỏ, nhanh. -nho nhỏ, cao ráo, tròn trịa. -tròn xoe. -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh. -HS trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật. -1.Trâu khoẻ, 2. Rùa chậm, 3.Chó trung thành, 4.Thỏ nhanh. - Đại diện nhóm đọc kết quả : Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó - HS trả lời. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Trao đổi theo cặp và ghi ra nháp. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -Đẹp như tranh (như : hoa, tiên, mơ, mộng). -Cao như sếu ( như cái sào). -Hiền như đất (như Bụt). -Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như bột lọc). -Xanh như tàu lá. -Đỏ như gấc (như son, như lửa). -1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm vở. a)Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi./ tròn như hạt nhãn./ b) Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt như nhung./ mượt như tơ./.. c)Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non./ như hai cái mộc nhĩ tí hon./... -Nhiều em đọc bài viết của mình. -Nhận xét, bổ sung. -Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó -Hoàn chỉnh bài viết. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018 CHÍNH TẢ(Tập chép) Tiết 34: Gà “tỉ tê” với gà I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.. - Làm được BT2; BT3,b. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết loài vậtø cũng biết nói với nhau, che chở bảo vệ , yêu thương nhau như con người. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà. Và BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :KT bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, mùi khét -Nhận xét Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép. MT: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu.. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép. -Tranh : Gà “tỉ tê” với gà. -Đoạn văn nói lên điều gì ? -Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau .. b/ Hướng dẫn trình bày . -Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Tập chép. - Uốn nắn HS - GV đọc lại bài: 1 lần. c/Chấm , chữa bài. Thu 5 -7 bài chấm Nhận xét, sủa lỗi lên bảng. Hoạt động 3 : Bài tập. MT: Hs phân biệt được ao/ au, et/ ec Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3, b : Yêu cầu gì ? -GV cho HS trao đổi theo cặp. - Gọi 4 HS lên bảng viết từ cần tìm. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. GV củng cố lại quy tắc với et/ ec. Hoạt động 4:Củng cố : - HDHS củng cố lại bài -Giaó dục HS -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. -Tìm ngọc. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết .Viết bảng con. -Theo dõi. -2 em đọc lại. -Quan sát. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, -Cúc . Cúc cúc. Dấu hai chấm và ngoặc kép. -HS nêu từ k
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_tha.docx