Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I.Mục tiêu:
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại(BT3).
- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong đoạn văn có chỗ trống(BT4).
II.Đồ dùng dạy học :
- Vở BTTV
III.Hoạt động dạy học
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1p)
2.Các hoạt động :
HĐ1 : Bài tập 1(9p)
Mục tiêu : Tìm đúng các từ ngữ chỉ người trong gia đình.
Cách tiến hành:
- HS nêu mục tiêu BT.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT (Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
. - HS mở truyện, đọc thầm, tìm và viết nhanh ra nháp những từ chỉ người trong
gia đình, họ hàng.
- HS nối tiếp trình bày kết quả. GV viết nhanh lên bảng những từ đúng: bố, ông, bà, con, mẹ, cô, chú, con cháu, cháu.
- HS ghi vào VBT các từ trên.
- Học sinh liên hệ tìm thêm một số từ khác VD như: anh, chị, dì, thím(mợ) .GV kết hợp khắc sâu thêm.
HĐ2:Bài tập 2(7p)
Mục tiêu: Kể thêm được một số từ chỉ người về gia đình, họ hàng.
Cách tiến hành:
HS tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
GV viết lên bảng.GV bổ sung thêm một số từ (nếu HS chưa tìm được).
HĐ3:Bài tập 3: (10p)
Mục tiêu : Tìm đúng các từ ngữ chỉ họ hàng(họ nội , họ ngoại).
Cách tiến hành:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
- Họ nội chỉ những người anh của bố.
Họ ngoại chỉ những người anh em của mẹ.
HS liên hệ lại phần mở rộng của BT1 kết luận thêm một số từ ngữ khác chỉ người trong gia đình, họ hàng.
ghi đề lên bảng. HS thảo luận nhóm đôi, nếu kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Muốn tìm một số hạng chưa biết ta làm thế nào GV nhận xét tiết học __________________________________________ Buổi chiều: Tập viết CHỮ HOA H I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Hai sương một nắng(3 lần) -K, G viết đúng và đủ tất cả các dòng trên trang vở Tập viết II.Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu, khung chữ kẻ sẵn. III.Hoạt động dạy học : A. Bài cũ(5p) Lớp viết bảng con, 2 em lên bảng viết : G, Góp B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) 2.Các hoạt động: HĐ1. HD viết chữ hoa(7p) Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa H Cách tiến hành GV gắn chữ mẫu lên bảng chữ H yêu cầu HS quan sát, nhận xét: - Chữ hoa H cao mấy li , gồm mấy nét ? Là những nét nào ? GV vừa chỉ vào chữ hoa H vừa nêu: Chữ hoa H là kết hợp của 3 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong trái và và lượn ngang; Nét 2 là kết hợp của ba nét cơ bản: khuyết trên, nét khuyết dưới và nét móc phải. Nét 3: nét thẳng đứng Cách viết: ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6. Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút viết nét khuyết ngược , nối liền sang nét khuyết xuôi . Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK2. lia bút lên quá ĐK4, viết một nét thẳng đứng, cắt giữađoạn nối 2 nét khuyết , DB ở ĐK2. GV vừa viết lên bảng, vừa nhắc lại cách viết: HS viết trên bảng con. GV uốn nắn, sửa lỗi. Lưu ý những em hay viết sai độ cao như (Trung , Thư) để học sinh viết đúng. HĐ2. HD viết cụm từ ứng dụng (5p) Mục tiêu: viết đúng chữ và câu ứng dụng: Hai; Hai sương một nắng. Cách tiến hành: - GV gắn bảng phụ cho HS đọc cụm từ ứng dụng Hai sương một nắng - Cụm từ ứng dụng được đọc bằng mấy tiếng(4 tiếng). - Khi viết được viết bằng mấy chữ(4 chữ). - Các chữ được viết cách nhau bao nhiêu?( đủ để viết con chữ o). - Em hiểu từ Hai sương một nắng như thế nào? - GV giảng nghĩa: Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó chăm chỉ của người lao động. - HS quan sát nhận xét về độ cao các chữ, khoảng cách giữa các chữ cách đặt dấu thanh, dấu phụ. Chú ý nối nét giữa các chữ. HS viết bảng con chữ Hai. GV nhận xét. HĐ3.Học sinh viết bài(16p) - HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế Chấm, chữa một số bài. Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học, khen những em có bài viết đẹp. ___________________________________________ Luyện Tiếng việt Sáng Kiến Của Bé Hà I. MỤC TIÊU: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c/k; l/n; dấu hỏi/dấu ngã. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. -Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết : Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố : - Con sẽ cố gắng, bố ạ b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp : a) sáng tra b) rạch cây c) cá co (Chọn từ: cau, câu, kênh, kéo, kiến, kiểm) Bài 2. Điền l hoặc l vào từng chỗ trống thích hợp o nghĩ ăn o ương rẫy tiền ương Bài 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ in đậm cho phù hợp : nghi hè mừng rơ sức khoe cam động c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. _____________________________________ Tự học HOÀN THÀNH KIẾN THỨC Đà HỌC I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thành những bài tập đã học (BT Toán, Tiếng Việt, TNXH,...) - HS luyện tập theo nhóm( Luyện chữ đẹp, luyện kể chuyện, Luyện Toán...) II. Hoạt động dạy học GV yêu cầu HS giở VBT toán, VBT Tiếng Việt tiết chính tả, tự hoàn thành các bài tập. Những em đã hoàn thành các bài tập ,GV cho các em luyện thêm : Môn Toán Bài 1.Tìm x: a, X + 25 = 49 b, 27 + x = 100 c, X + 12 = 23 + 34 d, 24 + x = 35 + 65 Bài 2: Từ một bao ngô người ta lấy ra 15kg ngô thì trong bao còn lại số ngô đúng bằng số ngô đã lấy ra.Hỏi lúc đầu trong bao có bao nhiêu ki – lô – gam ngô? Môn Tiếng Việt Bài 1: Em điền dấu phẩy vào chỗ nào cho đúng? a) Cò cuốc vạc le le chim gáy là những loài chim của đồng quê . b) Hổ báo tê giác cáo sói đỏ gấu ngựa gấu chó là những động vật quý hiểm ở Việt Nam. Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) là gì ? để giới thiệu: a) Cô giáo (thầy giáo) lớp em b) Đồ dùng học tập em thích nhất. GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành. ______________________________________________________________ Thứ Ba ngày 24 tháng 11 năm 2020 Tự nhiên xã hội Bài dạy điện tử _____________________________________ Thứ Tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020 TOÁN T48: 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5. - HS làm bài tập 1a,2, 4. * HS KG: Hoàn thành hết BT. II. Đồ dùng dạy học - Que tính III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Trò chơi Ai nhanh- Ai đúng ? 70 – 7 40 – 11 80 – 55 90 – 2 B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 và lập bảng trừ (11 trừ đi một số) - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả (11 que tính) - GV cùng thao tác với HS: + GV: Có 11 que tính( 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời), lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? - HS thao tác trên que tính và nêu cách lấy, kết quả: *Lấy 1 que tính rời, rồi đổi thẻ 1 chục thành 10 que tính rời tiếp tục lấy 4 que tính nữa (1 + 4 = 5) Vậy : Có 11 que tính , lấy đi 5 que tính , còn lại 6 que tính. - HS tự nêu phép tính để tìm ra kết quả: 11 – 5 = 6. - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính (SGK) * Lưu ý HS: Viết số bị trừ 11, viết số trừ - 5 thẳng cột với số bị trừ( 5 thẳng cột với 1 đơn vị) viết dấu phép tính rồi kẻ dấu gạch ngang-> Tính kết quả. - Học sinh sử dụng 11 que tính để tự lập bảng trừ và học thuộc. 11 – 2= 11 – 6 = 11 – 3 = 11 – 7 = 11 – 4 = 11 – 8 = 11 – 5 = 11 – 9 = - Cả lớp ôn HTL bảng trừ. GV cho một số em đọc thuộc trước lớp, GV khắc sâu thêm cho học sinh yếu ( Nhật, Hoài, Hoà) 2. Thực hành Bài 1a: HS nêu mục tiêu BT Cách tiến hành: GV nêu phép tính 9 + 2 = HS nêu kết quả. GV : từ phép tính 9 + 2 = 11, vậy 2 + 9 =? Từ phép tính 2 + 9 = 11 , em hãy vết 2 phép trừ với các số trên. Gv hoàn thành cột 1: 9 + 2 = 11 2 + 9 = 11 11 – 9 = 2 11 – 2 = 9 HS nhận xét từ 1 phép cộng có thể viết được 2 phép tính trừ với các số đã cho. HS hoạt động theo nhóm đôi, mỗi tổ làm 1 cột tính vào bảng con. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bài 2: HS nêu mục tiêu bài. Cách tiến hành: Tổ chức cho HS chơi “Đấu trường 20” Bài 4: HS nêu mục tiêu bài tập: Giải bài toán Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, nêu cách giải rồi trình bày bài giải. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm - GV chữa bài nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò. GV nhận xét bài làm của HS. _______________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại(BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong đoạn văn có chỗ trống(BT4). II.Đồ dùng dạy học : - Vở BTTV III.Hoạt động dạy học A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài(1p) 2.Các hoạt động : HĐ1 : Bài tập 1(9p) Mục tiêu : Tìm đúng các từ ngữ chỉ người trong gia đình. Cách tiến hành: - HS nêu mục tiêu BT. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT (Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà . - HS mở truyện, đọc thầm, tìm và viết nhanh ra nháp những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. - HS nối tiếp trình bày kết quả. GV viết nhanh lên bảng những từ đúng: bố, ông, bà, con, mẹ, cô, chú, con cháu, cháu. - HS ghi vào VBT các từ trên. - Học sinh liên hệ tìm thêm một số từ khác VD như: anh, chị, dì, thím(mợ).GV kết hợp khắc sâu thêm. HĐ2:Bài tập 2(7p) Mục tiêu: Kể thêm được một số từ chỉ người về gia đình, họ hàng. Cách tiến hành: HS tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. GV viết lên bảng.GV bổ sung thêm một số từ (nếu HS chưa tìm được). HĐ3:Bài tập 3: (10p) Mục tiêu : Tìm đúng các từ ngữ chỉ họ hàng(họ nội , họ ngoại). Cách tiến hành: - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập. - Họ nội chỉ những người anh của bố. Họ ngoại chỉ những người anh em của mẹ. HS liên hệ lại phần mở rộng của BT1 kết luận thêm một số từ ngữ khác chỉ người trong gia đình, họ hàng. GV chữa bài: Họ nội Họ ngoại ông nội, bà nội, chú, bác, cô, thím, ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, dì, - HS tự tìm và ghi vào VBT. HĐ4.Bài tập 4: (7p) Mục tiêu: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong đoạn văn có chỗ trống. Cách tiến hành : HS đọc đoạn văn. HS thảo luận nhóm 2 em , tìm các dấu cần điền vào ô trống. HS đọc kết quả. GV cho học sinh giải thích vì sao lại viết dấu chấm, dấu hỏi chấm ? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2 HS đọc lại truyện vui đã điền đủ các dấu câu. 3. Củng cố, dặn dò.(1p) - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, có cố gắng. ______________________________________ §¹o ®øc Ch¨m chØ häc tËp ( tiÕt 2 ) I . Môc tiªu : - Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp . - BiÕt ®îc Ých lîi cña viÖc ch¨m chØ häc tËp . - BiÕt ®îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña häc sinh . - Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy . II. §å dïng d¹y - häc : - Vë bµi tËp ®¹o ®øc . III. Ho¹t ®éng d¹y - häc : A. KiÓm tra bµi cò : - ThÕ nµo lµ ch¨m chØ häc tËp ? - Nªu Ých lîi cña ch¨m chØ häc tËp ? GV nhËn xÐt . B. Bµi míi : 1. Giíi thiÖu bµi GV nªu môc ®Ých , yªu cÇu tiÕt häc . 2.Ho¹t ®éng 1: §ãng vai - GV chia líp thµnh c¸c nhãm ( 4 em) . - GVyªu cÇu c¸c nhãm HS th¶o luËn ®Ó s¾m vai trong c¸c t×nh huèng ë BT5 vë bµi tËp - Tõng nhãm HS th¶o luËn c¸ch øng xö , ph©n vai cho nhau . - Vµi nhãm HS diÔn vai theo c¸ch øng xö cña m×nh , c¶ líp ph©n tÝch c¸c c¸ch øng xö . - GV kÕt luËn : HS cÇn ph¶i ®i häc ®iÒu vµ ®óng giê . 3 .Ho¹t ®éng 2 : Th¶o luËn nhãm GV : Chia HS líp thµnh nhãm ®«i , yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c¸c néi dung BT6 ë VBT ®¹o ®øc 2 . HS : C¸c nhãm ®éc lËp th¶o luËn . - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ , c¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn , tranh luËn víi nhau . - GV kÕt luËn : a vµ d : Kh«ng t¸n thµnh . b vµ c : T¸n thµnh . 4 . Ho¹t ®éng 3 : Ph©n tÝch tiÓu phÈm GV : Mêi líp xem tiÓu phÈm do mét sè HS cña líp diÔn . HS : Mét sè diÔn tiÓu phÈm . - GV híng dÉn HS ph©n tÝch tiÓu phÈm . - Lµm bµi trong g׬ ra ch¬i cã ph¶i lµ ch¨m chØ kh«ng ? V× sao ? - Em cã thÓ khuyªn b¹n An nh thÕ nµo ? - GV kÕt luËn . 5 . Cñng cè , dÆn dß : - GV vµ HS hÖ thèng bµi häc . _________________________________________________ Thứ Năm , ngày 26 tháng 11 năm 2020 Chính tả Nghe- viết :NGÀY LỄ I.Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm được các bài tập chính tả (BT2, BT3 a) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Hoạt động dạy học A.Bài cũ : (5p) Trò chơi Đố chữ : ngày lễ, nghỉ ngơi, lo nghĩ. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động : HĐ1. Hướng dẫn tập chép(6p) Mục tiêu : Viết đúng các từ ngữ về ngày lễ trong bài chính tả. Cách tiến hành : GV đọc nội dung cần viết chính tả.HS đọc thầm trong SGK. HS trả lời câu hỏi : - Nêu tên các ngày lễ trong bài ? - Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa? HS luyện viết bảng con một số từ đễ viết sai : Quốc, Thiếu nhi, Phụ nữ,.... HĐ2 : HS viết bài vào vở.(17p) Mục tiêu : HS nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Cách tiến hành: GV đọc các từ, cụm từ, HS nghe viết vào vở. GV nhắc HS cách cầm bút và tư thế ngồi viết. GV đọc lại bài, HS đổi vở soát lỗi. GV chấm một số bài, nhận xét . HĐ3. HD làm bài tập chính tả.(6p) Mục tiêu: Điền đúng c hay k vào các tiếng ; viết đúng dấu hỏi hay dấu ngã. Cách tiến hành: Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 1 em làm bảng lớp. GV chữa bài : Kết quả: con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. Bài tập 3: HS làm bài 3b. GV nêu yêu cầu. HS làm bài vào bảng con.GV chữa bài: nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. 4. Củng cố, dặn dò(1p) GV nhận xét bài viết của HS. _________________________________________ Kĩ năng sống SHCLB EM YÊU TOÁN I.MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố cách tìm một số hạng trong 1 tổng . - Ôn lại các phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. - Áp dụng quy tắc làm thành thạo các bài tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức : Nêu mục tiêu tiết học. 2. Tiến hành hoạt động : GV chia nhóm đối tượng HS, HS thảo luận theo nhóm làm bài tập. Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( Cá nhân – bảng con ) HS đọc yêu cầu bài tập làm bài. 51 – 15 ; 37 + 25 ; 80 - 17 60 – 14 GV nhận xét củng cố về cộng, trừ có nhớ. Bài 2 : Tìm x . ( Nhóm đôi) Làm bài vào vở. x + 12 = 30 15 + x = 41 x + 16 = 17 + 24 Bài a, b HS hoàn thành làm ở bảng, bài c HSNK làm ở bảng phụ. GV nhận xét, củng cố về tìm số hạng trong một tổng. Bài 3 : Năm nay anh 12 tuổi. Anh hơn em 5 tuổi. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi. HS làm bài cá nhân vào vở - 1 em làm ở bảng phụ. GV và cả lớp nhận xét. Bài 4 : Nối ô thích hợp với : Dành cho HS năng khiếu. 42 27 35 < 42 - 7 HS trình bày kết quả. GV nhận xét củng cố bài. Củng cố, dặn dò : Nhắc HS ôn lại phần kiến thức chưa vững qua phần luyện tập ______________________________________________________________ Thứ Sáu , ngày 27 tháng 11 năm 2020 Tập làm văn Tiết 10:KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân , dựa theo câu hỏi gợi ý(BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 - 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức bản thân. II.Đồ dùng dạy học : - Vở BTTV. III.Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài(1p) 2.Các hoạt động: HĐ1.Bài tập 1: (13p) Mục tiêu: Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý. Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu bài :Kể về ông, bà( hoặc người thân) của em . - GV nhắc HS: Câu hỏi chỉ gợi ý các em kể chứ không phải trả lời câu hỏi. - Em sẽ kể về ai ? - Năm nay ông ( bà) của em bao nhiêu tuổi ? - Ông, bà của em làm nghề gì ? - Nhiều học sinh kể trước lớp. GV cho học sinh chọn câu hay trong mỗi gợi ý. HĐ2:Bài tập 2(19p) Mục tiêu:Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân; Cách tiến hành: GV đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn học sinh viết đúng chính tả, trình bày đẹp. 3.Củng cố (2p) 3 HS đọc lại bài đã làm. GV nhận xét. ______________________________________ Toán 51-15 I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ được hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ô li) - HS làm được các bài tập 1(cột 1, 2, 3), 2(a, b) , 4. - K, G làm hết các bài tập II.Đồ dùng dỵ học : - Que tính III.Hoạt động dạy học Bài cũ : HS thảo luận nhóm 2 em , làm vào bảng con - Đặt tính và tính hiệu biết số bị trừ và số trừ là: 81 và 3, 91 và 6 , 51 và 9 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 31 - 5 GV nêu bài toán: Có 51 que tính, lấy đi 15 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? Cho HS nhắc lại bài toán - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? HS nêu phép tính , GV chiếu bảng 51 - 15 =? GV HD HS cùng thao tác trên que tính tìm ra kết quả của 51 - 15: - Lấy 51 que tính em lấy như thế nào ? - Bớt đi 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? - Em đã bớt đi 15 que tính bằng cách nào ? HS nêu GV HD : Bớt 15 que tính tức là bớt 1 bó 1 chục và 5 que tính rời Muốn bớt 5 que tính phải bớt 1 que tính và 4 que tính nữa, ta bớt 1 que tính rời , muốn bớt 4 que tính nữa (cho đủ 5 que tính) phải tháo một bó để có 10 que tính rời , bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1chục và 6 que tính rời nữa). GV chiếu Để bớt tiếp 1 chục que tính ta lấy tiếp một bó 1 chục que tính nữa . Như thế lấy 1 bó 1 chục lấy tiếp 1bó 1 chục nữa là lấy đi "1 thêm 1 bằng 2 ": bó 1 chục que tính, 5 bó 1 chục bớt 2 bó 1 chục còn 3 bó 1chục tức là còn 3 chục que tính nữa. GV chiếu Cuối cùng còn lại 3 bó 1 chục và 6 que tính, tức là 36 que tính - Vậy 51- 15 bằng bao nhiêu? HS nêu GV ghi bảng - GV HD HS đặt tính và tính theo cột dọc: - HS nêu cách đặt tính ,GV chiếu bảng - HD HS tính theo thứ tự từ phải sang trái:HS nêu GV chiếu lên bảng 51 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 , nhớ 1 15 1 thêm 1 bằng 2 36 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Em hãy so sánh sự khác nhau khi nhớ ở phép trừ và khi nhớ ở phép cộng ? 3. Luyện tập Bài 1(cột 1,2,3) Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi Đấu trường 20. Bài 2: (a,b) Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15 Cách tiến hành: - Muốn tính hiệu chúng ta làm phép tính gì? HS làm bài vào vở, 2em lên bảng chữa bài: yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính - K- G hoàn thành các bài còn lại Bài 4: Cách tiến hành: HS hoạt động theo nhóm 2 em. HS làm vào vở bài tập ( xem như phiếu học tập) - Học sinh làm bài và chữa bài - Chấm vở nhận xét bài làm cuỉa học sinh 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học _______________________________________________ Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP A. MỤC TIÊU : - Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần 10 - Chỉnh đốn nề nếp học tập - Biết được kế hoạch tuần 11 B. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe: + Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần khắc phục + Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo. + Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp: Tuyên dương những cá nhân điển hình, xuất sắc trong phong trào vệ sinh, trực nhật. 2. Nhận xét của GV - GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua. - Nhắc HS có phương pháp học tập ở lớp và ở nhà phù hợp Khen ngợi, tuyên dương một số em: Nhắc nhở một số em: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới. + Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 11. + Tăng cường ôn tập nâng cao chất lượng đại trà . + Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ. + Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật. + Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp. Tổng kết tiết học. _______________________________________ Chính tả Nghe- viết: ÔNG VÀ CHÁU I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả .Trình bày đúng hai khổ thơ trong bài Ông và cháu. - Làm được các bài tập chính tả(BT2, BT3 b). II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học A. Bài cũ(5p) Tổ chức cho học sinh chơi trò Đố chữ tìm các tiếng : có thanh hỏi, thanh ngã B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) 2.Các hoạt động: HĐ1:HD nghe viết(17p) Mục tiêu: Nghe viết chính xác bài chính tả .Trình bày đúng hai khổ thơ trong bài Ông và cháu. Cách tiến hành: GV đọc bài, 2 HS đọc lại. Yêu cầu HS trả lời: - Có đúng là cậu bé trong bà
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc