Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích

I.MỤC TIÊU:

Sau khi học xong, hs có khả năng:

1. Kiến thức:

- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.

- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

 II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Bảng phụ

- Hs: Cùng em học Toán 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx63 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực đạo đức.
Cách tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến nêu trong phiếu thảo luận.
+ GV nhận xét, kết luận:
a) Không tán thành vì là HS ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Không tán thành vì thức khuya có hại cho sức khoẻ.
* Nội dung phiếu:
 a) Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
 b) Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
d) Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
- Các nhóm độc lập thảo luận.
- Theo từng nội dung HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm. 
Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích .
Cách tiến hành: GV mời HS xem tiểu phẩm do 1 HS của lớp diễn.
- 1 số HS diễn tiểu phẩm
- GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm:
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao?
+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
* GV kết luận: Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên: “giờ nào việc nấy”.
* KL chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập của mình.
Nội dung tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: “Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vây?”. An trả lời: “Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thoả thích.” Bình (dang hai tay) nói với cả lớp: “Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ? ” 
- Nhận xét
- Hs đọc
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Bài sau: Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết1). 
 Bổ sung: 
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 2: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. 
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5; 31 – 5.
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2
Bài 1: Tính nhẩm:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
11 và 5 51 và 7 81 và 9
41 và 6 91 và 8
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x biết:
6 + x = 50
x + 7 = 11
9 + x = 41
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài. VD:
a) 11 – 1 – 3 = 7
 11 – 4 = 7
b) 11 – 3 = 8
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
6 + x = 50
 x = 50 – 6
 x = 44
x + 7 = 11
 x = 11 – 7
 x = 3
9 + x = 41
 x = 41 – 9
 x = 32
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Bạn Khuê cân nặng: 21kg
- Bạn Quỳnh Anh nhẹ hơn bạn Khuê: 3kg
a) Bạn Quỳnh Anh cân nặng: kg?
b) Cả hai bạn cân nặng: ...kg?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
a) Bạn Quỳnh Anh cân nặng số ki – lô – gam là:
21 – 3 = 19 (kg)
b) Cả hai bạn cân nặng số ki – lô – gam là:
21 + 19 = 40 (kg)
Đáp số: a) 19kg
 b) 40 kg
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Tiết 1:	 TOÁN
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 - 5
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Tự lập được bảng trừ có nhớ, dạng 11 – 5 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập) và bước đầu học thuộc bảng trừ đó.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán.
- Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả phép trừ.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học
II- ĐỒ DÙNG
- GV: 1 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Đặt tính: 50 – 8; 70 – 18
- Tìm x: 
x + 16 = 60 22 + x = 30
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu của bài học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nghe
- Ghi bài
b- Giới thiệu phép trừ 11 - 5: 
+ Bước 1: Giới thiệu:
* Nêu bài toán: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- 1 nêu lại bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu 
que tính, ta làm thế nào?
+ Bước 2: Đi tìm kết quả:
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV thực hành gài que tính.
+ Bước 3: Đặt tính và tính:
- Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm.
- Hướng dẫn HS sử dụng que tính tương tự như trên để tự lập bảng trừ và tự viết hiệu tương ứng vào từng phép trừ, chẳng hạn 11 – 2 = 9, 11 – 3 = 8
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 6 que tính.
- Lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 que tính nữa (1 + 4 = 5). Lấy 11 – 1 = 10 rồi lấy 10 – 4 = 6.
 11 
 - 
 5 
 6
- Thực hành.
- Nhận xét về các số bị trừ, số trừ và hiệu ở các phép tính.
- Học thuộc bảng tính.
 c – Luyện tập:
* Bài 1/a: Tính nhẩm:
- Khi biết kết quả của 9 + 2 = 11 ta có thể viết ngay kết quả của 2 + 9 được không? Vì Sao?
- Nêu kết quả của 11 – 2 và 11 – 9?
Nhận xét về các phép cộng và các phép trừ của cột tính này?
- Nêu yêu cầu của bài và tự làm bài.
- 3 HS chữa bảng. 
11 – 2 = 9 11 – 9 = 2
- Chúng đều có các số 9, 2, 11. Lấy tổng trừ số hạng này thì được số hạng kia.
- Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học?
- Thuộc bảng cộng và bảng trừ: 11 trừ đi một số.
* Bài 2: Tính: 
- Gọi 2 HS chữa bảng, nêu cách tính.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
* Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải và chữa.
- Gọi hs đọc chữa bài 
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bình có : 11 quả bóng.
- Bình cho bạn : 4 quả bóng.
- Bình còn lại :  quả bóng?
- Làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Bình còn lại số quả bóng là:
11 – 4 = 11 (quả)
Đáp số: 11 quả bóng
- Nhận xét
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau: 31 – 5
- 2- 3 HS đọc.
Bổ sung: . ..
Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT
ÔNG VÀ CHÁU
I- MỤC TIÊU
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu. 
2. Kĩ năng:
- Viết đúng các dấu hai chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đúng các bài tập phân biệt : c / k; l / n.
3. Thái độ:
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- ĐỒ DÙNG
- GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c / k (k + i, e, ê).Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3/a.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Nhận xét bài viết trước.
- Viết bảng: hoa lan, thuyền nan.
- Nhận xét.
- Nghe
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
b- Hướng dẫn nghe viết:
*Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
- Đọc toàn bài chính tả một lượt.
- 1 HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc thầm.
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
- Chữ viết dễ nhầm, khó viết?
- Ghi bảng: keo, thua, hoan hô, chiều
- Đọc cho HS viết: keo, thua, hoan hô, chiều,
- Cho HS xem chữ mẫu.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.
- Quan sát nắm cách viết đúng.
- Bài chính tả có những dấu câu nào?
- 1 HS trả lời.
- Hãy đọc câu có dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài.
- 1 HS đọc.
- Bài chính tả được trình bày theo 
- Thể thơ 5 chữ.
* Viết bài vào vở:
thể loại nào?
- Cách trình bày, tư thế ngồi, cách cầm bút?
- 2 HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng đọc 3 lần.
- Nghe- viết bài vào vở.
- Uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- Nghe- soát lỗi
* Chấm và chữa bài:
- Cho HS soát lỗi lần 2.
- Nhận xét 5 đến 7 bài.
- Đổi vở- nhìn SGK soát lỗi
- Tự chữa lỗi ra lề vở.
c - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Chia bảng lớp thành 3 cột, mời 3 nhóm HS thi tiếp sức. (khuyến khích HS tìm nhiều hơn 3 từ).
- Nhận xét, KL các chữ HS tìm đúng.
- Từng HS của nhóm nối tiếp nhau lên bảng viết từ có chữ bắt đầu bằng c hay k.Sau thời gian quy định, nhóm nào tìm được nhiều từ đúng và nhanh nhất là thắng. 
- Nhận xét
- Đưa bảng phụ ghi quy tắc chính tả với k / c.
- Đọc, ghi nhớ.
* Bài tập 3/a: Điền n / l.
- Nêu yêu cầu BT
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài
- Nhận xét, KL: lên non, non cao, nuôi con, công lao.
- 1 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
3- Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đẹp về nhà viết lại. Tự học Bài 3b.
Bài sau: Bà cháu.
- Nghe.
Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: “ EM VỚI VIỆC HỌC TẬP ”
BÀI 5, BÀI 6: VƯỢT QUA KHÓ KHĂN. VẼ BÀN HỌC CỦA EM
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết nói những câu đề nghị giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- Biết sáng tạo qua các nét vẽ, thể hiện năng lực, cảm xúc và khả năng của mình về nhận xét bạn bè.
 2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS các kĩ năng: nhận biết xử lí khi gặp khó khăn, nhằm giúp phát triển năng lực cho HS.
 3. Thái độ: 
- Biết cách đối xử của bản thân với bạn bè và mọi người xung quanh.
- Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung quanh.
- Có thái độ tích cực hợp tác bạn bè khi tham gia các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV: - tranh, ảnh, bảng phụ
* HS: - sách giáo khoa..
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức: ( 3’)
II. HĐ cơ bản:
1.HĐ 1 Xử lí tình huống
(10’ – 12’)
2. Hoạt động 3: Vẽ bàn học của em
(15 – 20’)
III. Củng cố - Dặn dò
( 2’ )
+ Cho HS hát bài khởi động
- GV giới thiệu chủ điểm, bài học.
- GV đưa ra các tình huống.
- Cho HS đọc tình huống và quan sát tranh minh họa.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV nhận xét khuyến khích.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- GV cho hs nói về những ưu điểm của nhau
- Em muốn học điểm mạnh gì của bạn?
- Gv NX với HS. Đưa ra lời khuyên. 
- Cho HS vẽ vào SGK.
- GV cho trưng bày và tự giới thiệu về ý nghĩa tranh của mình.
- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Bình chọn HS thể hiện mình xuất sắc nhất tiết học.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lớp hát.
- HS nhắc lại chủ điểm, bài học.
-HS quan sát
-HS thảo luận và nói cho nhau nghe về tình huống gặp khó khăn.
-Lần lượt cho HS phát huy
-HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS đọc
- HS vẽ
- HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Bình chọn.
Bổ sung:
.
.
.
Tiết 6: TẬP VIẾT:
 CHỮ HOA H
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của câu ứng dụng
- Biết viết chữ cái viết hoa H ( theo cỡ vừa và nhỏ)
- Biết viết ứng dụng câu : Hai sương một nắng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định .
2. Kĩ năng:
- Viết đúng, viết đẹp chữ hoa H và câu ứng dụng theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: 
+ Mẫu chữ hoa H đặt trong khung chữ.
+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Hai ( dòng 1); Hai sương một nắng ( dòng 2).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- Nhận xét.
- Cả lớp viết bảng con chữ G.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng
- Nghe
- Ghi bài
b- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa H.
+ Nhận xét:
- Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi :
- Chữ hoa H nằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- Chữ hoa H nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 3 nét.
- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ H gồm 3 nét. Nét 1: kết hợp hai nét cơ bản - cong trái và lượn ngang. Nét 2: kết hợp ba nét cơ bản – khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
- Quan sát.
+ Chỉ dẫn cách viết:
- Đặt bút trên ĐK5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, ĐB trên ĐK 6.
- Lắng nghe.
- Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải, DB ở ĐK 2.
- Viết mẫu chữ H cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
- Tập viết chữ H 2, 3 lượt.
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- Hai sương một nắng
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
+ Những chữ cái cao 2,5 li?
- H , g
+ Những chữ cái cao 1,5 li? Hơn 1 li.
- t, s
+ Những chữ cái cao 1li?
- Những chữ còn lại.
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
*Hướng dẫn HS viết chữ Hai vào bảng con 
d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
e- Chấm, chữa bài:
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
- Nêu yêu cầu viết:
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Nhận xét nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS.
- Nhắc HS về nhà hoàn thành nốt bài tập viết.
- Tập viết chữ Hai 2, 3 lượt.
- Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Viết bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa I
Bổ sung: ..........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 3: 51 – 15
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (, =) vào ô trống thích hợp:
31 + 9 31 + 5
31 – 9 31 – 5 
51 – 8 51 – 2 – 6 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm x (theo mẫu):
47 + x = 71 + 10
47 + x = 81
 x = 81 – 47
 x = 34
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài. VD:
 51 
- -
 7 23
 24 28
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
>
<
=
31 + 9 31 + 5
31 – 9 31 – 5 
51 – 8 51 – 2 – 6 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) 16 + 25 – 24 = 41 – 24
 = 17	
b) 38 – 17 – 14 = 21 – 14
 = 7	
c) 51 – 26 + 39 = 25 + 39
 = 64
d) 45 – 14 – 19 = 31 – 19
 = 12	
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
x + 9 = 63 + 8
x + 9 = 71
 x = 71 – 9
 x = 62
14 + x = 51 – 10 
14 + x = 41
 x = 41 – 14
 x = 27
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Tiết 2:	 TOÁN:
31 – 5 
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 – 5. 
- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt nhau.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5.
- Củng cố kĩ năng làm tính và giải bài toán.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG
- GV: que tính, bảng phụ.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Tính: 11- 9; 11 – 5
- Đọc bảng 11 trừ đi một số.
- Nhận xét.
- 2 HS chữa bảng.
- 3- 5 em đọc
- Nhận xét
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu của bài học.
- Giới thiệu bài- ghi bảng.
- Nghe
- Ghi bài.
b- Giới thiệu phép cộng 31 – 5:
- Nêu bài toán: Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-1 HS nêu lại bài toán.
- Yêu cầu HS tìm kết quả bằng que tính
- Thao tác trên que tính- nêu kết quả.
- 31 que tính, bớt 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- 26 que tính.
- Vậy 31 trừ 5 bằng bao nhiêu?
- 26
c- Luyện tập:
(Làm dòng 1)
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Gọi vài HS nêu: 
+ 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
+ 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- Ví dụ: 61 – 5
* Bài 1: Tính:
- Nêu yêu cầu BT.
- Khi làm bài cần lưu ý gì?
- Lưu ý HS viết thẳng cột.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Đặt tính: 31 
 - 
 5 
 	 26 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm.
- Lớp làm vở ô li.
- 2 HS chữa bảng.
- Đọc chữa bài.
VD: 51 41 
 - - 
 8 3 
 43 38 
- Nhận xét. 
- HS nêu cách cách tính.
- Nhận xét.
 (Làm phần a, b)
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 51 và 4; b) 21 và 6; 
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Hs đọc chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS đặt tính và tính.
- Đọc chữa bài
- Nhận xét
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nêu câu trả lời khác?
- Nhận xét.
- 2 HS đọc đề toán.
- Đàn gà đẻ: 51 quả trứng.
- Mẹ lấy : 6 quả trứng.
- Còn lại :  quả trứng?
- HS làm bài 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx