Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Đọc được: ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31

 - Viết được: ia, ua, ưa; từ ứng dụng.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể : Khỉ và Rùa

II. Các hoạt động:

1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : Tìm tiếng có ua, ưa

2. Hoạt động cơ bản

 

docx23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 S
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
Chào cờ
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 30: UA, ƯA
Mục tiêu:
Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. 
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề :Giữa trưa.
Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi “ Bắn tên”: Đọc nối tiếp bài 29
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ua
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ua
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: cua
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: cua bể
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ưa
(Tương tự ua)
*So sánh ua - ưa
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ua, ưa )
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: chỉ chữ hoa trong câu
c. Viết bảng con (cua bể, ngựa gỗ).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Giữa trưa.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Tranh vẽ cảnh gì? Vào thời điểm nào trong ngày?
+ Tại sao em biết tranh vẽ giữa trưa mùa hè?
+ Buổi trưa em thường làm những gì?
+ Em có nên nô đùa vào buổi trưa không?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 cà chua	 tre nứa
 nô đùa xưa kia
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; 4.
- Tập biểu diễn tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
 * Bài tập cần làm: bài 1, 2 ( dòng 1), 3.
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc nối tiếp bảng cộng 4.
Hoạt động thực hành: ( VBT - 33)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính
Hành ngang
Hàng dọc
Bài 2: Số?
(số trước + số trên mũi tên = số sau)
Bài 3: Tính ( GTBT)
*Nêu thứ tự tính.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2,3, ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1, 2, 3: Miệng, Đọc nt kết quả
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
Tập biểu diễn tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
*Bài tập cần làm: 1,2,4 (a)
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc nối tiếp bảng cộng 4.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng , phép cộng trong phạm vi 5:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
=> Bảng cộng 5: 
 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5
 2+ 3 = 5 4 + 1 = 5
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 34 bài 1,3)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính
Hành ngang
Hàng dọc
Bài 3: 
- Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,3: Miệng. Đọc nối tiếp kq
-Lắng nghe
	Thể dục
Tiết 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Mục tiêu: 
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.
- Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay về trước.
- Ôn trò chơi “ Qua đường lội”
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Hát: Chú voi con ở Bản Đôn
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học 
- Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải, quay trái theo lớp, theo tổ.
b. Hoạt động 2: Làm quen với tư thế đứng cơ bản:
- Gv nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu
- Tổ chức cho HS tập luyện.
c. Hoạt động 3: Làm quen với tư thế đứng đưa hai tay về trước.
( Tương tự HĐ 2)
d. Hoạt động 4: Ôn trò chơi “ Qua đường lội”.
 3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS Tập tư thế đứng cơ bản và đưa hai tay về trước
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chơi trò chơi và ôn bài.
- Tập luyện theo tổ, lớp
- Lắng nghe
- Tập luyện theo tổ, lớp
-Chơi trò chơi.
- Tập luyện cả lớp
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 31: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31 
 - Viết được: ia, ua, ưa; từ ứng dụng.
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể : Khỉ và Rùa 
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : Tìm tiếng có ua, ưa
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập vần
- Gọi HS đọc âm, vần ở bảng 1.
- Cho HĐN 2, ghép tiếng ( ghép cột dọc với hàng ngang)
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc các tiếng ghép được
+ Phân tích 
+ Giải nghĩa
(nghỉ giữa tiết )
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc – phân tích từ
+ Giải nghĩa từ
*MR: đọc vần
d. Hoạt động 4: Viết bảng 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các vần
c. Viết bảng con 
d.Kể chuyện: Khỉ và Rùa
- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà đọc + viết bài.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, ghép tiếng
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
-HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 mua mía mùa dưa
 ngựa tía trỉa đỗ
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa ngủ trưa.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo cặp
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu: thói ba hoa , cẩu thả là 1 tính xấu, có hại.
- Đọc bài SGK
-Lắng nghe
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 32: OI, AI
Mục tiêu:
Đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng.
 Viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi “ Bắn tên”: Đọc nối tiếp bài 31
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: oi
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: oi
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ngói
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: nhà ngói
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ai
(Tương tự oi )
*So sánh oi - ai
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( oi, ai )
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: chỉ chữ hoa trong câu, đọc vần.
c. Viết bảng con (nhà ngói, bé gái).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Sẻ, ri, bói cá, le le.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Tranh vẽ gì? 
+ Em thích con vật nào trong số những con vật này? 
+Chim sẻ và chim ri thích ăn những gì? 
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 ngà voi	 gà mái
 cái còi bài vở
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trua
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 31: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu diễn tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
 * Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 ( dòng 1), 5.
 II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc nối tiếp bảng cộng 5.
Hoạt động thực hành: ( VBT - 35)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,5 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Số?
Bài 2: Tính
(Viết kết quả theo hàng dọc)
Bài 3: Tính.
(Tính GTBT)
Bài 5:
-Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1,2,3,5 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,2, 5: Miệng
Bài 3: Bảng lớp 
-Lắng nghe
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0 ; 
- Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó ;
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp 
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3
II. Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Đọc nối tiếp bảng cộng 5.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng một số với 0:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết và lập phép tính.
b.Hoạt động 2: Kết luận:
Một số khi cộng với 0 bằng chính số đó.
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 36)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính.
Bài 2: Số?
Bài 3:
 -Quan sát tranh, nêu bài toán
- Viết phép tính
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-quan sát và hình thành bảng cộng
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 
1->3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1,3: Miệng. Đọc nối tiếp kq
Bài 2: Bảng lớp
-đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 8: Bài 4: GIA ĐÌNH EM ( Tiết 2)
Mục tiêu:
Biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiên sự kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
*KNS: Giao tiếp, giới thiệu về những người thân trong gia đình, ra quyết định và giải quyết vấn đề, 
*BVMT: 
II. Các hoạt động 
Khởi động: Hát: Cả nhà thương nhau
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Kể chuyện có tranh minh hoạ:
- Cho HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi về nội dung tranh:
+Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
+Điều gì sẻ xảy ra khi Long không vâng lời mẹ?
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ, kết luận
b. Hoạt động 2:Liên hệ
-Cho HĐN 2, thảo luận
+Sống trong gia đình em được quan tâm như thế nào?
+Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng.
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ, kết luận
3.Hoạt động thực hành
Cho HS làm VBT
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài và thực hiện lễ phép với ông bà, bố mẹ, người lớn tuổi
- HĐN 2, quan sát và trả lời câu hỏi về nội dung tranh:
-Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
- HĐN 2, thảo luận 
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm bài
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 33: ÔI, ƠI
Mục tiêu:
Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội, từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội .
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi “ Bắn tên”: Đọc nối tiếp bài 32
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: ôi
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ôi
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ổi
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: trái ổi
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ơi
(Tương tự ôi )
*So sánh ôi - ơi
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ôi, ơi )
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: chỉ chữ hoa trong câu, đọc vần.
c. Viết bảng con (trái ổi, bơi lội).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Lễ hội
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Tranh vẽ gì? 
+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? 
+ Ở hội có các hoạt động gì?
+ Qua ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 cái chổi	 ngói mới
 thổi còi đồ chơi
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 34: UI, ƯI
Mục tiêu:
Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư, từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi “ Bắn tên”: Đọc nối tiếp bài 33
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần:ui
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: ui
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: núi
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: đồi núi
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: ưi
(Tương tự ui )
*So sánh ui - ưi
 ( Giảo lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng ( ui, ưi )
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: chỉ chữ hoa trong câu, đọc vần.
c. Viết bảng con (đồi núi, gửi thư).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Đồi núi
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+Trong tranh vẽ cảnh gì? 
+Đồi núi thường có ở đâu?
+Trên đồi núi thường có gì?
+Quê em có đồi núi không?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
-Lắng nghe.
Thủ công
Tiết 8: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết xé, dán hình cây đơn giản
- Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa; hình dán có thể chưa phẳng. 
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HĐN 2, quan sát bài mẫu và cho biết:
+ Có những bộ phận nào?
+ Tán lá có màu gì?
+ Thân cây có màu gì?
- Gọi HS chia sẻ.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.
- Xé tán lá cây tròn
- Xé tán lá cây dài 
- Xé thân cây
- Dán hình
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, xé, dán hình cây đơn giản
GV quan sát, giúp đỡ HS
- Trưng bày, đánh giá sản phẩm 
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhà hoàn thiện bài xé, dán.
-HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Quan sát
-HĐN 2, xé, dán hình cây đơn giản
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 8: ĂN, UỐNG HÀNG NGÀY
I. Mục tiêu:
- Biết được cần phải ăn, uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
*BĐKH: cải thiện bữa ăn hàng ngày, ăn rau góp phần giảm hiệu ứng nhà kính
*KNS: Làm chủ bản thân, tư duy phê phán.
II. Các hoạt động:
Khởi động: Hát
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Kể tên thức ăn, đồ uống
- Cho HS quan sát tranh và nêu:
+ em thích ăn thức ăn nào?
+ Loại thức ăn nào em chưa được ăn?
GVKL: Khuyên HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe. Nên ăn nhiều rau để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính.
b.Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận:
- Cho HĐN 2, quan sát và TLCH:
+ Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
-Gọi HS chia sẻ
- GV KL: Chúng ta cần phải ăn, uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập tốt.
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
- Nhắc HS: Cần ăn, uống đầy đủ hàng ngày để có 1 cơ thể khỏe mạnh.
- Quan sát và nêu.
- Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát và TLCH
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
-Làm VBT
- Lắng nghe
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 8
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 9.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát: Vào lớp rồi.
2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 8:
*Tồn tại:............................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 9:
- Khắc phục tồn tại tuần 8.
- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kì I
3. Hoạt động thực hành:Cho HS vui văn nghệ.
4. Hoạt động ứng dụng: Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, ĐDHTcho tuần sau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx