Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.

- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx66 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xử nào phù hợp? Cách ứng xử nào chưa phù hợp? Vì sao?
Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
- HS thảo luận nhóm về ba cách ứng xử trên theo câu hỏi:
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam?
- Nếu là Nam, em sẽ làm gì để giúp bạn?
- Hs trả lời
Hoạt động 2: Tự liên hệ. 
Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành:
+ Hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc những trường hợp em đã được quan tâm, giúp đỡ.
- 1 số HS trả lời.
- Lớp đồng ý hay không đồng ý với việc làm của bạn, tại sao?
- GV mời một số tổ lên trình bày.
Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
 Bạn bè như thể anh em
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình.
- Các tổ lập kế hoạch giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, trong trường.
- 2, 3 HS đọc lại kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học.
Cách tiến hành:
- Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn?
- HS hái hoa và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng?
- Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có?
- Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với một bạn là con nhà nghèo (hoặc bị khuyết tật không có cha, mẹ)?
- Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm?
- Gv nhận xét.
- GV kết luận chung.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Bài sau: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1). 
 Bổ sung: 
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 2: 54 – 18.
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
54 – 37 64 – 36
84 – 39 94 – 85 83 – 58 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x:
a) x + 28 = 34 c) 54 + x = 54
b) x + 31 = 54 d) x – 20 = 34
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài. 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x + 28 = 34
 x = 34 – 28 
 x = 6
b) x + 31 = 54
 x = 54 – 31 
 x = 23
c) 54 + x = 54
 x = 54 – 54 
 x = 0
d) x – 20 = 34
 x = 34 + 20
 x = 14
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Bố cân nặng: 64kg.
- Mẹ cân nặng: 49kg.
- Bố cân nặng hơn mẹ: ...
kg?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Bố cân nặng hơn mẹ số ki – lô – gam là: 
64 - 49 = 15 (kg)
Đáp số: 15kg
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài
A. Bà 47 tuổi, mẹ 19 tuổi.
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
Tiết 1:	 TOÁN
54 – 18
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
- Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: Bộ đồ dùng, bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính và tính: 
54 – 7; 64 – 8;
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
2- Bài mới: 30 phút
1- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
- Ghi bài.
2- Giới thiệu phép cộng 51 - 15: 
+ Bước 1: Giới thiệu:
* Nêu bài toán: Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- 1HS nêu lại bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu 
que tính, ta làm thế nào?
+ Bước 2: Đi tìm kết quả:
- Làm tính trừ: 54 - 18
- Vậy 54 trừ 18 bằng bao nhiêu? Hãy dựa vào cách đặt tính ở các bài học trước hãy lên bảng đặt tính.
- Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm.
 54 
 - 
 18 
 36 
c– Luyện tập:
( SGK tr 63)
- VD: 44 – 28 =?
* Bài 1: Tính:
- Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện
- Lưu ý HS thực hiện phép trừ
- Từ phải sang trái và nhớ 1 vào hàng chục của số trừ.
- Gọi Hs đọc chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở. (ý a)
- 4 HS chữa bảng. 
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học?
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
 ( SGK tr 63)
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 74 và 47; b) 64 và 28.
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Gọi hs đọc chữa bài.
- NX, KL bài làm đúng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài vào vở. (ý a, b)
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét.
 ( SGK tr 63)
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Muốn biết mảnh vải màu tím dài bao nhiêu đề- xi- mét ta làm thế nào?
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nêu câu trả lời khác.
- Nhận xét
Bài 4: ( SGK tr 63)
- 2 HS đọc đề toán.
- Vải màu xanh : 34 dm
- Vải màu tím ngắn hơn: 15 dm.
- Vải màu tím :  dm?
- Giải bài toán về ít hơn.
- Làm bài vào vở ô li. 
- 1 HS chữa bảng.
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Vải màu tím dài số đề - xi – mét là:
34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số: 19dm
- Lớp nhận xét.
Vẽ hình theo mẫu:
Vẽ hình lên bảng và hỏi:
- Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được hình tam giác, chúng ta nối mấy điểm với nhau?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm với nhau.
- HS tự vẽ hình tam giác vào vở và chữa.
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Bổ sung: . ..
Tiết 3: CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
QUÀ CỦA BỐ
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Quà của bố. 
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê/ yê; phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: d/ gi; thanh hỏi / thanh ngã.
3. Thái độ:
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
- HS ham luyện viết chữ đẹp, yêu cái đẹp.
 II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3. 
- HS: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Viết bảng múa rối, nói dối.
- GV nhận xét.
- 2 HS viết bảng.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét
B- Bài mới: 30 phút
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn nghe viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả:
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Quà của bố đi câu về có những gì?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Bài chính tả có mấy câu?
- Có 4 câu.
- Những chữ chữ đầu câu viết thế nào? 
- Viết hoa.
- Câu nào có dấu hai chấm? 
- Câu 2: Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước:  bò nhộn nhạo.
Tập viết bảng con những chữ khó: 
lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, toả, thơm lừng, quẫy, toé nước, thao láo
- HS viết và nêu cách viết.
- Cho HS xem chữ mẫu.
b) Viết bài vào vở:
- Bài chính tả được trình bày theo thể loại nào?
- GV đọc từng câu cho HS viết, mỗi câu đọc 3 lần.
- Văn xuôi.
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- HS tự chữa lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2.
- HS đổi vở.
c) Chấm và chữa bài: 
- GV chấm 7 đến 9 bài. 
Nhận xét từng bài về các mặt: chép nội dung (đúng/ sai), chữ viết (sạch, đẹp/ xấu, bẩn); cách trình bày (đúng/ sai).
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Điền vào chỗ trống iê hay yê?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng: câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng quay.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
Bài tập 3:
a) Điền d/ gi. 
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng:
 Dung dăng dung dẻ
 Dắt trẻ đi chơi
 Đến ngõ nhà giời
 Lậy cậu, lạy mợ
 Cho cháu về quê
 Cho dê đi học.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng quay.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đẹp về nhà viết lại. 
- Tự học bài 3b.
Bài sau: Câu chuyện bó đũa.
Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: “ MỘT THÁNG CỦA EM ”
BÀI 3: TRÒ CHƠI: GIỎ HOA MỤC TIÊU
BÀI 4: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết vận dụng bài học trước để chơi trò chơi học tập.
- Biết kết hợp với bạn bè trong hoạt động học tập và vui chơi.
- Biết kết hợp mục tiêu của bản thân để thúc đẩy phong trào học tập của lớp và cùng với bạn bè thực hiện.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS các kĩ năng: nhận biết và xử lí thông tin nhanh nhạy thông qua trò chơi.
3. Thái độ: 
- Biết cách đối xử của bản thân với việc làm tốt.
- Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung quanh.
- Có thái độ tích cực hợp tác bạn bè khi tham gia các hoạt động học tập và vui chơi.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ, giỏ hoa mục tiêu.
* HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức: ( 3’)
II. HĐ cơ bản:
1.HĐ 1 Giới thiệu trò chơi. (10’)
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Lắp ghép.
(15)
3. Hoạt động 3: Xác định mục tiêu.
(10)
III. Củng cố - Dặn dò
( 2’ )
+ Cho HS hát bài khởi động
- GV giới thiệu chủ điểm, bài học.
- GV đưa ra tranh ảnh giới thiệu trò chơi.
- Cho HS quan sát giỏ hoa mục tiêu.
- GV giới thiệu luật chơi
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV chia 3 nhóm.
- Cho hs chơi thử.
- GV cho các nhóm tham gia chơi
- GV nhận xét khuyến khích. 
- GV cho hs thảo luận nhóm 4: Các em hãy trao đổi với nhau để xác định 3 mục tiêu quan trọng nhất của lớp trong tháng này rồi viết vào ô trống dưới đây.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét
- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Bình chọn HS thể hiện mình xuất sắc nhất tiết học.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lớp hát.
- HS nhắc lại chủ điểm, bài học.
-HS quan sát
- HS thảo luận và tham gia chơi.
- HS chuẩn bị sẵn sàng
- HS trơi thử.
-HS 2 nhóm một lần chơi. 
- HS nhận xét
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét
- Bình chọn.
Bổ sung:
.
.
Tiết 6: TẬP VIẾT:
 CHỮ HOA L
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái viết hoa L (theo cỡ vừa và nhỏ).
- Biết viết ứng dụng và hiểu nghĩa câu: lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ cái viết hoa L (theo cỡ vừa và nhỏ)
- Biết viết ứng dụng câu: lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
3. Thái độ:
- Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: + Mẫu chữ hoa L đặt trong khung chữ.
 + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Lá (dòng 1); Lá lành đùm lá rách ( dòng 2).
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Cho cả lớp viết chữ hoa K. 
- Nhận xét.
- HS cả lớp viết bảng con chữ K.
- Nhận xét
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Nghe
- Ghi bài
b- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ L.
- Chữ hoa L nằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét? Chữ hoa L gần giống những chữ hoa nào đã học?
- Chữ hoa L nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 3 nét. Chữ hoa L gần giống chữ hoa C, G đã học.
+ Chỉ dẫn cách viết:
- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ hoa L cao 5 li, là kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang.
+ ĐB trên ĐK6, viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C, G, sau đó, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn hai đầu); đến ĐK1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Viết mẫu chữ cái hoa L cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- Quan sát- nghe.
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con .
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
- Tập viết chữ L 2, 3 lượt.
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn, hoạn nạn.
- Lá lành đùm lá rách.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
+ Những chữ cái cao 2,5 li?
+ Những chữ cái cao 1li?
+ Những chữ cái cao 2li, hơn một li?
- L, h, l.
- a, n, u, m, c.
- đ, r
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu sắc đặt trên a ở 2 chữ Lá và ở chữ rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, đặt trên u ở chữ đùm).
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
* Hướng dẫn HS viết chữ lá vào bảng con.
d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
e- Chấm, chữa bài:
3- Củng cố- dặn dò: 4 phút
- Viết mẫu chữ lá trên dòng kẻ (lưu ý lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ l).
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
- Nêu yêu cầu viết 
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Chấm nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương hs.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết.
- Tập viết lá chữ 2, 3 lượt.
- 1 HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút. 
- Cả lớp viết bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M
Bổ sung: ..........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 3: 15; 16; 17 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I. MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính:
15 – 6 – 6 = 16 – 8 – 5 = 
17 – 8 – 4 = 18 – 9 + 51 = 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x:
a) x + 8 = 17 
b) 7 + x = 15 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Hãy viết các số sau đây thành tổng của hai số liền nhau.
a) 11 b) 17 c) 19 d) 15
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
- YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài. 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
15 – 6 – 6 = 3 
16 – 8 – 5 = 3
17 – 8 – 4 = 5 
18 – 9 + 51 = 60
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x + 8 = 17 
 x = 17 – 8 
 x = 9
b) 7 + x = 15 
 x = 15 – 7 
 x = 8
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán.
Có: 15 con chim đậu.
Còn lại: 9 con.
Bay đi: .... con chim?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Số con chim bay đi là:
15 – 9 = 6 (con)
Đáp số: 6 con chim
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
a) 11 = 5 + 6;
b) 17 = 8 + 9;
c) 19 = 9 + 10;
d) 15 = 7 + 8;
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
Tiết 2:	 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải bài toán. Vẽ hình.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tính nhẩm, chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số.
- Kĩ năng tính viết (đặt tính rồi tính), chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 – 18; 34 – 8.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
- HS: Bảng con,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính và tính: 
64 – 36 ; 84 - 49
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp thực hiện trên bảng gài.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Ghi bài.
b – Luyện tập:
 ( SGK tr 64)
- Củng cố về bảng trừ 14 trừ đi một số.
* Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tính nhẩm, ghi kết quả vào SGK
- Gọi HS chữa bài
- NX, KL:
 14 – 5 = 9 14 – 8 = 6
 14 – 6 = 8 14 – 9 = 5
 14 – 7 = 7 13 – 9 = 4
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài vào SGK.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả từng phép tính.
- Nhận xét
 ( SGK tr 64)
- Củng cố phép trừ có nhớ dạng 34 – 8, 54 – 18, số tròn chục trừ đi một số, 52 – 28, 53 – 15
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài. 
- Gọi vài HS nhắc lại cách thực hiện.
- Gọi hs chữa bài
- NX, KL:
 84 30 74 62 
 - - - - 
 47 6 49 28
 37 24 25 34
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- Làm bài vào vở. (cột 1, 3).
- Hs nhắc lại
- 4 HS chữa bài
- Nhận xét
 ( SGK tr 64)
* Bài 3: Tìm x:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Củng cố tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- Nêu các thành phần của phép tính.
- Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- NX, KL:
a) x – 24 = 34 
 x = 34 +

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx