Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Bao Huỳnh Lan
I.Mục tiêu :
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 15.
- Bài 1,bài 2(cột 1,2) bài 3(a,b),bài 4.
( bài 3 câu b không làm)
II. Phương tiện dạy học:sgv - sgk
III.Các hoạt động dạy học:
2 mẹ con bạn nhỏ ( trả lời được CH 1,2,3 ). - HS khá , giỏi trả lời được CH4 * BVMT: Thông qua câu hỏi 3. GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ như vậy mỗi khi nhìn thấy quả đó. Bạn lại nhớ ông. Nhờ tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật môi trường. II. Phương tiện dạy học: sgv - sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ: ( 4 phút) Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài: Bà cháu -Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi ? -Cô tiên có phép màu nhiệm như thế nào ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét 3.Bài mới: ( 30 phút) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu:Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ nhàng) -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ( Đọc từng câu) -Luyện đọc từ khó : -Giảng từ: xoài cát: tên một loại xoài rất thơm ngon, ngọt. -Xôi nếp hương: xôi nấu từ một loại gạo rất thơm. Đọc từng đoạn. -Hướng dẫn luyện đọc câu : Đọc trong nhóm . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài: Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. -Cây xoài của ông trồng thuộc loại xoài gì ? -Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài cát rất đẹp? -Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào? -Tại sao mùa xoài nào mẹ cũng chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? -Vì sao nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông ? -Vì sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? -GV nhận xét. 4.Củng cố: ( 4 phút)Bài văn nói lên điều gì ? -Qua bài em học tập được điều gì ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài -3-5 em đọc và trả lời câu hỏi “Bà cháu” -Cây xoài của ông em. -Theo dõi đọc thầm. -1 em đọc lần 2. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc các từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// -Ăn quả xoài cát chín/ trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.// -Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Đồng thanh. -Đọc thầm. -Xoài cát. -Hoa nở trắng cành , từng chùm quả to đu đưa theo gió đầu hè. -Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp.. -Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn. -Vì ông đã mất. -Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. -2 em chỉ vào tranh nói lại nội dung bài. Nhận xét. -Tình cảm thương nhớ của hai mẹ con đối với người ông đã mất. -Phải luôn luôn nhớ và biết ơn người đã mang lại cho mình điều tốt lành. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: GIA ĐÌNH TCT: 11 I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc hàng ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẽ công việc nhà. - Nêu tác dụng các việc cần làm của em đối với gia đình. Kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình. - Rèn thói quen tham gia tốt các công việc trong gia đình - Phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.Ý thức được bổn phận và trách nhiệm để làm tốt công việc trong nhà góp phần xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc. II. Phương tiện dạy học: 1. Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.25 2. Học sinh : Sách TN&XH. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ: ( 4 phút) -Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? -Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? -Làm thế nào để phòng bệnh giun ? -Nhận xét. 3.Bài mới: ( 30 phút) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: -Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người. Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1.2.3.4.5. * Thảo luận nêu câu hỏi. -GV quan sát theo dõi từng nhóm giúp đỡ. -Nhận xét. Làm việc cả lớp TLCH. -GV gọi đại diện nhóm lên trình bày. -GV kết luận: Gia đình Mai gồm có: Ông bà, bố mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. Hoạt động 2: Công việc thường ngày của những người trong gia đình. Mục tiêu: Chia sẻ với các bạn trong lớp về người thân và việc làm của từng người trong gia đình của mình. -GV yêu cầu thảo luận nhóm ( Phát giấy cho nhóm) -GV nhận xét. -Gợi mở:Vào những lúc nhàn rỗi, các thành viên trong gia đình em có những hoạt động giải trí gì ? Kết luận Hoạt động 3: Làm bài tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Nhận xét. 4.Củng cố: ( 4 phút)Để xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc em cần làm gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. -Ôn tập. -HS làm phiếu. -Gia đình. -Hát “Cả nhà thương nhau” -Quan sát. -Chia nhóm tập đặt các câu hỏi . -Thảo luận nêu các câu hỏi. -Nêu đúng các câu hỏi của từng hình thì được ghi điểm -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác góp ý bổ sung. -2-3 em nhắc lại. -Thảo luận nhóm. 1/Từng bạn nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình của mình. 2/Từng bạn trong nhóm kể ra công việc thường ng ày của gia đình em và ai làm những việc đó. 3/Nhóm trưởng ghi nhận . NTGĐ Những công việc ở GĐ Ông Trồng hoa, tưới cây Bà Chăm sóc cháu Bố Đi làm việc Mẹ Đánh thức con dậy, Anh,chị Quét dọn nhà cửa Em Rửa bát, bế em. -2-3 em nhắc lại. -Làm vở BT. -Mọi người phải thương yêu quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và làm tốt công việc trong nhà. -Học bài. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Môn: Toán Bài: 32 – 8 TCT: 53 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. Bài 1 ( dòng 1 ) Bài 2 ( a, b ) Bài 3 Bài 4 (Giảm tải BT1 hàng dưới) ( bài tập 4 câu b ) II. Phương tiện dạy học:sgv - sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ : ( 4 phút) -Ghi : 52 – 7 43 – 8 62 - 5 -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét. 3.Bài mới :( 30 phút) a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Phép trừ 32 - 8 Mục tiêu:Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện được phép trừ dạng 32 – 8. Nêu vấn đề : -Bài toán : Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu que tính?bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ? -Viết bảng : 32 – 8 Tìm kết quả . -Em thực hiện bớt như thế nào ? -Hướng dẫn cách bớt hợp lý. -Có bao nhiêu que tính tất cả ? -Đầu tiên bớt 2 que rời trước. -Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao? -Để bớt được 6 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 6 que còn lại 4 que. -Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 32 – 8 = ? -Viết bảng : 32 – 8 = 24 Đặt tính và thực hiện . -Nhận xét. Hoạt động 2 : luyện tập. Mục tiêu: Áp dụng phép trừ đã học để giải bài toán có liên quan. Toán có lời văn, tìm một số hạng trong một tổng. Bài 1 : -Ghi : 52 – 9 72 – 8 92 - 4 -Nêu cách thực hiện phép tính ? Bài 2: Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ? -Nhận xét. Bài 3: -Cho đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét Bài 4: Yêu cầu gì ? -x là gì trong phép tính ? -Muốn tìm số hạng chưa biết em làm như thế nào ? -Nhận xét 4. Củng cố: ( 4 phút) - Nhắc lại cách đặt tính và tính 32 – 8 ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học cách đặt tính và tính 32 – 8 -3 em lên bảng làm. -Bảng con. -32 – 8. -Nghe và phân tích. -32 que tính, bớt 8 que. -Thực hiện 32 - 8 -Thao tác trên que tính. Lấy 32 que tính, bớt 8 que, suy nghĩ và trả lời, còn 24 que tính. -1 em trả lời. -Có 32 que tính (3 bó và 2 que rời) -Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 6 que. Còn lại 2 bó và 4 que rời là 24 que. -HS có thể nêu cách bớt khác. -Còn 24 que tính. -32 – 8 = 24 -Vài em đọc : 32 – 8 = 24. -1 em lên bảng đặt tính và nêu cách làm : 32 Viết 32 rồi viết 8 xuống dưới - 8 thẳng cột với 2 (đơn vị). Viết 24 dấu trừ và kẻ gạch ngang. -Trừ từ phải sang trái, 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Nhiều em nhắc lại. -3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con. -HS trả lời. -1 em đọc đề. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 72 42 62 -7 -6 -8 65 36 54 - Đọc đề, tóm tắt và giải. - Bớt đi. Tóm tắt Có : 22 nhãn vở. Cho đi : 9 nhãn vở. Còn lại : ? nhãn vở. Giải. Số nhãn vở còn lại : 22 – 9 = 13 (nhãn vở) Đáp số 13 nhãn vở. -Tìm x. -x là số hạng chưa biết trong phép cộng. -Lấy tổng trừ đi một số hạng . -Làm vở BT. -1 em nhắc lại. -Học cách đặt tính và tính 32 – 8 . Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Môn: Chính tả Bài: TẬP CHÉP : BÀ CHÁU PHÂN BIỆT G/ GH, S/ X, ƯƠN/ ƯƠNG TCT: 21 I. Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi . - Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .II. Phương tiện dạy học:sgv - sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ : ( 4 phút) Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . -Nhận xét. 3.Bài mới :( 30 phút) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ? -Câu chuyện kết thúc ra sao ? -Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn ? Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ? -Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào? -Giáo viên kết luận: Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV phát giấy to và bút dạ. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * g: gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ,gu, gù, gụ, gô, gồ, gỗ, gò, gõ. * gh : ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, ghẹ. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g ? -Ghi bảng : gh + e,ê, i. -Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh ? -Ghi bảng : g + a.ă, â, o, ô, ơ, u, ư. Bài 4 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. 4.Củng cố: ( 4 phút) Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Sửa lỗi. -Ông và cháu. 3 em lên bảng viết: lặng lẽ, số lẻ, vương vãi, cơn bão. -Viết bảng con. -Chính tả – tập chép : Bà cháu. -Theo dõi. -Phần cuối. -Bà móm mém hiền từ sống lại còn nhà cửa ruộng vườn thì biến mất. -“Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” -5 câu. -Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm. -HS nêu các từ khó. -Viết bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống. -Cho 3-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Rút ra nhận xét từ bài tập trên. -Nhìn bảng trả lời. Viết gh trước e,ê,i. -Chỉ viết g trước chữ cái : a.ă, â, o, ô, ơ, u, ư. -Điền vào chỗ trống s/ x. -2 em làm bảng sau, lớp làm vở. -1 em đọc lại bài giải đúng. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ TĐTV Ngày soạn: 15/11/2019 Thöù 5 ngaøy 21 thaùng 11 naêm 2019 Môn: Luyện từ và câu Bài: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ TCT:11 I. Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh ( BT1) ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ ( BT2)II. Phương tiện dạy học: sgv - sgk III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ : ( 4 phút) -Cho HS thi đua chơi “ Điền đúng từ” - GV chia lớp thành 2 nhóm.Mỗi nhóm 5HS lên thi đua gắn từ vào các cột theo yêu cầu : Từ chỉ họ nội. Từ chỉ họ ngoại. -Nhận xét - GV: Ngoài các từ này còn những từ nào chỉ người thân trong gia đình nữa ? 3.Bài mới :( 30 phút) a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. Làm bài tập 1/STV, trang 91 Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. Bài 1 :Yêu cầu gì ? - Gọi 1HS đọc đề bài. -Trực quan : Tranh. - GV treo tranh phóng to lên bảng. - Hướng dần HS quan sát tranh và thực hiện theo nhóm. Giao việc cho các nhóm. -Yêu cầu chia nhóm thảo luận. Phát giấy khổ to cho các nhóm, 1 bút dạ, một tờ giấy, yêu cầu viết thành 2 cột : Tên đồ dùng và tác dụng của chúng . * Sửa bài : - GV mời 5 nhóm trưởng lên tham gia chấm bài. - GV treo bảng mẫu, đọc tên đồ dùng. HS đọc tác dụng của đồ dùng. - 5 nhóm trưởng lắng nghe và chấm bài. Nếu đúng dán hoa đỏ, nếu sai dán hoa xanh. - GV tổng kết : nhóm nào có nhiều hoa đỏ nhất sẽ thắng cuộc. -GV chốt: Những từ : bát, thìa, chảo, tách, đĩa, bàn, ghế, kiềng, thớt, dao, thang, chổi, nồi,cây đàn, là những từ chỉ đồ dùng trong gia đình. Hoạt động 2 : Làm VBT. Bài 2 : Yêu cầu gì ? - Cho HS mở STV trang 91. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS đọc bài thơ “ Thỏ thẻ”. - Tên bài thơ là gì ? (Thỏ thẻ) - Thỏ thẻ nghĩa là nói như thế nào ? - Cái siêu là cái gì ? - Rạ là từ chỉ phần nào của thân cây lúa sau khi gặt ? - Cho HS mở VBT, trang 50. - Gọi HS đọc lại câu yêu cầu và bài thơ. - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài “ Dùng bút chì gạch dưới những từ chỉ những việc bạn nhỏ làm giúp ông (1 gạch) và việc bạn nhỏ nhờ ông giúp (2 gạch)”. - Cho HS làm bài 2 trong VBT. - GV theo nhận xét một số bài. * Sửa bài: - Hãy nêu những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông? - Hãy nêu những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp ? - Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn ? -Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ? - GV chốt : Những từ đun nước, rút rạ, xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói trong bài thơ là những từ chỉ gì ? (hoạt động trong nhà). -Ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia đình? -Nhận xét, kết luận . 4.Củng cố : ( 4 phút) - Thi đua nói nhanh tên những từ chỉ đồ vật trong gia đình ? - Chơi trò chơi: “ Nhìn động tác nêu từ chỉ hoạt động”. - Em thường làm gì để giúp gia đình ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài, làm bài. - HS chọn 20 bạn chia đều vào 2 nhóm. - HS : bác, anh, chị, em, con rể, con dâu . . . . -HS nhắc lại: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà. -1 HS đọc:Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi vật dùng để làm gì ? - HS quan sát tranh. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào giấy. Đại diện nhóm lên gắn kết quả. - 1 HS đọc. Cả lớp xác định đúng sai. - 5 nhóm trưởng lên chấm bài. Đổi bài của các nhóm khi chấm . - HS nhận xét . - Cho 2 HS nhắc lại. - HS đọc bài - Lần lượt 2 HS đọc,cả lớp đọc thầm. - 1 HS trả lời - HS nhìn STV đọc lời giải thích từ. -1 HS đọc lại yêu cầu. Lớp đọc thầm. - Làm VBT. - HS trả lời: đun nước, rút rạ. -HS : xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói. -Ông giúp bạn nhỏ nhiều hơn. -Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh. Ý muốn giúp ông của bạn rất đáng yêu. - HS trả lời: từ chỉ hoạt động. - 2 HS nhắc lại. HS trả lời theo suy nghĩ. - HS trả lời. - HS quan sát bạn làm và nêu từ. - HS trả lời . - Về nhà làm tiếp bài 1 trong VBT, trang . Tìm thêm từ chỉ đồ dùng và hoạt động. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Âm nhạc GV chuyên dạy Môn: Toán Bài: 52 -28 TCT: 54 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28 Bài 1 ( dòng 1 ) Bài 2 ( a, b ) Bài 3 II. Phương tiện dạy học:sgv - sgk III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp ( 1 phút) 2.KTBài cũ : ( 4 phút) : Ghi : 12 – 7 12 – 9 12 – 5 12 – 4. -Kiểm tra bảng trừ 12 trừ đi một số. -Nhận xét 3.Bài mới :( 30 phút) a.Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng. b.Hướng dẫn: Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 52 - 28 Mục tiêu:Biết đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 52 - 28 Nêu bài toán: Có 52 que tính bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? -Viết bảng : 52 - 28 Tìm kết quả ? -52 que tính bớt đi 28 que tính còn bao nhiêu que ? -Em làm như thế nào ? -Vậy 52 – 28 = ? -Giáo viên ghi bảng : 52 – 28 = 24. -Hướng dẫn :Em lấy ra 5 bó chục và 2 que rời. -Muốn bớt 28 que tính ta bớt 2 que tính rời. -Còn phải bớt mấy que nữa ? -Để bớt được 6 que tính ta phải tháo 1 bó thành 10 que rồi bớt thì còn lại 4 que. -2 bó rời và 4 que là bao nhiêu ? Đặt tính và thực hiện: -Em nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính ? -GV: Tính từ phải sang trái : 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2,viết 2. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Áp dụng phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : 62 – 19 22 – 9 82 - 77 Bài 2 : -Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Nhận xét 4.Củng cố: ( 4 phút) -Nêu cách đặt tính và thực hiện : 52 – 28 ? -Giáo dục: tính cẩn thận, đọc kỉ đề . Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực hiện. -2 em lên bảng tính và nêu cách tính. -Lớp làm bảng con. -1 em HTL. -52 - 28 -Nghe và phân tích -Phép trừ 52 - 28 -Thao tác trên que tính. -52 que tính bớt đi 28 que còn 24 que. -1 em nêu : Đầu tiên bớt 2 que tính rời. Lấy bó 1 chục que tính tháo ra bớt tiếp 6 que tính, còn lại 4 que tính rời, 2 chục ứng với 2 bó que tính. Bớt tiếp 2 bó que, còn lại 2 bó que và 4 que là 24 que tính. (hoặc em khác nêu cách khác). Vậy 52 – 28 = 24. -Cầm tay và nói : có 52 que tính. -Bớt 2 que rời. -Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 6 que. -Bớt 6 que nữa . Vì 2 + 6 = 8 -Còn 24 que. -Là 24 que. -Đặt tính : Viết 52 rồi viết 28 xuống -28 thẳng cột với 2 và 5, viết 24 dấu - và kẻ gạch ngang. -HS nêu cách tính : 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4 viết 4, nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2,viết 2. -Nghe và nhắc lại. -3 em lên bảng làm. Bảng con. -Làm bài . Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Đọc đề bài. -Đội 2 : 92 cây, đội 1 ít
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_bao_huynh_l.doc