Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021
Tập đọc
QUÀ CỦA BỐ
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
II.Đồ dùng:
-Tranh SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ: (5’)
- 2HS tiếp nối nhau đọc bài Bông hoa Niềm Vui.
- GV nhận xét.
B.Bài mới:28’
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ GV ghi bảng: Dưới nước, niềng niễng, xập xành, cà cuống, muỗm, mốc thếch.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc chú giải theo cặp đôi
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu dài.
.Mở thúng câu ra / là cả một thế giới dưới nước: // cà cuống, niềng niễng đực, / niềng niễng cái / bò nhộn nhạo. //
.Mở hòm dụng cụ ra / la cả một thế giới mặt đất: // con xập xành, / con muõm to xù, / mốc thếch, / ngó ngoáy. //
.Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo trong các vỏ bao diêm: // toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà và chọi nhau phải biết. //
+HS đọc các câu dài.
-NT phân công HS đọc bài
-GV gọi một số nhóm đọc bài.
-Nhóm khác nhận xét.
- GVnhận xét.
3.Tìm hiểu bài:( Nhóm 4)
tập: Bài 2: ( HĐ cá nhân,cặp đôi) - HS nêu yêu cầu: điền ng hay ngh?. - HS nêu quy tắc: ngh + i, e, ê ; ng + o, ô, a.... - HS làm vào vở, đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - GV nhận xét. Bài 3 a: GV treo bảng, HS nêu yêu cầu và làm miệng. - GV ghi bảng: con trai, con chai. C.Củng cố dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ học: ------------------------------------------------------------------ Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI( T2) I.Mục tiêu: - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDKNS: Thể hiện sự thông cảm II.Hoạt động dạy học: 3.Tìm hiểu bài:(Nhóm 4) - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? (Tìm bông hoa....) -Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa Niềm Vui ? (Theo nội dung, nội quy trường không được hái hoa). - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?. (Em hãy hái thêm hai bông nữa..) - Câu nói ấy cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào? (Cô cảm động). - GV nhận xét. - Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? .(Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà). 4.Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn HS đọc giọng nhân vật. - HS phân vai: (Người dẫn chuyện, Chi, Cô giáo) thi đọc toàn chuyện. - 3 nhóm đọc bài. - GV cùng HS nhận xét.. 5.Củng cố dặn dò: - HS nhận xét về nhân vật Chi, cô giáo và bố Chi. GV: Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà, cô giáo thông cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt. Bố rất chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường. - GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ đọc bàivà cần làm những việc tốt. ------------------------------------------------------- Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2020 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thuộc bảng 13 trừ đi một số . - Thực hiện được phép trừ dạng 33-5 ; 53 – 15 . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15 . - Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 . - Dành cho HS có năng khiếu: Bài 3, bài 5. II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’). - HS làm bảng con: 73 63 43 19 25 35 - GV nhận xét. B.Bài mới: 28’ 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: HS nêu yêu cầu : Tính nhẩm. 13 - 4 = 13 - 5 = 13 - 6 = 13 - 7 = - HS trả lời miệng, GV ghi bảng. Cả lớp đọc. Bài 2: Đặt tính rồi tính. a. 63 - 35 , 73 - 29 , 33 - 8 - HS nêu cách đặt và thực hiện. - HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. Phần b: HS làm vào vở. Bài 3: - Dành HS có năng khiếu .Cho HS đọc yêu cầu bài. Tính 33 – 9 – 4 = 63 – 7 – 6 = 33 – 13 = 63 – 13 = - 2 HS lên bảng làm. Bài 4: - Cho HS đọc bài toán và tóm tắt.( HĐN4) Có : 63 quyển vở. Đã phát : 48 quyển vở. Còn lại : ....quyển vở?. - Bài toán cho biết gì? . Bài toán yêu cầu tìm gì?. - HS thảo luận nhóm rồi giải vào vở: Bài giải Cô còn lại số vở là: 63 - 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở - GV chấm chữa bài . Bài 5:- Dành HS có năng khiếu .Cho HS đọc yêu cầu bài. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng . 43 - 26 - Kết quả của phép tính trên là : A. 27 B. 37 C . 17 D. 69 - HS nêu miệng , GV nhận xét . C.Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét giờ. Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. II.Đồ dùng: -Tranh SGK. III.Hoạt động dạy - học: A.Bài cũ: (5’) - 2HS tiếp nối nhau đọc bài Bông hoa Niềm Vui. - GV nhận xét. B.Bài mới:28’ 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc: a.GV đọc mẫu toàn bài. b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + GV ghi bảng: Dưới nước, niềng niễng, xập xành, cà cuống, muỗm, mốc thếch. + HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc chú giải theo cặp đôi - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV treo bảng phụ viết sẵn câu dài. .Mở thúng câu ra / là cả một thế giới dưới nước: // cà cuống, niềng niễng đực, / niềng niễng cái / bò nhộn nhạo. // .Mở hòm dụng cụ ra / la cả một thế giới mặt đất: // con xập xành, / con muõm to xù, / mốc thếch, / ngó ngoáy. // .Hấp dẫn nhất / là những con dế lạo xạo trong các vỏ bao diêm: // toàn dế đực, / cánh xoăn, / gáy vang nhà và chọi nhau phải biết. // +HS đọc các câu dài. -NT phân công HS đọc bài -GV gọi một số nhóm đọc bài. -Nhóm khác nhận xét. - GVnhận xét. 3.Tìm hiểu bài:( Nhóm 4) - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: - Quà của bố đi về có những gì ?. (Cà cuống, niềng niễng) - Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?. (vì quà gồm rất nhiều) - Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? . (Con xập xành, con muỗm....) - Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới mặt đất” ? . (Vì những con vật sống) - Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ? .(Hấp dẫn nhất là... Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !) - Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các em cảm thấy “giàu quá” ? .(Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố....) Đại diện nhóm trả lời câu hỏi( Mỗi nhóm 1 câu) GV nhận xét. 4.Luyện đọc lại:(8’) - GV hướng dẫn HS đọc cả bài với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên. - HS thi đọc cả bài. - GV cùng HS nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học.Học sinh về đọc lại bài .Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY I.Mục tiêu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình , biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1,BT2); nói được 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4- chọn 2 trong số 3 câu). II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -1HS kể về đồ dùng trong gia đình và việc làm trong gia đình để giúp đỡ ông (bà), cha, mẹ. - GV nhận xét. B.Bài mới: 28’ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (miệng) ( HĐ cặp đôi) B1.1HS nêu yêu cầu: Ghép tiếng theo mẫu trong Sgk để tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình. - M: Yêu mến, quí mến B2.HS thảo luận nhóm đôi . B3. GV gọi đại diện nhóm nêu kết quả . Bài 2: (miệng) B1. HS đọc yêu cầu : Tìm từ chỉ tình cảm gia đình điền vào chỗ chấm. B2. HS nêu ý kiến. - GV nhận xét. - Ví dụ : Cháu kính yêu ông bà. Bài 3: (miệng) : ( HĐ nhóm 4) B1. Cho HS đọc yêu cầu. B2. HS quan sát tranh ở SGK Theo nhóm. - GV gợi ý: Người mẹ đang làm gì?. Bạn gái đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào? B3. HS kể tiếp nối nhau. VD: Bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn gái đưa cho mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ khen con gái rất giỏi. Bài 4: ( HĐ cá nhân) - GV đọc yêu cầu: Có thể đặt dấu phẩy vào chổ nào trong mỗi câu sau. - HS làm vào vở: - HS có năng khiếu làm cả 3 câu, HS đại trà làm 2 trong 3 câu. GV. các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. a. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. b. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. c.Giày dép, mũ nón được để đúng chổ. - HS đọc lại bài làm của mình ngắt hơi đúng ở dấu phẩy. - GV chữa bài ở bảng lớp. - GV chữa bài - nhận xét. C.Củng cố - dặn dò: 2’ - GV nhận xét giờ học. - Vể tìm thêm những từ chỉ tình cảm về gia đình. ----------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2020 Chính tả MẸ I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát . -Làm đúng BT2 ; BT ( 3) a. II.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) - HS viết bảng con: Con nghe, suy nghĩ, con trai. - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn tập chép. a.Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài tập chép trên bảng. - 2 HS đọc lại bài - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài. - GV hỏi: Người mẹ được so sánh với những hình thức nào? (Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát). - Hướng dẫn HS nhận xét. + Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả? (6 chữ, 8 chữ) +Nêu cách viết chữ đầu ở mỗi dòng thơ? (Viết hoa chữ cái đầu) - HS viết bảng con: Chẳng bằng, quạt, suốt đời, giấc tròn. - GV nhận xét. b.HS chép vào vở.: - GV hướng dẫn về cách trình bày bài. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - GV theo dõi , nhắc nhở. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. c.GV chữa bài. 3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’) Bài tập 2: (miệng) Điền vào chổ trống iê, yê hay ya?. ( HĐ cả lớp) - HS đọc bài tập và trả lời miệng. - GV ghi bảng vào những chỗ trống. Bài tập 3: Tìm trong bài thơ Mẹ. ( HĐ cá nhân) a.Những tiếng bắt đầu bằng R bằng gi b.Những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.(HS có năng khiếu làm) - HS làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài. - GV cùng HS nhận xét. C.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------- Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép tính dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 14 – 8. - Các bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2), bài 2 (3 phép tính đầu),bài 3(a,b),4. - Dành cho HS NK: Bài 1: (Cột 3).Bài 2: (2 phép tính sau).Bài 3( c) . II.Đồ dùng: - Bộ đồ dùng Toán III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) - Lớp phó học tập điều hành HS chơi trò chơi “ Xì điện” ôn lại bảng trừ 13 trừ đi một số. - Lớp nhận xét GV nhận xét. B.Bài mới:28’ 1.Giới thiệu bài: 2.GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó 1 chục que tínhvà 4 que tính rời để lập bảng trừ: - GV hướng dẫn: Lấy 1 bó và 4 que tính rời: Có tất cả bao nhiêu que tính? sau đó lấy ra 8 que tính. Còn lại mấy que tính? - HS thực hiện từng thao tác trên que tính và đọc kết quả 14 - 8 = 6. - GV cho HS nêu lại cách thực hiện. - GV hướng dẫn HS đặt phép trừ theo cột dọc rồi làm tính trừ. 14 8 6 - GV cho HS thực hiện trên que tính và đọc kết quả phép trừ. 14-5 = 9 ; 14 – 6 = 8 ; 14-7=7 ; 14-8 = 6 ; 14-9=5. - HS đọc thuộc bảng trừ. - GV nhận xét. 3.Thực hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm. (HĐ nhóm đôi) a. 9 + 5= 14 ; 14 – 9 =5 b. 14- 4- 2 = 8 5 + 9= 14 ; 14 - 5 =9 14 – 6 = 8 HS hỏi đáp nhóm đôi. HS nhận xét, GV nhận xét Cột 3 dành HSNK Bài 2: HS đọc yêu cầu: Tính (2 phép tính sau dành HSNK) 14 14 14 14 14 6 9 7 5 8 8 5 - HS làm bảng con, - Lớp cùng GV nhận xét. Bài 3:( Nhóm đôi) HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: a. 14 và 5 b. 14và 7 c.12 và 9 GV: Số 14, 12 gọi là gì? ; 5, 7, 9 được gọi là gì? -HS thảo luận N2 làm vào nháp - Đại diện một số nhóm trình bày 14 14 12 7 5 9 7 9 3 -GV nhận xét. Bài c dành HSNK Bài 4: ( N4) NT điều hành các bạn đọc bài, phân tích bài toán và thống nhất cách giải. - Bài toán cho biết gì? (Có 14 quạt điện, bán đi 6 quạt điện). - Bài toán yêu cầu tìm gì? (Còn lại mấy quạt điện). - Ta làm phép tính gì? (Làm phép tính trừ.) HS giải vào vở -Đại diện nhóm báo cáo -Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét. Bài giải: Cửa hàng còn lại số quạt điện là: 14 - 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện C.Củng cố dặn dò: (2’) - HS đọc lại bảng 14 trừ đi một số - GV nhận xét giờ học. ------------------------------------------------- Tập viết CHỮ HOA : L I.Mục tiêu: - Biết viết chữ cái viết hoa L ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Lá(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần). II.Đồ dùng: - Mẫu chữ, vở tập viết. III.Hoạt động dạy-học: A.Bài cũ: (5’) - HS viết bảng con: K , Kê - GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa: (5’) a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ L - GV gắn Mẫu chữ L lên bảng. HS quan sát nhận xét. +Độ cao của chữ L? +Chữ L có mấy nét? - HS trả lời. b.GV viết mẫu và kết hợp nêu quy trình viết: - Đặt bút trên đường kẻ 6 viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ C sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu); đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. GV viết mẫu: L - HS viết bảng con. L , L - GVnhận xét, sửa sai. 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng: (5’) - GVgiới thiệu câu ứng dụng. - 2HS đọc câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách - GV giải nghĩa: Đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn.. - HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 1 li ?. (a,n,u,m,c) - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?.(L , l, h ) - Những chữ nào có độ cao 2 li, 1,25 li?. - Dấu thanh đặt ở đâu?. (Trên con chữ a.) - Hướng dẫn viết bảng con: Lá + HS viết bảng con : Lá - GV nhận xét. 4.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:(15’) - GV hướng dẫn HS cách viết vở tập viết. - HS viết bài, GV theo dỏi, nhận xét. 5.Chấm, chữa bài: (5’) - HS ngồi tại chổ, GV đi từng em chấm và nhận xét. 6.Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - Về nhà luyện lại cho đẹp hơn. ____________________________________________ Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2020 Toán 34 - 8 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34-8 - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng , tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Bài 1: cột 4, 5 dành HSNK. - Bài 2: dành HSNK. - Câu b bài 4 bỏ II.Đồ dùng: Bộ đồ dùng Toán III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) -3HS thuộc lòng bảng 14 trừ đi một số. - GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 34-8: (10’) - GV cho HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. - HS lấy que tính đặt lên bàn.GV hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? (34) - Lấy đi 8 que tính còn lại mấy que tính?..... - HS thực hiện các thao tác trên que tính và nêu kết quả: (26 que tính) - Trước hết lấy 4 que tính rời sau đó tháo 1 bó 1 chục que tính lấy tiếp 4 que tính rời nữa còn lại 6 que tính rời (tức là đã thực hiện: 14-8=6) 2 bó 1 chục que tínhvà gộp với 6 que tính rời thành 26 que tính. Như vậy 34 – 8 = 26. - GV hướng dẫn HS viết phép tính theo cột rồi trừ từ phải sang trái. - HS thực hiện. 34 . 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết nhớ1. 8 . 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 26 -HS nhắc lại. 3.Thực hành: (20’) Bài 1: Tính. cột 4, 5 dành HSNK. - HS làm bảng con, 2HS lên bảng làm. a, 94 72 53 7 9 8 - GV nhận xét. Bài 2: Dành HS NK. Tính ( nêu miệng) 14 6 - - GV cùng HS chữa bài Bài 3: ( Nhóm 4) -NT điều hành các bạn đọc bài, phân tích bài toán và thống nhất cách giải. ? Bài toán cho biết gì (Nhà Hà nuôi 34 con gà, nhà Ly nuôi ít hơn 9 con gà) ? Bài toán yêu cầu tìm gì (Nhà Ly nuôi bao nhiêu con gà?) - HS giải vào vở: Bài giải Số gà nhà bạn Ly nuôi là: 34-9=25 (con) Đáp số: 25 con gà - HS giải vào vở -Đại diện nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét. Bài 4: HS đọc yêu cầu: Tìm x: Bài b bỏ a. x+7=34 - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét. a. x=27 - HS ngồi tại chổ, GV nhận xét. 5.Củng cố, dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học thuộc bảng trừ 14 trừ đi 1 số. ---------------------------------------------------------------- Tập làm văn ÔN: CHIA BUỒN, AN ỦI. KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: -Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2). -Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão(BT3). - HS chưa HT làm được bài 1,2 - Gi¸o dôc c¸c kÜ n¨ng sèng. +ThÓ hiÖn sù c¶m th«ng. +Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. +Tự nhận thức về bản thân. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: A.Bài cũ: (5’) -HS đọc bài văn kể về ông bà hoạc người thân. - GV nhận xét. B.Bài mới 1.Giíi thiÖu bµi: (1’) 2.Hưíng dÉn lµm bµi tËp: (27’) Bµi 1: ( HĐ nhóm) - HĐ nhóm. - HS chia sẻ trước lớp. -1HS ®äc yªu cÇu cña bµi - GV: Các em cần nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông (bà) ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - GV nhận xét: VD.Ông ơi, ông có mệt không ạ? Bài 2: (- HĐ nhóm.) -HS ®äc yªu cÇu cña bµi. - HS chia sẽ trước lớp. - GV cùng Hs nhận xét, bổ sung:VD. Ông đừng tiếc nữa ông ạ!Cái kính này cũ quá rồi.Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. ..... Bµi 3: (Ho¹t ®éng c¸ nh©n) -HS đọc yêu cầu bài (viết thư ngắn như viết bưu thiếp-thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão) -HS đặt bưu thiếp lên bàn. GV các em chỉ cần viết 3 câu hỏi thể hiện sự quan tâm lo lắng. -HS viết và đọc lên. *GV nhận xét một số bài cho HS. Bài 4: Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu kể về một người thân của em.( HSNK) HS làm bài . Một số em đọc bài trước lớp. GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: (1’) -Nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ viết nhiều bưu thiếp. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét về các mặt : nề nếp, vệ sinh, học tập,...của lớp trong tuần 12 - Triển khai kế hoạch trong tuần 13 - Vệ sinh lớp. II.Hoạt động dạy-học: 1.Đánh giá: - GV cho HS sinh hoạt tổ. - Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận. - Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình với GV - Tổ khác nhận xét. - GV nhận xét chung: Về nề nếp: Lớp thực hiện đầy đủ và giữ vững nề nếp Về vệ sinh: Sạch sẽ trong và ngoài lớp, nơi đội phân công luôn sạch. Về học tập: Một số em tiến bộ về đọc bài và tính toán: Trang, Nhật, Huy Tiến bộ về đọc bài: Hiếu, Hải Cần cố gắng về tính toán: Đăng, Hiếu Cần cố gắng về chữ viết và đọc bài: Đăng, Hiếu - Lớp bình chọn những em xuất sắc trong tuần, GV ghi tên 2.Kế hoạch tuần tới: - Duy trì nề nếp.Khắc phục các khuyết điểm cô đã nêu - Nhớ chăm chỉ học tập để dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày lễ 20/12 - Rèn chữ viết để nâng cao chất lượng chữ viết. - Vệ sinh sạch sẽ trong và khu vực được phân công. - Tiếp tục rèn đọc và viết cho các em chưa hoàn thành - Thực hiện tốt quy định về ATGT - Tiếp tục tham gia bảo hiểm để đạt 100% 3.Làm vệ sinh lớp học: - GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ. -Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện. - GV theo dõi. - GV nhận xét chung. ------------------------------------------------------------------------- TUẦN 12 ( Chiều) Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2020 Tự nhiên và xã hội ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - Dành cho HS có năng khiếu : - HS có năng khiếu biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt,. II.Đồ dùng - Tranh SGK - Một số đồ vật, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (3’) - Hãy kể tên các thành viên trong gia đình và việc làm của của mọi người - 2HS kể. - GV cùng HS nhận xét. B.Bài mới: 28’ 1.Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Biết phân biệt các loại đồ dùng và tác dụng của chúng *Mục tiêu: Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà; biết phân loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng; Nhận biết đồ dùng trong gia đình. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo cặp. - GV giao nhiệm vụ Quan sát tranh ở SGK tranh 26 và trả lời câu hỏi sau. - Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng dùng để làm gì ?. - HS thảo luận theo cặp Bước 2: Làm cả lớp - Một số nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận.. - Một số nhóm trình bày. - GV cùng HS nhận xét bổ sung. Bước 3: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập , HS đọc yêu cầu : Những đồ dùng trong gia đình - HS làm việc Bước 4: Một số nhóm trình bày kết quả. *GV kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. - Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng cuả mỗi gia đình củng có sự khác biệt. Hoạt động 2: Biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng trong nhà (13’) *Mục tiêu: Biết sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình. - Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt khi sử dụng đồ dùng dễ vỡ). *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 trong SGK trang 27 và nói xem bạn trong từng hình đang làm gì ? Việc đó có tác dụng gì ?. - Khi sử dụng đồ dùng bằng gỗ (sứ, thuỷ tinh, .) bền đẹp ta cần chú ý điều gì ?. - Khi sử dụng hoặc rửa dọn bát ( đĩa, ấm, chén.) chúng ta phải lưu ý điều gì ?. - Khi
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc