Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:Sau bài học, HS có khả năng

 - Kiến thức : Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát 2/4 và 4/4 dũng 7+8 ngắt 3/3 và 3/5. Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: Ạ, ời, kẽo cà.

 - Kĩ năng : Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ .Hiểu các từ chú giải: Hiểu hình ảnh so sỏnh. Mẹ là ngọn giú của con suốt đời

 - Thái độ Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

B/ Đồ dựng học tập : - Tranh minh hoạ SGK

C/ Các hoạt động học tập:

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm miệng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố-Dặn dò:
- Khen ngợi những HS có bài viết đẹp.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Về ôn lại bài.- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- chọn nghé, con trai, cái chai, người cha, cành lá.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
- Mẹ được so sánh với những ngôi sao, 
với những ngọn gió.
- bài thơ được viết một câu 6 chữ rồi 
đến một câu 8 chữ. 
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con: Lời ru, gió, quạt,
 giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- 2 HS đọc yêu cầu bài: điền vào chỗ 
trống iê, yê hay ya.
+ Lời giải: Đêm đã khuya. Bốn bề yên 
tĩnh. Ve đã lặng vì mệt và gió cũng thôi 
trò chuyện cùng cây. Nhưng từ ngôi nhà 
nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, 
tiếng mẹ ru con.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- HS nối tiếp nhau trả lời.
Lời giải: 
a.gió, giấc, rồi, ru.
b. cả, chẳng, ngủ, của, cũng, kẻo, võng, những, tả.
- Lớp nhận xét.
 ----------------------------------------
Tập viết
Tiết 12: Chữ hoa K 
A. Mục đích ,yêu cầu: 
 - Kiến thức : Viết được chữ cái K hoa. Viết cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh.
 - Kĩ nằng : Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, viết sạch đẹp.
 - thái độ : Rèn đức tính cẩn thận cho HS trong khi viết bài.
 * Trọng tâm: Biết viết chữ hoa K và cụm từ ứng dụng đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ, khung chữ mẫu.
C. Các hoạt động dạy - học: 
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng chữ cái I hoa và cụm từ ứng dụng: ích nước lợi nhà.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn viết chữ hoa k:
a. Quan sát và nhận xét:
- Cho HS nhận xét về chiều cao, chiều rộng.
- Chữ K hoa được viết bởi mấy nét?
- Giảng về quy trình viết ( Vừa giảng vừa chỉ trên khung chữ)
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang ( giống nét đầu ở chữ H và chữ I)
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, hơi lượn xuống để viết nét móc ngược trái, khi chạm đường kẻ 1 thì cong lên rồi uốn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2.
+ Nét 3: Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên đường kẻ 5 để viết nétmóc xuôi phải dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV viết mẫu.
b. Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
3. Viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ:
- Yêu cầu đọc cụm từ.
- Hỏi HS về nghĩa của cụm từ: 
 Kề vai sát cánh
b. Quan sát và nhận xét:
- Cụm từ Kề vai sát cánh gồm mấy chữ?
- Chiều cao các chữ cái như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ?
c. Viết bảng:
- Yêu cầu HS viết bảng chữ Kề.
- Theo dõi và nhận xét.
4. Hướng dẫn viết vở tập viết:
- Hướng dẫn tư thế ngồi, để vở.
- Quy định số dòng viết.
- Thu và chấm một số bài.
 5. Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Vở tập viết, bảng con.
- HS viết bảng con.
- HS quan sát.
- Chữ cái hoa K cao 5 li, rộng5 li( 6 đường kẻ ngang)
- Chữ hoa K được viết bởi 3 nét
- HS viết bảng con: K
 Đọc: Kề vai sát cánh
- Đoàn kết cùng nhau làm việc.
- Cụm từ có 4 chữ.
- Các chữ cao 2,5 li: K, h
- Các chữ cao 1, 5 li: t
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ cách nhau1con chữ o
- 1 HS lên bảng lớp viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS viết vở.
------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết)
Tiết 23 : Sự tích cây vú sữa
A. Mục đích yêu cầu: 
 Sau bài học, HS có khả năng 
 - Kiến thức :Nghe và viết chính xác đoạn: Từ “Các cành lá như sữa mẹ” trong bài tập đọc sự tích cây vú sữa.
 - Kĩ năng : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ ch, at/ac.. Củng cố quy tắc chính tả với ng/ ngh.
 - Thái độ : Rèn các em HS đức tính cẩn thận khi viết chính tả.
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Ôn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
* Hướng dẫn ghi nhớ nội dung
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn văn nói về cái gì? 
- Cây lạ được kể như thế nào?
* Hướng dẫn trình bày:
- Yêu cầu HS tìm và đọc những câu văn có dấu phẩy trong bài.
- Dấu phẩy được viết ở đâu trong câu văn?
b. HS viết bảng chữ khó
c. HS viết bài vào vở.
d. Chấm chữa bài : Chấm 1/3 bài của lớp nhận xét.
3. Hướng dẫn chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét .
- Gọi HS nêu lại quy tắc chính tả.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét sửa lỗi sai.
 3. Củng cố- Dặn dò:
- Biểu dương những bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động của trò
- Vở bài tập Tiếng Việt.
- Bảng con.
- Cây xoài, xuống ghềnh, gạo trắng, ghi lòng.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại. lớp theo dõi.
- Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn.
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra
- HS tìm và đọc.
- Dấu phẩy được viết ở chỗ ngắt câu, ngắt ý.
- lá, trổ ra, nở trắng, trào ra.
- 2 HS đọc: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- Lớp làm bài vào vở.
+Đáp án đúng: người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS nêu quy tắc chính tả: ng/ ngh.
- 2 HS đọc yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống:
a. tr hay ch?
b. at hay ac?
+ Đáp án đúng: 
a. con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
b. bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm2018
Toán
Tiết 60: Luyện tập
A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng :
 - Kiến thức : Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm)Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột).
 - Kiến thức : Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải toán.
 - Thái độ : HS vận dụng bảng trừ để tính toán .
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học: 
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét .
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS trả lời nối tiếp.
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Chốt lại kiến thức của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trũ
- Vở bài tập, bảng con.
- Tính:
-
53
-
33
-
63
-
23
18
25
47
15
35
 8
16
 8
- Tính nhẩm:
 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 
 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5
 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4
- Đặt tính rồi tính.
-
63
-
93
-
73
-
83
-
33
-
43
35
46
29
27
 8
14
28
47
44
56
25
29
- 2 HS đọc đề bài.
- Tóm tắt:
 Cô có : 83 quyển vở
 Đã phát: 48 quyển vở
 Còn : .? Quyển vở.
 Giải 
 Cô còn lại số vở là:
 83 – 48 = 35 ( quyển vở)
 Đáp số: 35 quyển vở.
Tập làm văn
Tiết12 : Luyện kể về người thân.
A.Mục tiêu:Sau bài học , HS có khả năng :
 - Kiến thức : Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân.
 - Kĩ năng : Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu.
 - Thái độ : Giúp cho các em nhớ lại những kỷ niệm về người thân. Yêu quý người thân . 
Hoạt động của thầy
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy - học: 
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa lại bài kiểm tra giờ trước.
 III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD làm bài tập::
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Gọi 1 HS làm mẫu.
- GV hỏi từng câu hỏi cho HS trả lời.
+ Ông ,bà( hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi?
+ Ông, bà( người thân) của em làm nghề gì?
+ Ông, bà( hoặc người thân) của em yêu quý, chăm sóc em như thế nào?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh lỗi cho các em.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài:
 Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
* Chú ý: Yêu cầu HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, Chữ cái đầu câu viết hoa.
- Gọi vài HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
 3 Củng cố- Dặn dò:
- Tuyên dương bài viết hay.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Vở bài tập Tiếng Việt.
HS đọc đề và các câu hỏi.
HS trả lời miệng 
Ví dụ:
- Ông ( bà) em năm nay ngoài bảy mươi tuổi.
- Ông từng là một bác sĩ ( kĩ sư),.
- Ông( bà) rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành.
- Từng cặp HS hỏi đáp với nhau theo câu hỏi của bài.
- Một số HS lên trình bày.
- Dựa theo lời kể ở bài tập 1, Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà hoặc một người thân của em.
- HS viế bài vào vở.
2 - 3 HS đọc bài làm của mình.
------------------------------------
Thể dục 
Tiết 24 :Ôn điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn .
( GV thể dục soạn - dạy )
-------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
Tiết 12: Đồ dùng trong gia đình
(Giáo dục bảo vệ môi trường: Bộ phận )
A.Mục tiêu: Sau bài học HS có thể
 - Kiến thức : Kể tên và nêu công dụng của 1 số đồ dùng trong gia đình. Biết phân biệt các loại đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
 -Kĩ năng Biết cách sử dụng và bảo quản 1 số đồ dùng trong gia đình.
 - Thái độ : Có ý thức cẩn thận, gọn gàng ngăn nắp.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh vẽ trong SGK tr 26-27
 - Một số đồ chơi: bộ nấu ăn
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I.Ôn định :
II.Baì cũ: Kể tên một số công việc mà bố, mẹ em hay làm?
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài học:
* HĐ1: Làm việc với SGK theo cặp.
+Bước 1: Làm việc theo cặp
GV yêu cầu HS quan sát hình1,2,3,SGK và trả lời câu hỏi: Kể tên các đồ vật trong hình và nói chúng dùng để làm gì?
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Bước3 : Làm việc theo nhóm:
Ghi ý kiến vào VBT về chất liệu của từng đồ vật.
+Bước4:Trình bày trước lớp
*. HĐ2:Thảo luận về : Bảo quản, giữ gìn một số đồ dùng trong gia đình.
 - Bước 1: Làm việc theo cặp
 GV yêu cầu quan sát các hình 4,5,6 tr 27 nói xem các bạn trong hình đang làm gì?tác dụng của công việc đó..
- Nói với bạn xem ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào và nêu cách bảo quản?
 -Bước 2: Làm việc cả lớp.
* GVKL: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, xếp gọn ngăn nắp.Đối với các đồ dùng dễ vỡ, khi sử dụng cần phải nhẹ nhàng, cẩn thận.
3 Củng cố- dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
VN: hoàn thành bài tập ở VBT
Hoạt động của trũ
2-3 HS nêu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi . 
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Các HS khác bổ sung
- HS làm bài ở VBT
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
HS quan sát và thảo luận cặp
 - HS trao đổi.
-Một số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
- Cho HS chơi đồ chơi về dụng cụ gia đình mà lớp đã chuẩn bị.
---------------------------------
Sinh hoạt
Tiết 12 : Sinh hoạt sao 
Tuần 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Toán
Tiết 61: 14 trừ đi một số :14 – 8
A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng : 
 -Kiến thức : Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
 - Kĩ năng ; Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.Rèn cho các em có kỹ năng tính nhẩm.
 -Thai độ : HS yêu thích môn học và vận dụng tính toán trong cuộc sống .
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán học.
- Vở bài tập, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng làm lại bài 3 tiết trước.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét cho bài của HS.
 III. Bài mới: 
1. GV tổ chức cho HS hoạt động với 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để lập bảng trừ:
- GV nêu bài toán: Có 14 que tính lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thực hành trên que tính, nêu cách làm để tìm kết quả.
- Hướng dẫn HS đặt tính theo cột hàng dọc.
- Yêu cầu HS tự lập bảng trừ và học thuộc
2 Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 2 lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại các công thức trong bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại đề toán.
HS nêu cách làm và đưa ra kết quả.
- Lớp nhận xét
 Vậy: 14 – 8 = 6
-
14
 14 – 5 = 9
 8
 14 – 6 = 8
 6
 14 – 7 = 7
 14 – 8 = 6 
 14 – 9 = 5
- Tính nhẩm;
 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14 
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14 
 14 – 9 = 5 14 – 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8
- Tính:
-
14 
-
14 
-
14
-
14
-
14
 6
 9
 7
 5
 8
 8
 5
 7
 9
 6
- HS làm tương tự bài tập 2.
- 2 HS đọc đề.
- Tóm tắt:
 Cửa hàng có: 14 quạt 
 Bán : 6 quạt
 Còn :quạt
 Giải 
 Cửa hàng đó còn số quạt là:
 14 – 6 = 8 ( quạt)
 đáp số: 8 quạt
---------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 37+38 : Bông hoa niềm vui
( Giáo dục bảo vệ môi trường: Trực tiếp )
A. Mục tiêu:Sau bài học , HS có khả năng 
 -Kiến thức : Đọc đúng các từ khó: Lộng lẫy, chần chừ, sáng, cánh cửa kẹt mở. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của các nhân vật.
 - Kĩ năng : . Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và nắm được nội dung bài.
 -.Thái độ : GD cho HS có tấm lòng hiếu thảo và biết quan tõm tới cha mẹ và người thân ..
- KNS: HS biết thể hiện sự cảm thông ,xác định giá trị bản thân , tự nhận thức về bản thân và biết tìm kiếm sự hỗ trợ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Bảng phụ chép các câu cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi 2( SGK)
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn đọc
a. Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn ngắt giọng.
+ Giúp HS hiểu: nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh
Hoạt động của trò
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm
mở.
- HS đọc nối tiếp theo câu.
- Luyện đọc tiếng khó : Lộng lẫy, chần chừ, sáng, 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Em muốn tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.//
+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
+ Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
- HS luyện đọc
- Lớp thi đọc.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đọc đoạn 1, 2.
- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- Chi tìm bông hoa niềm vui để làm gì?
Câu 2: Đọc đoạn 2.
- Vì sao Chi không giám tự ý hái bông hoa niềm vui?
- Bạn Chi đáng khen ở điểm nào?
Câu 3: Đọc đoạn 3.
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào?
- Thái độ của cô giáo ra sao?
- Bố của Chi đẫ làm gì khi khỏi bệnh?
Câu 4: Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS chia nhóm luyện đọc theo vai.
- GVnhận xét, đánh giá.
 5. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- Chi tìm bông hoa cúc màu xanh được cả lớp gọi là bông hoa niềm vui.
- Chi muốn hái bông hoa niềm vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
- Vì nhà trường có nội quy không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
- Biết bảo vệ của công.
- Cô ôm Chi vào lòng và nói: em hãy hiếu thảo.
- Trìu mến, cảm động.
- Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường một bông cúc màu tím.
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
- HS chia nhóm luyện đọc theo vai.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc và trả lời.
- Về đọc bài .
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------
Âm nhạc 
Tiết 12: Ôn: Cộc cách tùng cheng
Giới thiệu 1 số nhạc cụ dân tộc
(GV chuyên soạn dạy)
----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Toán
Tiết 62: 34 – 8
A. Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng 
 -Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8 . - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ.
 - Kĩ năng : Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán.
 -Thai độ : HS yêu thích môn học và vận dụng tớnh toỏn trong cuộc sống .
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng toán học.- Vở bài tập, bảng con.Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
 I. Ổn định tổ chức: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng 14 trừ đi một số.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét bài của HS.
 III. Bài mới: 
1. GV tổ chức cho HS hoạt động với 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời để nêu vấn đề:
- GV nêu bài toán: Có 34 que tính cần lấy 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS thực hành trên que tính, nêu cách làm để tìm kết quả.
- Hướng dẫn HS đặt tính theo cột hàng dọc.
2 Thực hành:
Bài 1: 
- Một HS đọc đề bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi 2 lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm, 
- GV nhận xét .
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm.
- HS làm vào phiếu của mình.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả.
- GV nhận xét .
 3. Củng cố- Dặn dò:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài. 
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc đề.
- HS nêu cách làm và đưa ra kết quả.
- Lớp nhận xét
 Vậy: 34 - 8 = 26
-
34
 * 4 không trừ được 8 lấy 14 trừ 
 8
 Trừ bằng 6, viết 6, nhớ 1.
26
 * 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
- Tính:
-
94 
-
64 
-
44
 7
 5
 9
87 
59
35
- Đặt tính rồi tính.
- Hai HS lên bảng
-
64
-
84
-
94
 6
 8
 9
58
76
85 
- 2 HS đọc
- Tóm tắt:
 Nhà Hà nuôi : 34 con 
 Nhà Ly nuôi ít hơn:9 con
 Nhà Ly nuôi :? Con
Bài làm:
Nhà Ly nuôi số con gà là:
34 – 9 = 25 (con gà)
Đáp số: 25 con gà
 - HS đọc đề bài: Tìm x 
- HS lên bảng làm.
 a) x + 7 = 34 
 x= 34 - 7 
 x = 27 
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
-------------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 13: Bông hoa niềm vui
(Giáo dục bảo vệ môi trường: Trực tiếp )
A. Mục tiêu:Sau bài học , HS có khả năng 
 - Kiến thức : Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
+ Cách 1: theo đúng trình tự câu chuyện.
+ Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện nhưng vẫn đẩm bảo nội dung, ý nghĩa.
 - Kĩ năng : Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.
 - HS yêu thích môn học ,- GD cho HS đức tính trung thực, hiếu thảo.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy nhỏ
C. Các hoạt động dạy học:.
Hoạt động của thầy
 I. Ôn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- GV nhận xét.
 III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng:
2 . Hướng dẫn kể chuyện: 
a. Kể từng đoạn câu chuyện
* Kể đoạn mở đầu ( đoạn 1 )
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
- Gọi HS khác nhận xét bạn kể.
- Bạn nào có cách kể khác không?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Đó là lý do làm sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét sửa từng câu cho HS.
* Kể lại nội dung chính 
- Treo tranh 1 và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì?
- Treo tranh hai hỏi:
- Bức tranh có những ai?
- Cô giáo cho Chi cái gì?
- Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
- Cô giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Đoạn cuối của chuyện ( đoạn 4 )
- Nếu em là bố của Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo?
- GV nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1 HS khá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan