Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột)
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà Cháu,không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng được BT2,3;(4) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ BTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
hỏi: + Bà sống lại, hiền từ ôm hai đứa cháu. Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.(HS khá-giỏi) - HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày. + Có 5 câu. Lời nói được viết trong dấu ngoặc kép.(HS yếu) - HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. -2 HS yếu đọc lại các tư ø khó. - Nhìn vàø ghi bài vào vở - HS soát lỗi THƯ GIÃN Thực hiện các bài theo yêu cầu - Bài 2:1 HS yếu đọc yêu cầu của bài - HS thực hiện theo nhóm cặp tìm các từ có nghĩa. Nêu nối tiếp các từ. Bài 3:1HS yếu đọc yêu cầu –thực hiện cá nhân, ghi âm g – gh. + Viết gh trước các chữ có : i, e, ê. + viết g trước các chữ còn lại. 2HSTB trình bày –nhận xét. -1HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét + Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. + Vươn vãi, vương vãi, bay lượn, số lượng. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT. - Về viết lại các chữ viết sai. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Cây xoài của ông em” - Nhận xét tiết học. RKN Tốn( t 52) (Chuẩn KTKN: 59..; SGK:52.) Tên bài dạy: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 - 8 A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12-8, lập được bảng 12 trừ đi 1 số. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 12-8. B/ CHUẨN BỊ: - Que tính C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện bài tập Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “12 trừ đi một số 12 - 8 ” a/ Giới thiệu phép trừ 12 – 8 - Nêu bài toán : Có 12 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ? - H.dẫn thao tác bớt trên que tính. - H.dẫn cách đặt tính. b/ Giới thiệu bảng trừ 12 trừ đi một số - Ghi phép tính và h.dẫn thực hiện lập bảng trừ 12 – 3 = 912 – 9 = 3 c/ H dẫn Luyện tập – thực hành Bài 1(a) : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Cho đọc yêu cầu Thực hiện cá nhân Nhận xét Bài 4 : Đọc yêu cầu H.dẫn, gợi ý + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn thực hiện ta làm phép tính gì ? - Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét -3HS: yếu,TB,khá-giỏi lên làm bài: 9 + 6 = 15 16 – 10 = 6 11 – 8 = 3 11 – 6 = 5 10 – 5 = 5 8 + 8 = 16 11 – 2 = 9 8 + 6 = 14 7 + 5 = 12 Nhắc lại - Nghe, phân tích -HS yếu nêu thực hiện phép trừ 12 – 8 - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 4 que tính. - Theo dõi và làm theo - 2HS khá-giỏi thực hiện đặt tính 12 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết - 8 4, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. 4 12 – 8 = 4 - Sử dụng que tính để nêu kết quả. - Đọc nối tiếp kết quả. - Học thuộc lòng bảng trừ THƯ GIÃN - 1HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện cá nhân và nêu miệng nối tiếp kết quả. Nhận xét. -1HS yếu đọc yêu cầu 2HS TB thực hiện và nêu cách tính Nhận xét,tuyên dương. -1HS yếu nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi . 2Hs :yếu,TB nêu. Thực hiện nhóm. Đại diện trình bày Số quyển sách bìa xanh 12 – 6 = 6 ( quyển ) Đáp số : 6 quyển Nhận xét bạn. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại bảng trừ 12 trừ đi một số - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài: 32 - 8 Nhận xét RKN Kể chuyện Tiết 11 ( chuẩn KTKN:18;SGK:.) Tên bài dạy: BÀ CHÁU A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà Cháu - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT2) B/ CHUẨN BỊ: - Các câu gợi ý. - Tranh SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. Nhận xét 2/ G.Thiệu câu chuyện: “ Bà cháu ” Ghi tựa chuyện - H dẫn kể từng đoạn chuyện - Chia nhóm cho quan sát tranh và gợi ý cho kể lại từng đoạn chuyện. + Tranh vẽ những nhân vật nào ? + Vẽ ngôi nhà như thế nào ? + Cuộc sống của ba bà cháu ra sao ? + Ai cho hạt đào và dặn điều gì ? + Hai anh em đang làm gì ? Cây đào có đặc điểm gì ? + Cuộc sống hai anh em thế nào? + Hai anh em xin cô tiên điều gì? + Điều lạ gì đến ? - H dẫn kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét HỌC SINH -3HS: TB-yếu kể nối tiếp câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. -1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. Nhắc lại - Thảo luận nhóm , dựa vào các câu gợi ý để kể câu chuyện theo từng đoạn. + Tranh vẽ ba bà cháu và cô tiên. + Ngôi nhà rách nát. + Cuộc sống ba bà cháu rất cực khổ, rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm. + Cô tiên dặn khi bà mất gieo hạt đào bên mộ bà, các cháu sẽ giàu sang sung sướng. + Hai anh em ngồi khóc bên mộ bà. Cây đào có đặc điểm kết trái vàng, trái bạc. + Cuộc sống hai anh em giàu có nhưng rất buồn bã. + Hai anh em xin cô tiên đổi sự giàu sang để lấy lại bà. +Bà đã sống lại. THƯ GIÃN - Trình bày từng đoạn chuyện. Nhận xét - HS khá-giỏi luyện kể câu chuyện. + Kể nối tiếp câu chuyện. + Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện . - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện “ Sự tích cây vú sữa “ - Nhận xét. RKN Ngày soạn 10/10/2015 Ngày dạy. Môn:TẬP ĐỌC Tên bài dạy: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng toàn bài- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH1,2,3) * Giáo dục học sinh yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân B.CHUẨN BỊ: - Tranh SGK - Từ khó, câu luyện đọc. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: Cho đọc bài “ Bà cháu” và trả lời các câu hỏi sau: + Cuộc sống của hai anh em trước và sau khi bà mất có gì thay đổi ? + Câu chuyện khuyên ta điều gì ? Nhận xét 2/ GTB: “Cây xoài của ông em” - Đọc mẫu - H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó: + Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc. - H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi. Chia đoạn - H dẫn tìm hiểu bài + Cây xoài của ông thuộc loại xoài gì? + Quả xoài có màu sắc và mùi vị như thế nào ? + Để tưởng nhớ ông, mẹ đã làm gì ? + Tình cảm của mẹ và cháu đối với ông thế nào ? - Luyện đọc lại + Đọc lại bài Nhận xét HỌC SINH -2HS TB,yéu đọc bài: “Bà cháu” và trả lời các câu hỏi: + Trước sống cực khổ nhưng vui, đầm ấm có tình thương của bà. Sau sống giàu sang nhưng buồn bã. + Khuyên ta phải quý trọng tình cảm. Nhắc lại - Theo dõi - 2 HS TB,yếu đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Lẫm chẫm, xoài tượng, nếp hương, chín vàng, bàn thờ. - Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài. THƯ GIÃN - Luyện đọc các câu: Mùa xoài nào / mẹ em cũng chọn những quả chín vàng / và to nhất / bày lên thờ ông. -2HS yếu đọc chú giải - Đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc trong nhóm, thi đọc. - Đọc đồng thanh. - Đọc thầm và trả lời + Xoài của ông thuộc loại xoài cát.(HS yếu) + Thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu vàng đẹp(HS TB) + Chọn những quả ngon để cúng ông. + Thương nhớ ông. (HS yếu) Theo dõi -1HS khá-giỏi đọc lại bài. D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “Sự tích cây vú sữøa“ - Nhận xét. RKN Môn: TẬP VIẾT( KT - KN: 19 – SGK: ) Tên bài dạy: I - ÍCH NƯỚC LỢI NHÀ A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN) Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Â), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ I hoa - Từ – cụm từ ứng dụng: C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra:Cho viết lại con chữ H và từ Hai Nhận xét 2/GTB: “ I _ Ích nước lợi nhà “ - Ghi tưạ bài - H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết. - Treo chữ mẫu I và hỏi: + Chữ I hoa cao mấy dòng li ? + Nêu các nét của chữ I hoa ? - H dẫn viết chữ I : vừa viết vừa nêu cấu tạo - H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng. - Nêu từ, cụm từ - Giải thích: Làm việc có ích cho đất nước. - Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng - GV H dẫn viết vào vở GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài. nhận xét. HỌC SINH - 2HS yếu,TB ghi lại con chữ H và từ “Hai” nhắc lại tựa bài - Quan sát và HS TBø nêu: + Chữ I hoa cao 5 ô li, rộng 3 ô li được cấu tạo bởi 2 nét. Nét 1 cong trái và lượn ngang; nét 2móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - Quan sát và viết vào bảng con. -2HS yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng :Ích nước lợi nhà. - Quan sát, nhận xét về độ cao + Chữ I, l, h cao 2,5 ô li. + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Luyện viết vào bảng con THƯ GIÃN - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ I cở vừa + 1 dòng chữ I cở nhỏ + 1 dòng tư ø Ích cở vừa + 1 dòng từ Ích cở nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng: Ích nước lợi nhà. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ I hoa và từ Ích. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “K – Kề vai sát cánh “ - Nhận xét RKN Tốn (t53) (Chuẩn KTKN: 59..; SGK:53.) Tên bài dạy: 32 - 8 A / MỤC TIÊU: :( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32-8. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 32-8. - Biết tìm số hạng của 1 tổng B/ CHUẨN BỊ: - Que tính C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện bài tập Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “32 -8” a/ Giới thiệu phép trừ 32 – 8 - Nêu bài toán : Có 32 que tính bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ? - H.dẫn thao tác bớt trên que tính. - H.dẫn cách đặt tính. b/ H dẫn Luyện tập – thực hành Bài 1(dòng 1) : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu Thực hiện bảng con Nhận xét Bài 3 :Cho đọc đề bài Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét Bài 4 : Đọc yêu cầu H.dẫn, gợi ý + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn thực hiện ta làm phép tính gì ? - Nhận xét -2HS yếu nêu lại bảng trừ 12 trử đi một số. - 3HS: yếu,TBthực hiện: 12 12 12 - 7 - 3 - 9 5 9 3 Nhắc lại - Nghe, phân tích -2Hs yếu nêu thực hiện phép trừ 32 – 8 - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 24 que tính. - Theo dõi và làm theo -2HS khá-giỏi thực hiện đặt tính 32 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết - 8 4, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2. Viết 2. 24 32 – 8 = 24 THƯ GIÃN - 1HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện cá nhân và2HS yếu nêu miệng kết quả. Nhận xét. - 1HS yếu đọc yêu cầu 3HS yếu thực hiện và nêu cách tính 72 42 62 - 7 - 6 - 8 65 36 54 - 1HS yếu nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi Thực hiện nhóm. Đại diện thi đua trình bày Số nhãn vở Hoà còn là 22 – 9 = 13 (nhãn ) Đáp số : 13 nhãn vở - 1HS yếu đọc yêu cầu -2HS khá-giỏi nêu lấy tổng trừ số hạng kia. -2HS khá-giỏi lên bảng thực hiện x + 7 = 42 5 + x = 62 x = 42 – 7 x = 62 – 5 x = 35 x = 57 Nhận xét. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại bảng trừ 12 trừ đi một số, qui tắc tìm một số hạng trong một tổng. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài: 52 - 28 Nhận xét RKN Đạo đức (t11) Tên bài dạy : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲI ( Chuẩn KTKN;SGK.) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Nhớ lại và thực hành các việc đã được học như : Học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết nhận và sữa lỗi khi làm sai, biết nêu lên những điều khi mình bị hiểu nhầm. - Biết làm các việc nhà mà không đợi nhắc nhở. KNS kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè B/ CHUẨN BỊ : - Vở bài tập - ND thực hành C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV hỏi thế nào là chăm chỉ học tập ? Nhận xét 2/ GTB: “Thực hành kỹ năng giữa học kỳ I “ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Nêu các vấn đề – câu hỏi – bài tập cho HS thực hiện. + Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ ? + Khi làm sai tại sao phải nhận lỗi và sữa lỗi ? + Trong cuộc sống tại sao phải sống gọn gàng, ngăn nắp ? + Ở lứa tuổi các em có nên làm việc nhà không ? Vì sao ? Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Cho HS nêu các tấm gương. Nhận xét HỌC SINH -2Hs :yếu,TB nêu : Là thực hiện giờ nào việc nấy để học tập có kết quả tốt. Nhắc lại - Thảo luận theo từng nhóm các vấn đề đã được đặt ra.Các nhóm trình bày – Nhận xét + Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp em mau tiến bộ. + Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ. + Biết nhận lỗi và sửa lỗi em sẽ trở thành đứa bé ngoan và được bạn bè quý mến. + Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp, khi cần khỏi phải tìm kiếm. Sống gọn gàng được mọi người quý mến. + Nên tham gia việc nhà phù hợp với khả năng để thể hiệïn tình yêu thương đối với ông bà, cha me. - Nêu tên các bạn trong lớp chăm chỉ học tập. Bên cạnh đó nêu các tấm gương vượt khó học tập trong sách báo, trên đài. - Các bạn chưa chăm chỉ hứa quyết tâm. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại các việc em đã thực hiện được theo nội dung trên. - Về ôn lại bài - Về chuẩn bị bài : “ Quan tâm giúp đỡ bạn ” - Nhận xét . RKN Ngày soạn 10/10/2015 Ngày dạy. Luyện từ và câu Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng) Nêu được số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật sẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ Thẻ (BT2) B/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra:Tìm từ chỉ người Nhận xét 2/ GTB: “ Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà “ - Ghi tựa bài - GV H.dẫn từng bài Bài 1: GV cho đọc yêu cầu - Cho HS thực hiện theo nhóm Nhận xét Bài 2: GV cho đọc yêu cầu - Cho đọc bài thơ - Nêu từ chỉ hoạt động -Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn hay những việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn? -Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh? - Cho nêu những việc làm của chính mình. Nhận xét,tuyên dương. HỌC SINH HS yếu nêu: những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng của họ ngoại. - HS TB nêu: những từ chỉ người trong gia đình họ hàng của họ nội. Nhắc lại. 1HS yếu đọc yêu cầu :tìm các đồ vật được ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? - Hoạt động theo nhóm. Các nhóm tìm đồ dùng và ghi các nội dung vào phiếu theo yêu cầu. -Nhận xét và bổ sung 1HS yếu đọc yêu cầu. - 2 HS yếu đọc , cả lớp theo dõi. -2HS khá-giỏi nêu: Đun nước, rút rạ - Xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói . - 2HS yếu việc bạn nhờ ông giúp nhiều hơn - -2HS khá-giỏi nêu: Bạn muốn đun nước tiếp khách nhưng lại chỉ biết mỗi việc rút rạ nên ông phải làm hết, ông buồn cười Thế thì lấy ai ngồi tiếp khách? - vài HS :yếu,TB,khá-giỏi nêu theo ý mình:Quét nhà,nhặt rau D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại một số công việc trong nhà. - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về tình cảm – dấu phẩy “ - Nhận xét. RKN Tốn (t54) (Chuẩn KTKN: 59..; SGK:54.) Tên bài dạy: 52 - 28 A / MỤC TIÊU: :( theo chuẩn kiến thức kĩ năng) - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52-28. - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 52-28. B/ CHUẨN BỊ: - Que tính - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện Nhận xét 2/ Giới thiệu bài: “52 - 28” a/ Giới thiệu phép trừ 52 - 28 - Nêu bài toán : Có 52 que tính bớt 28 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? + Muốn biết ta thực hiện phép tính gì ? - H.dẫn thao tác bớt trên que tính. - H.dẫn cách đặt tính. b/ H dẫn Luyện tập – thực hành Bài 1(dòng 1) : Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện cá nhân Nhận xét, sửa chữa Bài 2(a,b): Cho đọc yêu cầu Thực hiện bảng Nhận xét Bài 3 :Cho đọc đề bài Thực hiện theo nhóm 4 Nhận xét -2HS yếu nêu lại bảng trừ 12 trừ đi một số. Nhắc lại - Nghe, phân tích -2HS yếu nêu thực hiện phép trừ 52 - 28 - Thao tác trên que tính để nêu kết quả 24 que tính. - Theo dõi và làm theo - 2HS khá-giỏi thực hiện đặt tính 52 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết - 28 4, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, 24 viết 2. Vậy 52 – 28 = 24 2 HS yếu nhắc lại THƯ GIÃN -1HS yếu đọc yêu cầu Thực hiện cá nhân bằng bảng con. Sau đó2HS TB trình bày 62 72 42 82 - 19 - 28 - 18 - 77 43 44 24 5 Nhận xét. -1HS yếu đọc yêu cầu 3 HS TB thực hiện trên bảng lớp, các HS khác thực hiện vào bảng con 72 82 92 - 27 - 38 - 56 45 44 36 -1HS yếu nhắc lại đề bài và trả lời câu hỏi Thực hiện nhóm. Đại diện thi đua trình bày Số cây của đội 1 trồng được là 92 – 38 = 54 ( cây ) Đáp số : 54 cây Nhận xét D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính 52 – 28. - Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài:Luyện tập Nhận xét RKN Thủ cơng Tên bài dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH ( Chuẩn KTKN106;) A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN) - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học. -Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi. -Với HS khéo tay:Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối. B/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét 2/ GTB: “ Ôn tập chủ đề gấp hình “ - Ghi tựa bài. - Cho HS nhắc lại tên các loại sản phẩm đã gấp – đã học qua ? Nhận xét. - Nhắc lại cách gấp từng sản phẩm. Nhận xét - Cho thực hành gấp. Nhận xét, đánh giá sản phẩm. HỌC SINH Trình bày dụng cụ, giấy, kéo Nhắc lại -HS TB nêu lại tên các sản phẩm đã học : + Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui. Nhận xét -HS khá-giỏi nhắc lại cách gấp từng sản phẩm. + Tên lửa: Gấp tạo mũi, thân tên lửa, tạo tên lửa. + Máy bay phản lực: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. Tạo máy bay phản lực. + Máy bay đuôi rời: Gấp đầu và cánh máy bay đuôi rời Làm thân và đuôi máy bay Lắp hoàn chình sản phẩm. THƯ GIÃN - Thực hành gấp sản phẩm. Thực hiện cá nhân - Trình bày sản phẩm Nhận xét: + Sản phẩm đẹp, sản phẩm chưa đẹp,
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2015_2016.doc