Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2018-2019
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng từ khó. Biết đọc bài với giọng tâm tình và thay đổi giọng phù hợp. Hiểu nghĩa các từ mới: tín hiệu, tỉ tê, xôn xao, hớn hở
- Hiểu nội dung bài: loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che trở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người
2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, biết đọc thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn .
3. TĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
ữa bài - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Hs khởi động - Ghi đầu bài vào vở - HS nêu kq 9 + 7 = 16 8 + 4 = 12 6 + 5 = 11 7 + 9 = 16 4 + 8 = 12 5 + 6 = 11 16 - 9 = 7 12 - 8 = 4 11 - 6 = 5 16 - 7 = 9 12 - 4 = 8 11 - 5 = 6 - 1 hs nêu y/c bt - Theo dõi - Thực hiện + + + + a) 38 47 36 42 35 64 80 82 100 - - - b) 81 63 100 27 18 42 54 45 58 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Thực hiện theo cặp - Trình bày 9 17 10 a) + 1 + 7 9 + 8 = 17 c) 9 + 6 = 15 9 + 1 + 5 = 15 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Trình bày Tóm tắt Lớp 2A trồng: 48 cây Lớp 2B trồng nhiều hơn: 12 cây Lớp 2B: cây? Bài giải Lớp 2B trồng được số cây là: 48 + 12 = 60 ( Cây ) Đáp số: 60 Cây - Hs chia sẻ - Nghe BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1) Tiết 3: Ôn Tiếng Việt. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1) Ngày soạn : 15/12/2018 Ngày giảng: Thứ 3; 18/12/2018 Tiết 3: Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn. 2. KN: Rèn HS đặt tính và tính đúng, nhanh và giải toán thành thạo 3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác. II. Đồ dùng dạy học : - SGK. Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: ND& HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G thiệu bài 2. HD làm bt: Bài 1: Tính... HĐ CN Bài 2: Đặt tính rồi tính HĐ tổ Bài 3: Số ? HĐ Cặp Bài 4. HĐ Nhóm C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi: Tôi cần tìm kết quả 13 - 7 = ; 13 - 4 = - Nhận xét, khen . - Nêu y/c tiết học. Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc y/c bài tâp - HD HS cách làm - Y/c HS nêu miệng kết quả các phép tính - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bt - HD HS cách làm - Y/c HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HD HS làm bài vào phiếu - Y/c HS trao đổi cặp đôi làm ý a và c - Gọi đại diện báo cáo kết quả - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc bài toán - HD HS cách tóm tắt và giải - Đại diện nhóm báo cáo k/q - Nhận xét, khen. - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau. - Hs khởi động - Ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc y/c bt - HS nêu kq 12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 9 + 9 = 18 13 - 5 = 8 14 - 7 = 7 8 + 7 = 15 17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi + - + a) 68 56 82 27 44 48 95 100 34 b)- - - 90 71 100 32 25 7 58 46 93 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Thực hiện cặp - Đại diện báo cáo kq 8 14 177 a) - 3 - 6 17 - 9 = 8 c) 16 - 9 = 7 16 - 6 - 3 = 7 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Đại diện báo cáo kq Tóm tắt Thùng lớn: 60 lít Thùng bé đựng ít hơn: 22 lít Thùng bé: ...lít ? Bài giải Thùng bé đựng được là: 60 - 22 = 38 (l ) Đáp số: 38 lít - Hs chia sẻ - Nghe Tiết 4: Kể chuyện TÌM NGỌC I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 2. KN: HS rèn kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn . 3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học. Và yêu thích kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. HD Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh bài Tìm ngọc C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi: Bắn tên - Nhận xét . - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS đọc thầm bài - Y/c HS quan sát tranh SGK nhớ lại nội dung từng đoạn chuyện và kể trong nhóm - HD HS nắm được y/c bài tập: kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết - Đọc câu, đoạn - Y/c HS kể trong nhóm - Gọi đại diện nhóm nối tiếp kể từng đoạn - Nhận xét, khen - Gọi HS thi kể nối tiếp đoạn - Nhận xét, khen ngợi - Gọi 2, 3 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. - Hs chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài vào vở - Đọc yêu cầu bt - Đọc thầm bài - Quan sát tranh - Nghe - HS đọc - Kể trong nhóm - Đaị diện nhóm kể - Nhận xét - HS thi kể nối tiếp đoạn - 2, 3 HS kể - Hs chia sẻ - Nghe Ngày soạn : 15/12/2018 Ngày giảng : Thứ 4; 19/12/2018 Tiết 1: Tập đọc GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng từ khó. Biết đọc bài với giọng tâm tình và thay đổi giọng phù hợp. Hiểu nghĩa các từ mới: tín hiệu, tỉ tê, xôn xao, hớn hở - Hiểu nội dung bài: loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che trở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người 2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, biết đọc thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn . 3. TĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. Luyện đọc HĐ Nhóm 3. Tìm hiểu bài HĐ Cặp đôi HĐ Nhóm 4. Luyện đọc lại C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi làm theo lời của a li ba ba - Nhận xét - Giới thiệu trực tiếp - Y/c HS đọc nối tiếp câu trong nhóm - Gọi HS đọc CN, ĐT từ khó + Bài chia làm mấy đoạn ? + Bài đọc với giọng kể ntn ? - HD đọc câu văn dài: Từ khi gà con nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.// - Gọi 1, 2 HS đọc câu văn - Yêu cầu HS chia lại đoạn - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ: - Cho HS đọc trong nhóm - Theo dõi - Gọi nhóm đọc bài - Nhận xét - Cho cả lớp đọc đồng thanh - Y/c HS thảo luận cặp đôi + Gà con biết trò chuyện với mẹ khi nào? + Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện với nhau bằng cách nào? + Cách gà mẹ báo cho con biết " Không có gì nguy hiểm” + Cách gà mẹ báo cho con biết " Lại đây mau các con mồi ngon lắm!" + Cách gà mẹ báo cho con biết" Tai hoạ ! Nấp mau !" + Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi HS thi đọc cả bài - Nhận xét, . - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài vào vở - Đọc nối tiếp câu trong nhóm - Đọc cá nhân, đồng thanh - Chia làm 3 đoạn - Đọc với giọng kể tâm tình - Theo dõi - 1, 2 HS đọc - 1 HS nêu - Đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa - Đọc trong nhóm - 2 nhóm đọc - Đọc đồng thanh - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi chúng còn nằm trong trứng - Gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ - Gà mẹ kêu đều đều" cúc, cúc, cúc" - Gà mẹ vừa bới vừa kêu nhanh " cúc, cúc, cúc" - Gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp " roóc, roóc. - Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau,... - HS đọc nối tiếp đoạn - HS thi đọc cả bài - Hs chia sẻ - Nghe Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng 2. KN: HS đặt tính và làm tính đúng, nhanh và thành thạo . 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. HD HS làm bt: Bài 1: Tính nhẩm HĐ Cặp Bài 2: Đặt tính rồi tính HĐ tổ Bài 3: Tìm x HĐ CN Bài 4. HĐ Nhóm C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi: Bắn tên Đọc kết quả. 13 - 8= ; 13- 5 = - Nhận xét, khen . - Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HD HS cách nhẩm. Y/c HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD HS đặt tính - Y/c HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - HD HS tìm x - Y/c HS làm vở - Gọi 3 HS lên làm - Nhận xét, chữa bài, . - Gọi 1 HS đọc bài toán - HD HS cách tóm tắt và giải theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, khen. Tóm tắt: Anh cân nặng : 50 kg Em nhẹ hơn anh: 16 kg Em cân nặng :......kg ? - Nhận xét - Hs chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài vào vở - Đọc yêu cầu bài - HS nhẩm nêu kết qủa 5 + 9 = 14 14 - 7 = 7 9 + 5 = 14 16 - 8 = 8 8 + 6 = 14 12 - 6 = 6 6 + 8 = 14 18 - 9 = 9 3 + 9 = 12 14 - 5 = 9 3 + 8 = 11 17 - 8 = 9 - Đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi - Làm bảng con a, 36 100 + - 36 75 72 25 b, 100 45 - + 2 45 98 90 - Đọc yêu cầu bài - Theo dõi - 3 HS lên làm a, x + 16 = 20 x = 20 - 16 x = 4 b, x - 28 = 14 x = 14 + 28 x = 42 c, 35 - x = 15 x = 35 - 15 x = 20 - Đọc bài toán - Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét Bài giải: Em cân nặng là: 50 - 16 = 34 ( kg ) Đáp số: 43 kg - Nghe - Hs chia sẻ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập viết CHỮ HOA Ô, Ơ I. Mục tiêu: 1. KT: Biết viết chữ hoa Ô, Ơ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ở chọn nơi, chơi chọn bạn 2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và đúng tốc độ 3. TĐ: HS ngồi viết ngay ngắn, giữ vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G thiệu bài 2. HD viết chữ hoa C. Củng cố, dặn dò: - HS khởi động hát bài Chú voi con - Nhận xét - Nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng - Treo mẫu chữ y/c HS quan sát và nhận xét chiều cao, chiều rộng chữ hoa Ô, Ơ cao 5 li, rộng 4 li + Chữ Ô: N1 viết như chữ O. N2, 3 viết nét thẳng xiên trái ngắn nối với nét thẳng xiên ngắn phải để tạo dấu mũ + Chữ Ơ: N1 viết như chữ O. N2 đặt bút trên DDK6, viết đường cong nhỏ bên phải chữ O - Vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết - Y/c HS viết bảng con - Theo dõi chỉnh sửa cho HS - Y/c HS đọc cụm từ ư/d - HD HS hiểu cụm từ ư/dụng: Ở chọn nơi, chơi chọn bạn - Nhận xét chiều cao của chữ - HD HS viết vào bảng con - Nhận xét sửa sai - Y/c HS viết theo mẫu vở tập viết - Theo dõi uốn nắn HS - Thu bài. - Nhận xét, sửa sai - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết phần ở nhà - Chuẩn bị tiết sau. - Hs khởi động - Ghi đầu bài vào vở - Quan sát và nhận xét - Theo dõi, lắng nghe - Theo dõi, nghe - Viết bảng con - Đọc cụm từ ứng dụng - Theo dõi - Lắng nghe - Viết bảng con - Viết bài vào vở Tập viết - Nộp bài - Hs chia sẻ - Nghe - Thực hiện Tiết 2: Ôn toán (NC) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng 2. KN: HS đặt tính và làm tính đúng, nhanh và thành thạo . 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. HD HS làm bt: Bài 1: Đặt tính rồi tính HĐ Cặp Bài 2: Tính HĐ CN Bài 4. HĐ Nhóm C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi: Đi chợ - Nhận xét, khen . - Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập - Y/c hs làm bt - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD HS đặt tính - Y/c HS làm bài - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc bài toán - HD HS cách tóm tắt và giải theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, khen. - Hs chia sẻ cảm xúc tiết học - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài vào vở - Đọc yêu cầu bài - Thực hiện a, 36 100 + - 36 75 72 25 b, 100 45 - + 2 45 98 90 - Đọc yêu cầu bài - Theo dõi - 3 HS lên làm a, 68 + 26 + 7 = 94 + 7 = 101 b , 45 + 39 – 56 = 84 – 56 = 140 c , 91 – 8 – 75 = 83 – 75 = 8 d , 72 – 56 + 48 = 16 + 48 = 64 - Đọc bài toán - Hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét Bài giải a, Rổ quýt có là: 52 - 14 = 8 (quả) b , Cả hai rổ có là: 52 + 8 = 60 (quả) Đáp số: a, 8 quả b, 60 quả - Hs chia sẻ Ngày soạn: 15/12/2018 Ngày giảng: Thứ 5; 20/12/2018 Tiết 1: Toán. ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác và hình chữ nhật. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu. 2. KN: Rèn kĩ năng q/s và nhận dạng hình đúng, nhanh và vẽ hình theo mẫu thành thạo 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác, biết áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK, bộ đồ dùng, thước kẻ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. GT bài 2. HD làm BT Bài 1: Mỗi hình dưới đây là hình gì? HĐ Cặp Bài 2: a, Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm b, Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm HĐ tổ Bài 3: Nêu tên 3 điểm thẳng hàng HĐ nhóm Bài 4: Vẽ hình theo mẫu. HĐ CN C. Củng cố, dặn dò: - HS khởi động chơi trò chơi: Gọi thuyền - Nhận xét . - Giới thiệu trực tiếp - Ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD HS quan sát các hình SGK - Gọi HS nối tiếp trả lời - Nhận xét, ghi bảng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD HS cách vẽ đoạn thẳng - Gọi 2 HS lên thi vẽ - Nhận xét, khen - Gọi 1 HS đọc YC bt - HD HS cách dùng thước để kiểm tra - Gọi HS nối tiếp nêu tên ba điểm thẳng hàng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD HS quan sát hình vẽ mẫu và đếm số ô vuông - Gọi 1 HS lên vẽ - Nhận xét, khen - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. - HS khởi động - Ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc y/c bt - Quan sát - Trả lời a) Hình tam giác b) Hình tứ giác c) Hình tứ giác d) Hình vuông e) Hình chữ nhật g) Hình vuông - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Thi vẽ a) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm A B b) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm C D - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng Ba điểm thẳng hàng là: ABE, DBI, DEC. - 1 hs đọc y/c bt - Quan sát - Thực hiện - Nhận xét - Hs chia sẻ - Nghe Tiết 2: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh; bước đầu thêm được hình ảnh sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh. 2. KN: Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu đúng,thành thạo . 3. TĐ: HS biết vận dụng bài học vào các môn học khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III. Hoạt động dạy học: ND &HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. HD làm BT Bài 1: Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành HĐ CN Bài 2: Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới đây HĐ cặp đôi Bài 3: Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau: a, Mắt con Mèo..... b, Toàn thân nó phủ...... c, Hai tai nó nhỏ xíu...... HĐ nhóm C. Củng cố, dặn dò: - HS khởi động hát bài Chú voi con - Nhận xét, khen. - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm bài - HD HS quan sát tranh SGK - Y/c HS trao đổi theo cặp - Gọi hs trả lời - Nhận xét, chốt lại ý chính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS cách làm - Y/c HS trao đổi theo cặp - Y/c HS làm vào nháp - Gọi HS nối tiếp phát biểu - Nhận xét, khen - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD HS cách làm - Y/c HS làm vở - Gọi đại diện HS lên đặt câu - Nhận xét, khen - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS khởi động - Ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc y/c bt - Quan sát - Trả lời: Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó: Nhanh, chậm, khoẻ, trung thành. Khoẻ như trâu. Chậm như rùa. Nhanh như thỏ. Trung thành như chó. - 1 hs đọc y/c bt - Thảo luận cặp - Trả lời Thêm hình ảnh so sánh vào mỗi từ dưới đây: Đẹp như tranh (như hoa, như tiên, như mơ, như mộng) Cao như sếu (như cái sào) Khoẻ như trâu (như bò mộng, như voi, như vâm) Chậm như sên (như rùa) - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Thực hiện Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau: a) Mắt con mèo nhà em tròn như bi ve b) Toàn thân nó phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung c) Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non - Hs chia sẻ Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) TÌM NGỌC I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. Làm đúng các bài tập 2; bt3 a/b. 2. KN: HS trình bày đúng một đoạn của chuyện và làm đúng các bt chính tả 3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động: B. Bài mới: 1. G thiệu bài 2. HD nghe - viết 3. HD làm BT Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uy ? HĐ CN Bài 3: Điền vào chỗ trống a, r/gi/d HĐ Cặp đôi C. Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi Nụ hoa - Nhận xét, khen - Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng - Đọc đoạn viết chính tả - Gọi 1 HS đọc lại - HD HS nắm nội dung bài + Tìm những chữ trong bài em dễ viết sai? - HD HS viết: Long Vương, mưu mẹo - Đọc bài cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn HS viết bài - GV đọc lại bài - Thu bài. - Nhận xét, sửa sai lỗi - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ, HD cách làm - Gọi 3 HS lên làm - Lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HD làm bài vào phiếu theo cặp - Gọi HS lên làm. Lớp làm vở - Nhận xét, khen. - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài. - HS chơi trò chơi - Ghi đầu bài vào vở - Theo dõi - 1 HS đọc - Viết hoa lùi vào một ô - Viết từ khó vào bảng con - Nghe - viết bài vào vở - HS soát bài - Nộp bài - Theo dõi - Đọc yêu cầu bt - 3 HS làm, lớp làm vở ... thuỷ,...quý... ngùi...ủi ...chui,... vui lắm. - Đọc yêu cầu bt - Theo dõi a, Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm - Hs chia sẻ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán. BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2) Ngày soạn : 15/12/2018 Ngày giảng: Thứ 6; 21/12/2018 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu: 1. KT: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát và trả lời câu hỏi qua các bài tập đúng, nhanh, chính xác và thành thạo . 3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học và chính xác, biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Cân đồng hồ, tờ lịch. III. Hoạt động dạy học: ND & HT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. Khởi động B. Bài mới: 1. G Thiệu bài 2. HD làm BT Bài 1. HĐ CN Bài 2: Xem lịch rồi cho biết HĐ Cặp Bài 3. HĐ nhóm Bài 4. HĐ tổ C. Củng cố, dặn dò: - HS khởi động chơi trò chơi: Đi chợ - Nhận xét, khen - Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài - HD HS quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi - Y/c nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét, ghi bảng - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài - HD HS cách xem lịch - Y/c HS thảo luận cặp đôi - Gọi 2 HS lên bảng làm - Nhận xét . - Kiểm tra bài ở vở - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HD HS xem lịch tờ bài 2 rồi làm - Gọi 2 HS lên làm - Nhận xét, . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Y/c HS thảo luận theo tổ quan sát tranh và đồng hồ để trả lời câu hỏi cho đúng - Nhận xét, ghi bảng - Hs chia sẻ cảm xúc - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - HS khởi động - Ghi đầu bài vào vở - 1 hs đọc y/c bt - Quan sát - Đọc kq a) Con vịt cân nặng 3kg b) Gói đường cân nặng 4kg c) Lan cân nặng 30 kg - 1 hs đọc y/c bt - Thảo luận Xem lịch rồi cho biết a) Tháng 10 có 31 ngày. Có 4 ngày Chủ nhật. Đó là: 5, 12, 19, 26 b) Tháng 11 có 30 ngày. Có 5 ngày Chủ nhật. Đó là: 2, 9, 16, 23, 30 - 1 hs đọc y/c bt - Theo dõi - Thực hiện Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết a) Ngày 1 tháng 10 là ngày Thứ tư Ngày 10 tháng 10 là ngày Thứ sáu b) Ngày 20 tháng 11 là ngày Thứ năm Ngày 30 tháng 11 là ngày chủ nhật - 1 hs đọc
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2018_2019.doc