Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Năm học 2019-2020 - Chu Thị Thanh Thủy
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cum từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
- HS khá, giỏi trả lời được câu 3
- Giáo dục học sinh nên làm nhiều việc tốt, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bài dạy, tranh minh hoạ
-Xem bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
. -Là 26 que. -Đặt tính : -Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới + 5 thẳng cột với 1, viết dấu + 26 và kẻ gạch ngang. -HS nêu cách tính : 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6, nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. -Nghe và nhắc lại. -Làm bài -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Làm bài. Giải. Số quả trứng còn lại là : 51 – 6 = 45 (quả trứng) Đáp số : 45 quả trứng. -1 em đọc câu hỏi. -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O. Mơn: Luyện từ & câu Bài: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1,2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). -Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chổ trống (BT4). -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập. *Mục tiêu: Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. *Cách tiến hành: Bài 1:Yêu cầu gì ? -Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ? -GV ghi bảng. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Giáo viên nhận xét, bổ sung : cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, thiếm, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít. Bài 3: Em nêu yêu cầu bài 3. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ ? -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với ai -Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại). Họ nội Họ ngoại + Oâng nội, bà nội, bác, chú, thiếm, cô + Oâng ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, .. -Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 4: Yêu cầu gì ? -Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? -GV nhận xét , chốt lời giải đúng. -Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ? 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -1 em đọc : Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng trong bài : Sáng kiến của bé Hà. -SGK/ tr 78 đọc thầm bài. -Gạch chân các từ chỉ người trong gia đình. -HS nêu các từ : bố, con, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già, con, cháu. -Vài em đọc các từ . -Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết -2 em lên bảng sau làm. Lớp làm vở. -1-2 em đọc lại kết quả. -Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết. -Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. -Với mẹ. -Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi HS trong nhóm viết nhanh lên bảng 1 từ chỉ người thuộc họ nội hay họ ngoại rồi chuyền bút cho bạn. -Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào chỗ trống. -1 em đọc câu chuyện.-Cuối câu hỏi. -3 em làm trên giấy khổ to. - Lớp làm vở. -3 em dán kết quả lên bảng. Theo dõi sửa bài. -2-3 em đọc lại. -Nam xin lỗi ông bà, vì chữ xấu sai chính tả, nhưng là chữ của chị Nam, vì Nam chưa biết viết. Thứ sáu ngày tháng năm Mơn: Chính tả Bài: ÔNG VÀ CHÁU PHÂN BIỆT C/ K, L/ N, DẤU HỎI/ DẤU NGÃ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe viết đúng chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. -Làm đúng các bài tập (BT2, 3a), phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. -Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Nghe viết. *Mục tiêu: Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ Oâng và cháu. Viết đúng các dấu hai chấm,mở và đóng ngoặc kép,dấu hai chấm. *Cách tiến hành: a/ Ghi nhớ nội dung. -Giáo viên đọc mẫu lần 1. Hỏi đáp : -Bài thơ có tên là gì ? -Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng -Khi đó ông đã nói gì với cháu ? -Giải thích : Xế chiều, rạng sáng. -Có đúng là ông thua cháu không ? b/ Hướng dẫn trình bày. -Bài thơ có mấy khổ thơ ? -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào ? -Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ? -GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc kép. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Đọc các từ khó cho HS viết bảng con. d/ Viết chính tả. Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần). -Đọc lại. Chấm bài. *Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n, dấu hỏi/ dấu ngã. *Cách tiến hành: Bài 2: Yêu cầu gì ? -Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức. - Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ. Bài 3: a-b: Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc dấu hỏi/ dấu ngã. -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt . 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Theo dõi, đọc thầm. -1 em giỏi đọc lại. -Trả lời ( 1 em ). Oâng và cháu. -Cháu luôn là người thắng cuộc. - Ông nói :Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. -Không đúng. Ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi. -Có hai khổ thơ. -Mỗi câu có 5 chữ. -Đặt cuối các câu : Cháu vỗ tay hoan hô : Bế cháu, ông thủ thỉ : -“Oâng thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ rạng sáng” -Viết bảng con. -Nghe đọc và viết lại. -Sửa lổi. -Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.-HS lên thi tiếp sức. -Chia 2 nhóm lên viết vào băng giấy. Các em khác làm nháp. Môn: Toán Bài: 51 – 15 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15 -Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( vẽ tren giấy ô li). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài. *Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. *Cách tiến hành: -Nêu bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính -Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Tìm kết quả. -Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. Gợi ý : -51 que tính bớt 15 que tính còn mấy que tính ? -Em làm như thế nào ? Chúng ta phải bớt mấy que ? -15 que gồm mấy chục và mấy que tính -Em đặt tính như thế nào ? -Em thực hiện phép tính như thế nào? -Nhận xét. *Hoạt động 2: Làm bài tập. *Mục tiêu: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ). Tập vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. *Cách tiến hành: Bài 1: Tính. Gọi học sinh tính Bài 2: Xác định đề toán : đặt tính rồi tính. -Muốn tìm hiệu em làm thế nào ? -Giáo viên chính xác lại kết quả. Nhận xét. Bài 4: Giáo viên vẽ hình. -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau ? Nhận xét cho điểm. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Nghe và phân tích. -Thực hiện phép trừ 51 – 15. -Thao tác trên que tính. -Lấy que tính và nói có 51 que tính. -Còn 36 que tính. -Bớt 15 que tính. -Gồm 1 chục và 5 que tính rời. -Vậy 51 – 15 = 36. -1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp. -Thực hiện phép tính từ phải sang trái :1 không trừ được 5, lấy 11 –5 = 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3 viết 3. Vậy 51 – 15 = 36. -Nhiều em nhắc lại. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. -Làm vở. -1 em nêu : hình tam giác. -Nối 3 điểm với nhau. -Cả lớp vẽ hình Môn: Tập làm văn Bài: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). -Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-5 câu, BT2). _GDMT ( Trực tiếp ND bài): Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài dạy, tranh minh hoạ -Xem bài trước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập. *Mục tiêu: Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. *Cách tiến hành: Bài 1: Yêu cầu gì ? -Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. -GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. -GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất. Bài 2:Yêu cầu gì ? -Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. -Nhận xét, chấm điểm 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -1 em đọc yêu cầu. -Một số HS trả lời. -1 em giỏi kể mẫu trước lớp. -Đại diện các nhóm lên thi kể. -Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng. -Nhận xét bạn kể. -Cả lớp làm bài viết. -1 em giỏi đọc lại bài viết của mình -Kể chuyện người thân. -Tập kể lại chuyện, tập viết bài. TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng năm Môn: Tập đọc Bài: BÀ CHÁU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. -Biết đọc bài với giọng kể chuyện nhẹ nhàng chậm rãi, tình cảm: đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (cô tiên, hai cháu). -Nghĩa các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, mất, gieo, trái vàng. -Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu. GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Tranh : Bà cháu. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉhơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng kể chuyện, chậm rãi, tình cảm, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật. *Cách tiến hành: -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm. Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên quyết. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó( Phần mục tiêu ) -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : đầm ấm . -Giảng thêm : Rau cháo nuôi nhau: sống trong cảnh nghèo với cháo rau. Mất : chết, qua đời, từ trần. Gieo : bỏ hạt giống xuống đất. Trái vàng trái bạc : có rất nhiều trái ngon quý. Đọc từng đoạn: -Chia nhóm đọc trong nhóm. -Nhận xét. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. *Mục tiêu: Hiểu nghĩa của các từ mới và các từ ngữ quan trọng : rau cháo nuôi nhau, đầm ấm. Ca ngợi cuộc sống đầm ấm của bà cháu. Trả lời đúng các câu hỏi. *Cách tiến hành: -Gọi học sinh đọc câu hỏi. Gợi ý cho HS trả lời từng câu hỏi. _ GDMT: Em thấy tình cảm bà cháu trong bài thế nào? Bản thân em có đối xử với ông bà như vậy k? Nhấn mạnh:Đó là tình cảm thiêng liêng, các em cần đặc biệt quan tâm. -Gọi học sinh đọc lại. -Cho học sinh luyện đọc. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc đoạn. Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà/ lúc nào cũng đầm ấm./ -Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy mầm./ ra lá,/ đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ -4-5 em đọc chú giải. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1-2 trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -HS trả lời. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh. -HS trả lời câu hỏi. -Cá nhân, nối tiếp. Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), -Thực hiện được phép trừ dạng 51-15 -Củng cố về tìm số hạng chưa biết. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Hình vẽ bài 1. 2.Học sinh : Sách, vở, nháp, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Làm bài tập. *Mục tiêu: Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi một số), vận dụng khi tính.Củng cố về tìm số hạng chưa biết, giải toán có lời văn. *Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm: - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? -Nhận xét . Bài 3: Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm gì? -Nhận xét. Bài 4: -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo em làm như thế nào ? -Nhận xét, cho điểm. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -HS làm bài. -Nhẩm và ghi ngay kết quả. -Đặt tính rồi tính. -Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con. 71 51 29 -9 -35 +6 62 16 35 -Lấy tổng trừ đi một số hạng. -Làm nháp. -1 em đọc đề.Tóm tắt. Có : 51 kg Bán đi : 26 kg. Còn lại : ? kg. -Thực hiện : 51 - 26 -Giải Số kg táo còn lại là : 51 – 26 = 25 (kg táo) Đáp số : 25 kg táo.. Môn: Tập viết Bài: CHỮ I HOA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đúng, viết đẹp chữ hoa I (1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ), ; cụm từ ứng dụng : Ích (theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần). -Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Mẫu chữ I hoa. Bảng phụ : Ích, Ích nước lợi nhà. 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Chữ I hoa. *Mục tiêu: Biết viết chữ I hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. *Cách tiến hành: Mẫu : Chữ I hoa. -Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ I hoa cao mấy li ? -Chữ I hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ I hoa được viết bởi 2 nét cơ bản : Nét 1 : Giống nét 1 chữ H, đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang dừng bút trên đường kẻ 6. Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút? Chữ I hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). -Viết bảng : -Hãy viết chữ I vào trong không trung. -Trò chơi “ Trúc xanh” *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa. *Mục tiêu: Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. *Cách tiến hành: -Mẫu : “Ích nước lợi nhà” -Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. -Quan sát và nhận xét : Viết bảng. *Hoạt động 3: Viết vở. *Mục tiêu: Biết viết I – Ích theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. *Cách tiến hành: -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng chữ I cỡ vừa 1 dòng chữ I cỡ nhỏ 1 dòng chữ Ích cỡ vừa. 1 dòng chữ Ích cỡ nhỏ. 2 dòng “Ích nước lợi nhà” cỡ nhỏ. 4. Kết luận: - Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài. - Dặn dò HS học ở nhà. -Cao 5 li. -Chữ I gồm2 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. -3- 5 em nhắc lại. -Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang dừng bút trên đường kẻ 6. Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2. -2-3 em nhắc lại -Học sinh viết. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con. -Đọc : I. -Lớp tham gia trò chơi “Trúc xanh”. -2-3 em đọc : Ích nước lợi nhà. -Quan sát. -Bảng con : I – Ích. -Viết vở. 1 dòng chữ I cỡ vừa 1 dòng chữ I cỡ nhỏ 1 dòng chữ Ích cỡ vừa. 1 dòng chữ Ích cỡ nhỏ. 2 dòng “Ích nước lợi nhà” cỡ nhỏ. Thứ ba ngày tháng năm Môn: Chính tả Bài: BÀ CHÁU PHÂN BIỆT G/ GH, S/ X, ƯƠN/ ƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bà cháu”. -Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương. -Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: .Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Bà cháu. .Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài. 3. Phát triển bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. *Mục tiêu: Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Bà cháu.. *Cách tiến hành: a/ Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. -Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện ? -Câu chuyện kết thúc ra sao ? -Tìm lời nói của hai anh em trong đoạn? b/ Hướng dẫn trình bày. -Đoạn văn có mấy câu ? -Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào ? -Giáo viên kết luận : Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. *Hoạt động 2: Bài tập. *Mục tiêu: Luyện tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương. *Cách tiến hành: Bài 2: Yêu cầu gì ? -GV phát giấy to và bút dạ. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * g : gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ,gu, gù, gụ, gô, gồ, gỗ, gò, gõ. * gh : ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, ghẹ. Bài 3: Yêu cầu gì ? -Trước những chữ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_nam_hoc_2019_2020_chu_thi_thanh_thuy.doc