Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột)

A / MỤC TIÊU:

- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.

- Biết các tuổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ

- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ

- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

-HS khá-giỏi làm BT 2.

B/ CHUẨN BỊ:

 - Mô hình đồng hồ.

- Bảng phụ.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trình bày các từ đã tìm được :
+ Ui : Núi, múi cam, mùi vị, bùi, bụi, búi tóc, chui, túi, dụi, thui, gần gũi, vui vẻ
+ Uy : Thuỷ, huy, duy, luỹ, khuy áo, huỷ hoại, nhuỵ hoa, truy đuổi, tuy, suy.
 Nhận xét
Bài 3:HS yếu đọc yêu cầu
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Chén, chão, chiếu, chăn, chõng
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ tìm được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Trâu ơi !”
 - Nhận xét tiết học.
RKN
Tốn (t77)
 (Chuẩn KTKN: 63.; SGK:78.)
Tên bài dạy: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
A / MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ 
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
-HS khá-giỏi làm BT 3
B/ CHUẨN BỊ:
 - Mô hình đồng hồ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho nhắc lại:
+ Một ngày có mấy giờ ?
+ Nêu giờ của các buổi ?
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Thực hành xem đồng hồ”
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh SGK, gợi ý cho nêu.
- Gợi ý cho HS nêu giờ theo cách khác.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai ta phải làm sao ?
- Cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 3(HS khá-giỏi): Cho đọc yêu cầu
- Cho thi đua quay đồng hồ.
- Tổ chức thực hiện.
 Nhận xét
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:
+ Một ngày có 24 giờ.
+ Buổi sáng: 1 giờ – 12 giờ
 Buổi trưa: 11 giờ – 12 giờ
 Buổi chiều: 1 giờ – 6 giờ ( 13 giờ – 18 giờ )
 Buổi tối: 7 giờ – 9 giờ ( 19 giờ – 21 giờ )
 Đêm: 10 giờ – 12 giờ ( 22 giờ – 24 giờ )
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát tranh và thực hiện theo nhóm cặp. Hai bạn cùng bàn thực hiện hỏi – đáp. Đại diện trình bày:
+ An thức dậy lúc 6 giờ – đồng hồ A
+ An đi học lúc 7 giờ – đồng hồ B
+ An đá bóng lúc 17 giờ – đồng hồ C
+ An xem phim lúc 20 giờ – đồng hồ D.
- Nêu: 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối
 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
-HS TB nêu: Quan sát tranh, xem đồng hồ rồi so sánh.
- Thực hiện theo nhóm 4. Đại diện trình bày:
 Tranh A : Đ Tranh D : Đ
 Tranh B : S Tranh E : Đ
 Tranh C : S Tranh G : S
 Nhận xét
-1HS khá-giỏi nhắc lại yêu cầu
-
 Theo dõi
- Lớp chia thành hai đội, mỗi đội sử dụng một mô hình đồng hồ.
+ Cán sự hô giờ
+ Hai đội thực hiện quay đồng hồ, đội nào quay nhanh sẽ thắng cuộc.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS nhắc lại các giờ trong ngày.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Ngày - tháng.
 Nhận xét
RKN
Kể chuyện
 (chuẩn KTKN:24.,SGK:)
Tên bài dạy: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
-Dựa theo tranh,kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại toàn bộcâu chuyện (BT 2).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Hai anh em.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Con chó nhà hàng xóm”
Ghi tựa chuyện
Đọc mẫu
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
 {5 đoạn}
- Gợi ý cho HS nêu vắn tắt nội dung.
 Nhận xét
- Cho quan sát tranh và gợi ý cho HS luyện kể trong nhóm :
+ Tranh vẽ ai ?
+ Cún Bông và Bé đang làm gì ?
+ Chuyện gì xảy ra với Bé ?
+ Cún đã làm gì giúp Bé ?
+ Ai đến thăm Bé ?
+ Bé mong muốn được gặp ai ?
+ Cún đã làm gì giúp Bé vui, khi Bé đang bị bệnh ?
+ Bé và Cún chơi với nhau thế nào ?
+ Nhờ ai Bé khỏi bệnh mau ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,Tb kể nối tiếp câu chuyện,1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Hai anh em.
 Nhắc lại
Học sinh nghe.
-3HS:yếu,Tb nêu lên được nội dung :
+ Bé và Cún chạy nhảy tung tăng.
+ Bé vấp ngã bị thương. Cún Bông chạy đi tìm người giúp.
+ Bạn bè đến thăm Bé. 
+ Cún Bông đã làm cho Bé vui trong những ngày bó bột.
+ Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún Bông.
- Quan sát và luyện kể theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét.
+ Cún Bông và Bé.{hs yếu)
+ Cún và Bé đang đi chơi trong vườn.(hs yếu}
+ Bé bị vấp ngã vào khúc gỗ rất đau.{hoc sinh tb}
+ Cún chạy đi tìm người giúp.{hs tb}
+ Bạn bè đến thăm và cho quà.{hs yếu}
+ Bé mong được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ.(hstb)
+ Cún mang cho Bé báo, bút chì, búp bê và chơi với Bé.{hs tb)
+ Bé và Cún chơi với nhau rất thân.(hs tb)
+ Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé mau khỏi bệnh.(hstb)
 THƯ GIÃN
-HS khá-giỏi luyện kể toàn bộ câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS kể lại câu chuyện và nêu lên được tình bạn thân thiết của bạn nhỏ và chú chó con.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Tìm ngọc “
- Nhận xét.
RKN
Ngày soạn 16/11/2015
Ngày dạy.
	Tập đọc
 (chuẩn KTKN:24,SGK:..)
Tên bài dạy: THỜI GIAN BIỂU
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài. Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
-Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2)
-HS khá-giỏi trả lời được CH 3.
*KNS: Kiểm soát cảm xúc.
	- Thể hiện sự cảm thông.
	- Trình bày suy nghĩ.
	- Tư duy sáng tạo.
	- Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ.
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn của Bé là ai ?
+ Những ai đến thăm Bé. Tại sao Bé vẫn buồn ?
+ Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé chóng khỏi ?
-Nhận xét 
2/ GTB: “ Thời gian biểu ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Đây là lịch làm việc của ai ?
+ Ghi các việc cần làm vào thời gian để làm gì ?
+ Thời gian biểu có cần thiết không ? Vì sao ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,Tb,khá-giỏi đọc bài: “ Con chó nhà hàng xóm ” và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn của Bé là Cún con. Con chó nhà hàng xóm.
+ Bạn bè đến thăm, nhưng Bé vẫn buồn vì nhớ Cún Bông.
+ Cún mang cho Bé báo, búp bê, bút chì. Bé chóng khỏi là nhờ Cún con.
 Nhắc lại
- Theo dõi, 2 HS:yếu,TB đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: rửa mặt, vệ sinh cá nhân, nhà cửa..
- Đọc nối tiếp từng dòng trong bài.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
 -1HS yếu đọc chú giải
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
 THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+HS yếu: Lịch làm việc của bạn Ngô Phương Thảo, HS lớp 2A.
+HS TB nêu:Ghi các việc cần làm vào thời gian biều để khỏi quên các việc làm trong ngày.
+HS khá-giỏi nêu: Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp ta làm việc tuần tự.
Theo dõi
-1HS khá-giỏi đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Tìm ngọc “
- Nhận xét
RKN
Tập viết
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 ( KT - KN: 25 – SGK: )
Tên bài dạy: O – ONG BAY BƯỚM LƯỢN
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Â), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ong bướm bay lượn (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Mẫu chữ O hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ N và từ Nghĩ.
 Nhận xét
2/GTB: “O – Ong bay bướm lượn”
- Ghi tựa bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu O và hỏi:
+ Chữ O hoa gồm mấy nét ? Kể ra ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ O hoa ?
- H dẫn viết chữ O: vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Miêu tả cảnh rất đẹp, có ong bướm bay lượn.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,Tb ghi lại con chữ N và từ “ Nghĩ”
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:
+HS TB nêu: Chữ O hoa gồm 1 nét: Nét cong kín kết hợp với nét cong trái.
+HS yếu nêu: Chữ N hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ O, g, b, y, l cao 2.5 ô li
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Ong.
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ O cỡ vừa
+ 1 dòng chữ O cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Ong cỡ vừa
+ 1 dòng từ Ong cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ O hoa, từ Ong.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng “
- Nhận xét
RKN
Tốn (t78)
 (Chuẩn KTKN: 63.; SGK:79.)
Tên bài dạy: NGÀY - THÁNG
A / MỤC TIÊU:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Lịch tờ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho nhắc lại:
+ Các giờ trong ngày ?
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ngày - tháng” 
a/ H.dẫn về ngày, tháng: 
- Cho quan sát và trả lời:
+ Treo tờ lịch tháng 11 và hỏi đây là gì ?
+ Lịch tháng nào ? Vì sao ?
+ Lịch tháng cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc các cột, nêu các ngày.
- Kết luận về những thông tin được ghi trên tờ lịch và cách xem lịch.
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại cách đọc và cách ghi ngày, tháng trên tờ lịch.
- Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 12 và hỏi: Đây là tờ lịch tháng mấy ?
- Cho thực hiện cặp.
- Gợi ý cho HS nhận xét các tháng trong năm.
 -Nhận xét,tuyên dương.
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:
+ Buổi sáng: 1 giờ – 12 giờ
 Buổi trưa: 11 giờ – 12 giờ
 Buổi chiều: 1 giờ – 6 giờ ( 13 giờ – 18 giờ )
 Buổi tối: 7 giờ – 9 giờ ( 19 giờ – 21 giờ )
 Đêm: 10 giờ – 12 giờ ( 22 giờ – 24 giờ )
 Nhắc lại
- Quan sát và HS:yếu,TB nêu: 
+ Đây là tờ lịch
+ Tờ lịch tháng 11.
+ Tháng 11 vì có in con số 12 to, cho biết các ngày trong tháng.
-2HS yếu đọc tên các cột, các ngày được in trong tờ lịch.
- theo dõi và nhớ cách xem lịch.
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2HS:yếu,TB nêu: Đọc và viết ngày trước, tháng sau.
- Cá nhân thực hiện, sau đó hai bạn trong bàn kiểm tra chéo nhau. Trình bày.
 Nhận xét
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Quan sát và nêu:
+HS yếu nêu: Tờ lịch tháng 12.
- Thực hiện theo nhóm cặp, nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch. Trình bày, nhận xét
- Ghi lại các ngày còn thiếu.
- Quan sát và HS TB nêu: Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng 31 ngày, có tháng 30 ngày, có tháng 29 ngày, có tháng 28 ngày của tháng 2.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
_Nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS tô màu các ngày theo chỉ định.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Thực hành xem lịch.
 Nhận xét
RKN
Đạo đức
Tên bài dạy : GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
 ( Chuẩn KTKN:83;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
*KNS : kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV hỏi Vì sao phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
Hoạt động 1: Phân tích tranh.
- Cho HS quan sát tranh và trình bày theo câu hỏi + Nội dung tranh vẽ gì ?
+ Việc chen lấn xô đẩy có hại gì?
+ Em rút ra được điều gì ?
 Nhận xét
- Kết luận: Không nên làm những việc làm mất trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Giới thiệu các tình huống, cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó trình bày, nhận xét :
+ Ứng xử như vậy có lợi gì ?
+ Tại sao lại chọn cách ứng xử đó ? Vì sao ?
- Kết luận: Cần gom rác bỏ vào đúng qui định. Đó là thể hiện giữ vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3: Đàm thoại
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
+ Nêu những nơi công cộng ?
+ Mỗi nơi công cộng đó có lợi ích gì ?
- Kết luận : Nơi công cộng mang lại lợi ích cho con người, giúp thuận lợi trong công việc, có lợi cho sức khoẻ.
-Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB nêu : Trường em, em quý, em yêu.
 Giữ cho sạch đẹp, sớm chiều không quên.
 Nhắc lại
-Quan sát tranh và HS:yếu,TB trình bày :
+ HS đang xô đẩy, chen lấn.
+ Làm ồn ào, cản trở.
+ Không nên làm như vậy vì làm mất trật tự nơi công cộng.
 -2HS yếu nhắc lại 
- Nghe và thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Sau đó nhận xét phân tích cách ứng xử.
- 2 HS yếu nhắc lại.
- Theo dõi.3HS:yếu,TB trình bày :
+ Bến xe, rạp chiếu bóng, công viên, bưu điện..
+ Nó mang lại các lợi ích riêng.
- 2HS:yếu,TB nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ” 
- Nhận xét .
RKN
Ngày soạn 16/11/2015
Ngày dạy.
	LTVC
 ( KT - KN: 25 – SGK: )
Tên bài dạy: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Bước đầu biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:Cho HS đọc lại một số câu văn nói về người thân.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ chỉ tính chất – Câu kiểu ai thế nào ?“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn, gợi ý thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và nêu tên con vật. Thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu :
+ Mái tóc của ông em hoa râm.
+ Mẹ em rất nhân hậu.
+ Tính tình của bố em rất vui vẻ.
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu 
- 1HS yếu đọc câu mẫu.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó, đại diện nhóm trình bày :
+ Tốt – xấu
Ngoan – hư
Nhanh – chậm
Trắng – đen
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-1HS yếu đọc câu mẫu.
-Thảo luận theo nhóm 4, dựa vào gợi ý để đặt câu. Trình bày, nhận xét
+Chú mèo ấy rất ngoan.
+ Chú mèo ấy rất hư.
+ Cái ghế này cao.
+ Cái ghế kia thấp.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh và nêu tên con vật.2HS:yếu,TB trình bày tên con vật. Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại một số câu dùng từ trái nghĩa.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu: Ai thế nào ? “
- Nhận xét.
RKN
Tốn (t79)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
(Chuẩn KTKN: 63.; SGK:80.)
Tên bài dạy: THỰC HÀNH XEM LỊCH
A / MỤC TIÊU:
- Biết xem lịch để xác dịnh số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Lịch tờ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho HS nêu:
+ Lịch tháng cho biết điều gì ? Nhờ đâu ta biết các ngày trong tháng ?
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Thực hành xem lịch” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi điền ngày còn thiếu.
- Chia lớp thành 4 đội: 
+ 4 đội thi nhau điền.
+ 2 đội làm trọng tài.
- H.dẫn nhận xét:
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ?
+ Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy ? Ngày mấy ?
+ Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Treo tờ lịch tháng 4 và hỏi: 
+ Các ngày thứ sáu trong tháng là các ngày nào ?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20/4. Vậy thứ ba tuần trước là ngày nào ? Thứ ba tuần sau là ngày nào ?
+ Ngày 30/4 là ngày thứ mấy ?
+ Tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét
-2HS:yếu,TB nêu:
+ Các ngày trong tháng. Nhờ xem lịch.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm dùng bút ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch, thời gian là 7 phút.
- Trình bày, nhận xét của trọng tài:
+ Đội điền đúng, đủ, nhanh là thắng cuộc.
- Theo dõi, nhận xét:
+ Ngày đầu tiên của tháng 1 là ngày thứ năm.
+ Ngày cuối của tháng 1 là ngày thứ bảy, ngày 31.
+ Tháng 1 có 31 ngày.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Quan sát và thảo luận theo nhóm cặp, nêu:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng là các ngày: 2; 9; 16; 23; 30.
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13/4. Thứ ba tuần sau là ngày 27/4.
+ Ngày 30/4 là ngày thứ sáu.
+ Tháng 4 có 30 ngày.
 Nhận xét 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các ngày trong tháng.
- Về ôn lại bài và tập xem lịch nhiều hơn.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
 Nhận xét
RKN
Thủ cơng
Tên bài dạy: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
 CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU(tiết 2)
( Chuẩn KTKN107;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
 -Như tiết trước.
B/ CHUẨN BỊ:
- Các mẫu hình, qui trình
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm đi ngược chiều.”
- Ghi tựa bài.
- Quan sát lại mẫu biển báo.
- Nêu lại qui trình gấp, cắt biển báo giao thông.
+ Gấp, cắt hình tròn.
+ Gấp, cắt mũi tên, hình chữ nhật.
+ Gấp, cắt chân biển báo.
+ Dán biển báo
- Cho thực hành gấp, cắt biển báo.
- Trình bày sản phẩm.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Trình bày dụng cụ, giấy, kéo
 Nhắc lại
- Quan sát biển báo. Nêu hình dáng, màu sắc của biển báo :
+ Biển báo có

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan