Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2019-2020 - Nông Thị Thùy

I. Mục tiêu:

- Biết số hai số có tổng bằng 10.

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.

- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.

- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ đến số 12.

II. Chuẩn bị:

- Gv: PBT

- Hs: Bảng con

III. Các hoạt động dạy - học:

Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi cho cả lớp

A.Hoạt động cơ bản:

* a: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10.

 Biết cộng hai số có tổng bằng 10

-Việc 1: Hs sử dụng que tính tìm ra kết quả(CN-NĐ-NL)

-Việc 2: Gv hd Đặt tính rồi tính

 

doc399 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2019-2020 - Nông Thị Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy- học:
Khởi động: BVN tổ chức trò chơi cho cả lớp
A.Hoạt động thực hành:
Bài 1/8: Kể tên các tháng trong năm
Việc 1: Hs làm bài VBT-CN-NĐ-NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs cùng tương tác với Gv.
Bài 2/8: Xếp các ý theo lời bà Đất trong câu chuyện
Việc 1: Hs làm bài vào vở nháp-CN-NĐ-NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs cùng tương tác với Gv.
Bài 3/8: Trả lời câu hỏi
Việc 1: Hs làm bài vào vở bài tập-CN-NĐ-NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs cùng tương tác với Gv.
B.Hoạt động ứng dụng:
-Hs chia sẻ bài học cho người thân
 ============================================= 
 Chính tả( Nghe viết)
 Bài: Thư trung thu
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị:
-Gv: PBT. 
-Hs: Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
*Khởi động: BVN tổ chức trò chơi cho cả lớp
A.Hoạt động cơ bản:
Việc 1: Gv đọc toàn bài chính tả– Hs theo dõi, đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách trình bày( CN-NĐ-NL-TL)
Việc 3: Hs viết từ khó vở nháp-CN-NĐ-Nl
Việc 4: Hs chia sẻ trước lớp
Việc 5: Hs tương tác với GV
B.Hoạt động thực hành
1.Viết bài
Việc 1: Gv đọc bài chính tả – theo dõi, đọc thầm
Việc 2: GV đọc chính tả - Hs viết, mỗi từ, cụm từ đọc 2 lượt.
Việc 3: Gv đọc – Hs tự soát lỗi
Việc 4:Tương tác giữa Gv và Hs
2. Làm bài tập 
Bài 2/11:( Viết tên các vật có chữ l,n: dấu hỏi hay dấu ngã)
Việc 1: Hs làm VBT (CN-NĐ-NL)
Việc 2: Hs chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs cùng tương tác với Gv.
Bài 3/11: (Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống)
Việc 1: Hs làm VBT (CN-NĐ-NL)
Việc 2: Hs chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs cùng tương tác với Gv.
C.Hoạt động ứng dụng: :- Gv hệ thống bài nhận xét
 ============================================= 
Toán
Bài: Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 2 
- Nhớ được bảng nhân 2 
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 )
- Biết đếm thêm 2
II. Chuẩn bị:
-Hs: VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Khởi động:- BVN tổ chức trò chơi cho cả lớp
A.Hoạt động cơ bản:
1 Giới thiệu bảng nhân 2
-Việc 1: Hs quan sát – lắng nghe – TLCH lập các phép nhân
2x1=2, 2x2=4, 2x3=6
-Việc 2: Hs tự lập tiếp bảng nhân 2
Gv theo dõi giúp đỡ Hs hoàn thành bảng nhân
-Việc 3: Hs đọc thuộc bảng nhân 2
-Việc 4: Hs thi đọc bảng nhân 2
B. Hoạt động thực hành
- Bài 1:Tính nhẩm/ Trang 95
Việc 1: Hs làm bài vào PBT-CN-NĐ-NL
Việc 2: Tổ chức trò chơi Đố bạn để chia sẻ kết quả
- Bài 2:Giải bài toán/ Trang 95
-Việc 1: Hs tìm hiểu, phân tích bài toán –CN-NĐ-NL
-Việc 2: Hs làm bài vào vở, 1HS làm phiếu lớn
-Việc 3: Gv nhận xét vở một số em
- Chia sẻ trước lớp
- Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết kết quả vào ô trống/Trang 95
Việc 1: Hs làm vào nháp- CN
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs tương tác với Gv
C. Hoạt động ứng dụng:
- Yêu cầu Hs đọc thuộc bảng nhân 2 đọc cho người thân nghe
 =============================================
 Đạo đức
 Bài: Trả lại của rơi( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, không tham lam của rơi.
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: HS hát bài “Bà còng”
Gv hỏi: Nhặt được của rơi em sẽ làm gì?
-Hs trả lời:- Gv giới thiệu bài.
2. Hoạt động thực hành: Phân tích tình huống
* Hoạt động cả lớp:
Việc 1: Hs quan sát tranh.
Việc 2: GV nêu tình huống.
Việc 3: Hs trả lời câu hỏi về cách chọn giải pháp
Việc 4: Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,..
* Hoạt động cá nhân: Bày tỏ thái độ.
Việc 1: Hs làm bài phiếu học tập.
Việc 2: Hs nêu lần lượt các ý kiến.
Việc 3: Gv kết luận : Các ý đúng : a,c
B.Hoạt động ứng dụng:
- Hãy kể với bố mẹ, bạn bè và người về việc mình đã làm gì khi nhặt được của rơi.
====================================
 Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2020
 Toán
 Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 ) 
- Biết thừa số, tích.
II. Chuẩn bị
-Gv: PBT
-Hs: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Khởi động:- BVN tổ chức trò chơi cho cả lớp
A.Hoạt động thực hành:
- Bài 1: Số?/Trang 96
Việc 1: Hs làm PBT-CN-NĐ-NL
Việc 2:Tổ chức trò chơi: Gọi thuyền để chia sẻ kết quả
- Bài 2:Tính/ Trang 96
Việc 1: Hs làm bài PBT-CN-NĐ-NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs tương tác với Gv
- Bài 3:Giải bài toán/ Trang 96
-Việc 1: Hs tìm hiểu, phân tích bài toán –CN-NĐ-NL
-Việc 2: Hs làm bài vào vở, 1HS làm phiếu lớn
-Việc 3: Gv nhận xét vở một số em
- Chia sẻ trước lớp
- Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống/(cột 2,3,4) Trang 96
Việc 1: Hs làm bài VBT-Cn-NĐ-NL
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs tương tác cùng Gv
B. Hoạt động ứng dụng:Yêu cầu Hs học thuộc bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân
 =============================================
 Tập làm văn
 Bài: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I.Mục tiêu: 
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) 
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống.
II. Chuẩn bị
-Gv: Bảng phụ
-Hs: VBT, SGK
III. Các hoạt động dạy- học:
Khởi động:BVN tổ chức trò chơi cho cả lớp
A.Hoạt động thực hành:
Bài 1: Nói lời đáp dựa theo tranh/trang 12
Việc 1: Hs thực hành nói lời đáp dựa theo tranh
Việc 2: Chia sẻ trước lớp
Bài2: Xử lí tình huống/trang 12
Việc 1: Học sinh làm vào nháp - đóng vai
Việc 2: Hs tương tác cùng Gv
Bài 3: Viết lời đáp của Nam /trang 12
Việc 1: Học sinh làm vào vở Cn-NĐ-NL
Việc 2: chia sẻ trước lớp
Việc 3: Hs tương tác cùng Gv
B. Hoạt động ứng dụng:
Yêu cầu Hs đọc lại bài văn cho bố mẹ nghe
 =============================================
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Biết tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ
- Học tập các gương tiêu biểu thực hiện tốt nội quy, quy định của trường lớp.
- Nhắc nhở những hs thực hiện chưa tốt nội quy trường, lớp và có biện pháp giáo dục
-Nắm được kế hoạch tuần 20
-Giáo dục Hs thực hiện tốt luật An toàn giao thông, kĩ năng sống
II. Cách tiến hành
- Khởi động : Ban văn nghệ tổ chức trò chơi
1. Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 19:
- Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi về hoạt động của tổ trong tuần
-Các cá nhân nghe và bổ sung ý kiến, nêu những đề xuất của cá nhân
*CTHĐTQ đánh giá tình hình hoạt động chung của lớp
* Gv nhận xét chung và giải quyết các thắc mắc của Hs
-Về chuyên cần:
-Về nề nếp:
-Về vệ sinh:
-Về ý thức học tập
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
2. Phương hướng tuần 20
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho học kì 2
- Hưởng ứng tốt các phong trào thi đua
- Về nhà học và làm bài đầy đủ 
- Đem đầy đủ dụng cụ học tập 
- Các em đọc yếu về nhà đọc bài thêm
- Nghỉ tết Nguyên đán An toàn và lành mạnh
 =============================================
 TUẦN 20
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2020
 Tập đọc
 Bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên- nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4)
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống.
II. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? 
- Việc 2: Chia sẻ với bạn về nội dung trong tranh (Nhóm đôi)
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp
* Hoạt động 2: Nghe thầy cô đọc bài
- Nghe cô hoặc bạn đọc bài – theo dõi, đọc thầm
* Hoạt động 3: Luyện đọc 
Việc 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ( Cá nhân, nhóm đôi)
( GV sử dụng một số kĩ thuật day học để luyện đọc từ khó)
- Giáo viên giải nghĩa thêm những từ học sinh chưa hiểu
Việc 2: Luyện đọc từ khó
Việc 3: Luyện đọc câu
- Mỗi em đọc 1câu nối tiếp đến hết bài. Nhận xét cách đọc
Việc 4: Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn trong nhóm
- Luyện đọc đoạn ( Cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn)
- Luyện cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc (Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp )
Việc 5: Luyện đọc cả bài.
Tiết 2:
* Hoạt động 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm – nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài học.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại. ( Hoạt động cả lớp)
Việc 1: Nghe bạn đọc (Cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn, cả lớp ) – nhận xét 
Việc 2: Thi đọc – Giáo viên tương tác cùng học sinh, bình chọn bạn đọc tốt.
B.Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Toán
 Bài: Bảng nhân 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3.
- Làm bài tập 1,2,3( trang 97)
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính nhân trong bảng nhân 3
 Nghe cô hướng dẫn
*Hoạt động 2: Lập bảng nhân 3
 GV cùng tương tác với học sinh 
*Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- Bài tập 1: trang 97
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân chơi trò chơi: Bắn tên
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
- Bài tập 2: trang 97
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân làm bài vào vở.
Việc 3: Trao đổi nhóm lớn.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
- Bài tập 3: trang 97
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Làm việc nhóm đôi vào PHT
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B.Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019
Toán 
 Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc được bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3).
- Làm bài tập 1,3,4 trang 98.
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
- Bài tập 1: Trang 98
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Làm việc nhóm đôi vào PHT
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh
.- Bài tập 3: Trang 98
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân làm bài vào nháp.
Việc 3: Trao đổi nhóm lớn.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
- Bài tập 4: Trang 98
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân làm bài vào vở.
Việc 3: Trao đổi nhóm lớn.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B.Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Kể chuyện
 Bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục tiêu:
- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện(BT1).
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
- Giáo dục kĩ năng sống
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1: Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện
Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và xếp
Việc 2: Thảo luận nhóm đôi
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
Việc 1: Cá nhân kể lại câu chuyện dựa vào tranh
Việc 2: Cá nhân thi kể trước lớp
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
* Hoạt động 3: Đặt tên khác cho chuyện
Việc 1: Cá nhân đặt tên chuyện
Việc 2: Thảo luận trong nhóm
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B. Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Chính tả( Nghe viết)
 Bài: Gió
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Ghi nhớ nội dung đoạn viết
Việc 1: Nghe cô hoặc bạn đọc bài – theo dõi, đọc thầm
Việc 2: Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn viết ( Cá nhân – Nhóm đôi – Cả lớp)
Việc 3: GV chốt lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trình bày
Việc 1: Cá nhân trả lời câu hỏi trước lớp. ( HĐ Cả lớp)
 (Đoạn thơ có mấy câu? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?Có những dấu câu nào? Tìm các chữ bắt đầu bằng r,gi,d trong bài.)
Việc 2: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ khó
Việc 1: Cá nhân viết bảng con những chữ khó
Việc 2: Giáo viên sửa lỗi trước lớp
* Hoạt động 4: Viết bài
Việc 1: Nghe cô hoặc bạn nhắc lại tư thế ngồi viết
Việc 2: Học sinh chép bài vào vở 
Việc 3: GV theo dõi uốn nắn
* Hoạt động 5: Soát lỗi – Sửa lỗi 
Việc 1: Học sinh tự soát lỗi và chữa lỗi vào vở 
Việc 2: GV sửa lỗi cho HS. Nhận xét
* Hoạt động 6: Hướng dẫn làm bài tập 
Việc 1: Cá nhân đọc bài rồi làm vào vở bài tập 
Việc 2: Trao đổi nhóm đôi .
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B. Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Tăng cường Toán
 Ôn tập tuần 20( tiết 1)
 (Sách củng cố kiến thức kĩ năng)
 =============================================
 Tăng cường Tiếng Việt( tiết 1+ 2)
 Ôn tập bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
 (Sách củng cố kiến thức kĩ năng)
 =============================================
 Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2019
Tập đọc
 Bài: Mùa xuân đến
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn.
- Hiểu nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân.( trả lời được CH 1,2; CH3( mục a hoặc b)
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? 
- Việc 2: Chia sẻ với bạn về nội dung trong tranh (Nhóm đôi)
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp
* Hoạt động 2: Nghe thầy cô đọc bài
- Nghe cô hoặc bạn đọc bài – theo dõi, đọc thầm
* Hoạt động 3: Luyện đọc 
Việc 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa ( Cá nhân, nhóm đôi)
( GV sử dụng một số kĩ thuật day học để luyện đọc từ khó)
- Giáo viên giải nghĩa thêm những từ học sinh chưa hiểu
Việc 2: Luyện đọc từ khó
Việc 3: Luyện đọc câu
- Mỗi em đọc 1câu nối tiếp đến hết bài. Nhận xét cách đọc
Việc 4: Luyện đọc đoạn
- Chia đoạn trong nhóm
- Luyện đọc đoạn ( Cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn)
- Luyện cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc (Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp )
Việc 5: Luyện đọc cả bài.
* Hoạt động 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm – nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Thảo luận, nêu nội dung bài học.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
* Hoạt động 5: Luyện đọc lại. ( Hoạt động cả lớp)
Việc 1: Nghe bạn đọc (Cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn, cả lớp ) – nhận xét 
Việc 2: Thi đọc – Giáo viên cùng tương tác với học sinh, bình chọn bạn đọc tốt.
B.Hoạt động ứng dụng:
 =============================================
 Toán
 Bài: Bảng nhân 4
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 4)
- Biết đếm thêm 4.
- Làm bài tập 1,2,3( trang 99)
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các phép tính nhân trong bảng nhân 4
 Nghe cô hướng dẫn
* Hoạt động 2: Lập bảng nhân 4
 GV cùng tương tác với học sinh 
* Hoạt động 3: Hoạt động thực hành
- Bài tập 1: Trang 99
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân chơi trò chơi: Bắn tên
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
- Bài tập 2: Trang 99
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Cá nhân làm bài vào vở.
Việc 3: Trao đổi nhóm lớn.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
.- Bài tập 3: Trang 99
Việc 1: Cá nhân đọc bài 
Việc 2: Làm việc nhóm đôi vào PHT
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B.Hoạt động ứng dụng:
 ============================================
 Tăng cường Toán
 Ôn tập tuần 20( tiết 2)
 (Sách củng cố kiến thức kĩ năng)
 ============================================= 
 Đạo đức 
 Bài: Trả lại của rơi( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, không tham lam của rơi.
- Giáo dục kĩ năng sống.
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
2. Hoạt động thực hành: Đóng vai
* Hoạt động cả lớp
Việc 1: GV nêu tình huống.
Việc 2: Nhận xét kết luận.
*Hoạt động cá nhân : Trình bày tư liệu.
Việc 1: Gv y/c HS trình bày, các tư liệu sưu tầm được.
Việc 2: GV cho hs thảo luận về nội dung các tư liệu
Việc 3: Nhận xét kết luận : Cần trả lại của rơi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị cùng thực hiện.
B.Hoạt động ứng dụng:
 ============================================= 
 Tập viết
 Bài: Chữ hoa Q
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Q( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp ( 3 lần). 
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Khám phá bài học:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ Q
Việc 1: Cá nhân quan sát chữ Q
Việc 2: Nghe cô hướng dẫn và trả lời câu hỏi.
Việc 3: Giáo viên nhắc lại qui trình.
b) Viết bảng
Học sinh viết chữ Q trên bảng con – Giáo viên sửa lỗi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Việc 1: Cá nhân đọc từ ứng dụng
Việc 2: Nghe cô giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
Việc 3: Cá nhân quan sát và nhận xét về độ cao và khoảng cách cụm từ ứng dụng.
Việc 4: Học sinh viết chữ Quê trên bảng con – Giáo viên sửa lỗi
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết
Việc 1: Giáo viên nêu yêu cầu viết 
Việc 2: Học sinh viết bài vào vở.
Việc 3: Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa lỗi
B.Hoạt động ứng dụng:
 ============================================= 
 Mĩ thuật 
 Bài: Mâm quả ngày Tết( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại trái cây trong tự nhiên.
 - Thể hiện được mân quả ngày tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- SGK
2. Học sinh: 
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, keo dán, kéo...
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Thực hành:
* Hoạt động cá nhân:
Việc 1: Nhóm thảo luận để phân công và lựa chọn hình thức bằng cách xé dán, cắt dán hay nặn....
Việc 2: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
* Hoạt động nhóm:
Việc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm.
Việc 2: Lưa chọn và sắp xếp các hình ảnh quả trong kho hình ảnh để tạo thành mân quả của nhóm.
Việc 3: Thêm hình ảnh và vẽ màu cho sản phẩm thêm sinh động.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B.Hoạt động ứng dụng:
 ============================================= 
 Luyện từ và câu
 Bài: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
 Dấu phẩy, dấu chấm than
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa( BT1).
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm(BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn(BT3).
II. Các hoạt động dạy- học:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
2.Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 1:( Bài 1)Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài tập
Việc 2: Học sinh làm miệng ( Cá nhân – Cả lớp)
Việc 3: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
* Hoạt động 2:( Bài 2) Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác(bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ)
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài tập
Việc 2: Nghe cô hướng dẫn.
Việc 3: Làm việc nhóm lớn vào PHT.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
*Hoạt động 3: Chọn dấu chấm và dấu chấm than
Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu của bài tập
Việc 2: Nghe cô hướng dẫn.
Việc 3: Cá nhân làm bài vào vở.
Việc 4: Giáo viên cùng tương tác với học sinh.
B.Hoạt động ứng dụng:
 ==============

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_nam_hoc_2019_2020_nong_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan