Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời các nhân vật.Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho HS.

- HS hiểu nghĩa các từ mới, từ khó trong bài . Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

- GD cho HS phải biết hiểu thảo với cha mẹ.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi câu văn : Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên bảng kể lại nội dung đoạn 2, 3 của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung.
Hướng dẫn kể chuyện:
- Hướng dẫn kể đoạn 1 theo 2 cách
- GV hướng dẫn HS đảo các ý của đoạn 1 để có cách kể khác nhau.
- Hướng dẫn kể đoạn 2, 3.
- GV treo tranh cho HS quan sát và nêu nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu HS kể truyên theo tranh.
- GV tổ chức HS thi kể chuyện teo tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương HS keerr đúng nọi dung và hay.
- Hướng dẫn kể đoạn 4 (có tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi)
- Tổ chức cho HS dựng hoạt cảnh.
- GV tổ chức HS kể phân vai theo nội dung chuyện.
- Tổ chức thi kể phân vai.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện.
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành kể đoạn 1 của câu chuyện.
- Nhận xét.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
- HS thực hành kể từng đoạn theo tranh.
- Thi kể đoạn 2, 3 trước lớp.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau kể đoạn 4.
- Bình chọn bạn có lời kể sáng tạo, phong phú nhất.
- HS phân vai dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
- Nhận xét.
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Sáng Tập đọc 
 QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. 
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ dành cho con
- HS có thái độ yêu quý, kính trọng bố của mình.
Lồng ghép GD BVMT: HSthấy được các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu của bố dành cho con. 
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết câu khó đọc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bài Bông hoa Niềm Vui và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Em thích đoạn văn nào nhất? Vì sao?”
- Nhận xét chung.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh họa giới thiệu bài.
2. Nội dung:
HĐ1: HD luyện đọc
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung. 
- HD HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Luyện đọc từ khó: lần nào, xập xành, muỗm, niềng niễng, lạo xạo, thao láo, mốc thếch, ngó ngoáy. 
 - Kết hợp giảng từ khó: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, muỗm
 - HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc câu khó: (BP)
. Mở thúng câu ra/ là cả một thế giới dưới nước.// Cà cuống,/ niềng niễng đực, / niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// 
 . Mở hòm dụng cụ ra/ là cả một thế giới mặt đất.// Con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//
Lưu ý cách phát âm, ngắt nghỉ...
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đọc cả bài 
HĐ2: HD tìm hiểu bài 
+ Bố đi đâu về, các con có quà?
+ Quà của bố đi câu về có những gì?
- Vì sao lại gọi là “Một thế giới dưới nước”?
- Các món quà dưới nước của bố có đặc điểm gì?
+ Bố đi cắt tóc về có quà gì?
- Các món quà đó có gì hấp dẫn?
+ Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích món quà của bố?
- Em hiểu vì sao tác giả nói: Quà của bố làm anh em tôi giàu quá?
- GDHS biết yêu quý sự vật trong môi trường và tình yêu của bố dành cho con
- Bài văn cho em thấy tình cảm của các bạn nhỏ với bố ntn? 
HĐ3: Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn nói lên điều gì? 
- HD HS liên hệ => ý nghĩa giáo dục lòng kính trọng yêu thương cha mẹ.
- GV NX, đánh giá giờ học.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS nghe. 
- Theo dõi, đọc thầm theo
- Đọc CN -> từ khó đọc
- HS giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc đoạn
Đọc CN -> câu khó đọc.
- Đọc CN, ĐT: lưu ý cách ngắt nghỉ.
- Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Tiếp nối vòng tròn.
Thi đọc giữa các nhóm: CN, ĐT.
- 1 HS đọc 
- Bố đi câu về, các con có rất nhiều quà.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá mập, cá chuối
- Vì quà gồm rất nhiều con vật và cây cối dưới nước 
- Đó là những con vật, cây hoa mà bố thu gom được khi đi câu.
- Con xập xành, con muỗm, con dế đực cánh xoăn.
- Hấp dẫn nhất là...Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Các con vật làm anh em rất thích.
- Đó là những con vật mà trẻ em rất thích.
- Tình cảm yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- 1, 2 HS thi đọc toàn bài.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
____________________________________________
 Toán
54 - 18
I. Mục tiêu: 
- Giúp Hs biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54-18. Áp dụng để giải các bài tập có liên quan. Biết vẽ hình tam giác từ 3 điểm cho sẵn.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết và giải toán thành thạo, vẽ hình cho HS.
- GD tính cẩn thận, khoa học cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học: 
- Que tính (HĐ1), BP (Bài 4).
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số?
- 2 HS lên đặt tính, tính: 54 – 8; 94 – 9.
+ Nêu cách thực hiện phép trừ trên?
- Nhận xét chung bài làm của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
HĐ1: Hướng dẫn phép trừ : 54-18
 Bước 1. Nêu đề toán:
+ Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2. Tìm kết quả
- Y/C h/s thực hành trên que tính.
- H/S nghe và nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ 54-18.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36.
- Vậy 54 – 18 =?
 GV chốt cách làm thuận tiện nhất.
Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
+ Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Khi thực hiện phép trừ có nhớ, em cần chú ý điều gì?
- YC HS tự lấy VD về phép trừ có nhớ dạng 54 – 18 rồi thực hiện tính.
=> Chốt cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 54 – 18.
HĐ2: Thực hành
Bài 1( a): Tính.
- YC HS tính.
+ Khi thực hiện các phép tính trừ dạng 
54 – 18, ở bước trừ hàng đơn vị cần chú ý điều gì?
+ Khi thực hiện phép trừ có nhớ, em cần chú ý điều gì?
=> Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 54- 18.
Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính hiệu:
+ Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
+ Bài yêu cầu ta làm gì?
+ Nêu cách đặt tính, cách tính?
- Lưu ý: Viết các chữ số thẳng cột. Hàng đơn vị trừ hàng đơn vị. Hàng chục trừ hàng chục. 
=> GV chốt thành phần tên gọi cách thực hiện phép trừ
Bài 3: YC HS đọc đề bài?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- YC HS phân tích đề bài, tóm tắt và giải.
+ Dựa vào BT3, hãy lập một đề toán mới.
=> Chốt cách giải bài toán về ít hơn
 Bài 4: Vẽ hình theo mẫu (BP)
- Phân tích yêu cầu.
- Lưu ý: Nối đúng các điểm đã cho.
- HD nhận xét, đánh giá. 
 => Chốt cách vẽ hình tam giác từ những điểm cho trước.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 52 - 28?
- HS nêu cách làm 
- 54 – 18 = 36.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-
 54
 18
 36
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Lớp nghe, nhận xét.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Nhớ 1 (trả 1) vào hàng chục của ST trước khi lấy hàng chục của SBT đem trừ.
- HS tự lấy VD và thực hiện.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bảng con, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, nêu các thực hiện tính.
- Ở bước trừ hàng đơn vị, 4 không đủ trừ mượn 1 chục là 14 để trừ.
- Nhớ 1 (trả 1) vào hàng chục của ST trước khi lấy hàng chục của SBT đem trừ.
 H/S đọc đề.
- Ta lấy SBT trừ đi số trừ.
- Đặt tính rồi tính hiệu
- Viết các chữ số thẳng cột. Hàng đơn vị - hàng đơn vị. Hàng chục - hàng chục. 
- HS làm bài sau đó chữa bài.
- Đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- Lớp làm bài vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS lập đề toán mới.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vở bài tập.
- Kiểm tra, đánh giá lẫn nhau.
- HS nêu cách nối để được hình tam giác.
_______________________________________________________
Chiều Tự nhiên và xã hội
GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
I. Mục tiêu: 
- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn VSMT xung quanh nhà ở.
- Thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh,Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ VSMT xung quanh nhà ở.
II. Chuẩn bị
- Tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên các đồ dùng trong gia đình em? Nêu tác dụng của chúng?
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Trò chơi “Bắt muỗi”.
- Hướng dẫn cách chơi: SGV/48.
- Chúng ta cần giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở để không còn các con vật truyền bệnh à Ghi.
b. Làm việc với SGK theo cặp.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5/28, 29 SGK và trả lời câu 
+ Mọi người trong từng hình đang làm gì để môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
+ Những hình nào cho biết mọi người trong nhà đều tham gia làm vệ sinh xung quanh nhà ở?
+ Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
c. Đóng vai.
+ Ở nhà các em đã làm gì để giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ?
+ Ở xóm em có tổ chức làm vệ sinh ngõ, xóm hàng tuần không?
+ Nói về tình trạng VS ở đường làng, ngõ, xóm nơi em ở?
- Các nhóm tự đưa ra những tình huống để giữ VSMT xung quanh.
VD: Em đi học về, thấy một đống rác đổ ngay trước cửa nhà và biết chị em mới vừa đem rác ra đổ, em sẽ ứng xử ntn?
3. Củng cố dặn dò
- Em sẽ làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh?
- Nhận xét tiết học.
3 HS trả lời câu hỏi.
HS chơi.
Quan sát.
Thảo luận theo cặp.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
HS trả lời.
Thảo luận.
Nhận xét.
Đóng vai
- HS nêu
__________________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH. CÂU KIỂU :AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về công việc gia đình, học kiểu câu Ai làm gì?
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3)
 - GD HS giúp đỡ bố mẹ việc vặt trong nhà.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì? con gì? ) là gì?
- YC hs xác định bộ phận TL câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, bộ phận TLCH là gì?
=> Chốt về đặc điểm của mẫu câu Ai là gì?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS thi kể những việc em làm nhà giúp đỡ bố mẹ.
- GV ghi bảng những việc HS nêu.
- GV nêu: Những từ ngữ chỉ công việc các em làm ở nhà là từ ngữ về công việc gia đình.
- YC HS đặt câu với một số từ vừa tìm được.
+ Ở nhà em thường làm những công việc gì giúp bố mẹ?
+ Công việc đó có tác dụng gì?
=> GV chốt các từ ngữ về công việc gia đình.
- GDHS chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
 Bài 2: GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn mẫu:
 Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
+ Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai?
+ Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
=> Chốt: Đây là hai bộ của mẫu câu Ai làm gì?
+ Câu kiểu Ai làm gì? có mấy bộ phận? 
+ Bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi nào? Từ ngữ trả lời cho câu hỏi ấy là những từ ngữ chỉ gì?
- Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi nào? Từ ngữ trả lời cho câu hỏi ấy là những từ ngữ chỉ gì?
- Mẫu câu Ai làm gì? được dùng để làm gì?
=> Chốt đặc điểm, cấu tạo của mẫu câu Ai làm gì?
- YCHS suy nghĩ làm tiếp các phần còn lại.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 
- Câu kiểu Ai làm gì? Gồm mấy bộ phận? Bộ phận thứ nhất TLCH nào? Bộ phận thứ hai TLCH nào?
- KKHS đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
=> GV chốt: Câu kiểu Ai làm gì? Gồm 2 bộ phận. Bộ phận thứ nhất TLCH Ai (cái gì, con gì), bộ phận thứ hai TLCH làm gì? Bộ phận thứ nhất là những từ hoặc cụm từ chỉ SV, bộ phận thứ hai là từ hoặc cụm từ chỉ hoạt động.
 Bài 3: 
+ Các từ ngữ thuộc nhóm 1 là từ ngữ chỉ gì? Nó là bộ phận thứ mấy của câu, trả lời cho câu hỏi nào?
+ Các từ ngữ thuộc nhóm 2 là từ ngữ chỉ gì? Trả lời cho câu hỏi nào?
+ Các từ ngữ thuộc nhóm 3 là từ ngữ chỉ gì? 
- GV nêu: các từ ngữ trong nhóm 3 là từ ngữ chỉ sự vật, nó nhằm làm rõ cho hoạt động được nói đến trong nhóm 2.
- Gọi HS làm mẫu một câu.
- GV cho hs thảo luận theo cặp sau đó trình bày trước lớp .
- KKHS sắp xếp được trên 4 câu.
=> Chốt các câu theo mẫu Ai làm gì?
C. Củng cố, dặn dò.
+ So sánh mẫu câu Ai làm gì? với mẫu câu Ai là gì?
- KKHS đặt câu để so sánh.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau kể.
- HS đọc lại các từ tìm được.
- HS đặt câu.
- Nấu cơm, trông em, quét nhà, ...
- Giúp nhà cửa sạch hơn, đỡ bố mẹ để bố mẹ đỡ vất vả.
- HS nêu yêu cầu.
- Từ Chi.
- Là từ ngữ: đến tìm bông cúc màu xanh.
- Lắng nghe.
- Câu kiểu Ai làm gì ? gồm 2 bộ phận.
- Bộ phận thứ nhất trả lời cho câu hỏi Ai? Đó là các từ ngữ chỉ sự vật.
- Bộ phận thứ hai trả lời cho câu hỏi làm gì? Đó là những từ ngữ chỉ hoạt động.
- Dùng để kể về hoạt động.
- Nhiều HS nhắc lại mẫu câu.
- HS làm bài. 
- HS lên bảng chữa bài, nhận xét.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS đặt câu.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yc
- Từ chỉ sự vật. Là bộ phận thứ nhất, trả lời cho câu hỏi Ai?
- Chỉ hoạt động. Trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Là từ ngữ chỉ sự vật.
- Lắng nghe.
- Em quét dọn nhà cửa./....
- Thảo luận theo cặp và trình bày
- NX, bổ sung
- Giống nhau ở bộ phận thứ nhất: trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
Khác nhau ở tác dụng, khác nhau ở bộ phận thứ hai của mỗi mẫu câu.
- HS đặt câu theo hai mẫu câu
Toán(tăng)
LUYỆN TẬP: 13 - 5; 53 - 15.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về các phép trừ dạng 13 - 5; 53 - 15, cách tìm số bị trừ. 
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng. Vận dụng làm cá bài tập có liên quan.
- HS tự giác, tích cực luyện tập.
II. Chuẩn bị
- Vở LLT tiết 2 - tuần 12
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB.
2. Nội dung 
HĐ1. Ôn tập và kiểm tra kiến thức:
+ Nêu lại các phép tính trong bảng 13 trừ đi một số? 
+ Lấy vd phép trừ dạng 33 - 5 và 53 - 15 rồi thực hiện.
+ Nêu cách đặt tính và tính?
- Gv - HS nhận xét. 
=> Chốt cách đặt tính và tính.
HĐ2:Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu của:
a, 63 và 7 b, 73 và 35
c, 43 và số chẵn liền trước của 16
+ Nêu cách đặt tính, cách tính hiệu?
- Gv - HS nhận xét. 
=> Chốt cách đặt tính, tính hiệu.
Bài 2: Tìm x:
a, x + 27 = 43 b, 25 + x = 24 + 39
c, x + 15 + 23 = 83
+ Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
+ Phần b các em cần chú ý điều gì?Vì sao?
- Gv - HS nhận xét. 
=>Chốt cách tìm số hạng chưa biết.
Bài 3:Tính: 
a, 43 - 7 = b, 53 - 35 =
 43 - 17 = 53 - 25 =
 43 - 27 = 53 - 5 =
- HS tính nhanh các phép tính sau của mỗi cột dựa vào phép tính đầu. 
+ Nhận xét về SBT, ST, hiệu của các phép tính ở mỗi cột?
- Gv - HS nhận xét. 
=>Chốt: Nếu giữ nguyên SBT và ST thêm( bớt) bao nhiêu đơn vị thì hiệu sẽ bớt ( thêm) bấy nhiêu đơn vị.
Bài 4: (BP) Một thùng dầu có 83 l dầu. Từ thùng dầu đó người ta lấy ra một số l dầu thì còn lại 25 l dầu. Hỏi người ta đã lấy ra bao nhiêu lít dầu?
+ Bài cho biết gì?
+ Bài tìm gì?
+ Muốn biết đã lấy ra bao nhiêu lít dầu em làm thế nào?
+ Nêu cách giải
- Gv - HS nhận xét. 
=> Chốt cách giải bài toán có lời văn.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ Nêu lại bảng trừ 13 trừ đi 1 số? 
- HS hỏi đáp nhau về bảng trừ 13 trừ đi 1 số.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nêu 
- Đọc, xác định y/c
- HS làm cá nhân vào bảng con, 3 hs lên bảng.
- HS nêu
- Đọc, xác định y/c
- HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.
- HS nêu 
- Vì ta phải thêm một bước mới đưa về dạng cơ bản để giải
- Đọc, xác định y/c
- HS làm bài nhóm đôi.
- 2 hs lên bảng.
a, 43 - 7 = 36 b, 53 - 35 = 18
 43 - 17 = 26 53 - 25 = 28
 43 - 27 = 16 53 - 5 = 48
- HS nêu 
- HS đọc bài, xác định y/c.
- Tóm tắt, phân tích đề.
- Có 83 l dầu. Từ thùng dầu đó người ta lấy ra một số l dầu thì còn lại 25 l dầu.
 - Lấy ra bao nhiêu lít dầu?
- HS nêu
- Trình bày cách giải
 - HS làm vở.1 em lên bảng.
 - Đổi chéo vở kiểm tra
- HS nêu câu trả lời khác.
- HS nêu.
________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019
Sáng Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18. Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- Giáo dục các em ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng trừ 13, 14 trừ đi 1 số
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tính nhẩm, chốt kết quả.
Bài 2: ( cột 1, 3) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Khi đặt tính và tính cần lưu ý điều gì?
Bài 3: ( a) Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm vào bảng con.
- Chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính.
Bài 4: GV gọi HS đọc đề, xác định dạng toán, tự làm rồi chữa bài.
- Gv quan sát, uốn nắn, thu một số bài, nhận xét.
Bài 5: ( HD khi còn thời gian)
- Hướng dẫn HS tự chấm 4 điểm như SGK rồi nối hình.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn tìm SBT ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc nối tiếp kết quả các phép tính. HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm nháp, 2 em lên bảng.
- Chữa bài, nêu cách trừ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc đề
- Tóm tắt, giải vào vở.
- HS làm bài trong SGK.
- Nhận xét số vuông có trong hình mới vẽ .
- HS nêu
_______________________________________________
Chiều Tập viết
CHỮ HOA L 
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được cách viết chữ L hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học. 
 -Kĩ năng: HS thực hành viết chữ L hoa . HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ. Viết 
được cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá ςách.
 - GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
II.Chuẩn bị: 
 - GV: Chữ mẫu trong khung chữ
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa K
- Gv nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b. Nội dung: 
- GV treo chữ mẫu hoa L
+ Chữ L cao mấy li, rộng mấy li , được viết bởi mấy nét ? 
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại.
- Chữ hoa L giống với chữ hoa nào đã học?
- GV viết mẫu + hướng dẫn cụ thể cách viết: Đặt bút trên ĐK6, viết 1 nét cong trái lượn dưới như viết phần đầu các chữ C hoa, G hoa; sau đó đổi chiều bút viết tiếp nét lượn dọc (lượn 2 đầu), đến ĐK 1 lại đổi chiều bút viết tiếp nét lượn ngang (lượn hai đầu), tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, dừng bút trên ĐK2.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa L vào trong không trung sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng: Lá lành đùm lá ςách
- Hướng dẫn HS giải nghĩa: 
=>GDHS giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết: Độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.
- Viết mẫu chữ Lá
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn
*Hướng dẫn viết vào vở
- GV cho HS viết vào vở.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- GV theo dõi giúp đỡ HS
*Thu vở nhận xét 5-7 bài.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp
c. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại cách viết chữ L?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài hoàn thành vở Tập viết chữ hoa L.
- 2 HS lên bảng viết, nhận xét.
- HS lớp viết bảng con.
-HS quan sát.
-HS nhận xét chữ L mẫu.
- Chữ cái L hoa cao 5 li, rộng 4 li. Được viết bởi 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản: Cong dưới, lượn dọc, lượn ngang 
- Giống chữ hoa C, G ở phần đầu.
- HS quan sát, theo dõi và nhắc lại cách viết chữ hoa L.
- HS viết vào không trung sau đó viết vào bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS giải nghĩa: đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.
- Nhận xét độ cao của các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_th.doc