Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015
Bước 1:Chuẩn bị
-GV phổ biến cho HS nắm được trong giờ sinh hoạt tập thể tới các em sẽ được chơi 1 trò chơi vui khỏe và rèn trí thông minh. Trò chơi “Đất - Biển –Trời”. Trò chơi giúp các em củng cố kiến thức về tự nhiên xã hội trong 1 không gian vui vẻ thoải mái cộng với tinh thần đồng đội cao
-Đối tượng chơi cả lớp (chia vào các đội đều 3 đối tượng giỏi, khá, TB, yếu)
-Chuẩn bị 3 - 4 bảng phụ, bút dạ, Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí, đường chạy của các đội, kê bàn để người chơi viết
-Cử 1 quản trò(có thể là GVCN) 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò
Bước 2: Tiến hành chơi
GV HD cách chơi
-Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn
-Khi quản trò giơ biển nêu chủ đềVD: Cây ăn quả trên mặt đất
Các đội có 3 phút thảo luận, nêu tên các loại cây ăn quả (lưu ý cần nói nhỏ tránh để đội khác nghe được)
- Khi quản trò phát lệnh hô (Viết) Hoặc thổi còi báo hiệu thì người chơi đầu tiên của các đội chạy lên bàn của đội mình viết tên một loại cây.Viết xong người thứ nhất chạy về đội bắt tay tiếp sức cho người thứ hai để người này tiếp tục chạy lên viết tên một loại cây khác.Cứ như vậy vòng chơi tiếp nối các thành viên còn lại của đội
- Khi quản trò thổi còi báo hết giờ cả lớp cùng tham gia chấm kết quả trên bảng của các đội theo luật chơi(được viết sẵn trên bảng) như sau
+Từ viết không đúng
+Chữ viết sai lỗi chính tả bị loại
+Chữ viết quá xấu, không đọc được, bị loại
+Bạn đang viết, nhắc bạn, bị loại
-Giám sát của quản trò ghi kết quả lên bảng
-Trò chơi được tiếp tục, VD:
+Những sự vật nhìn thấy trên trời
+Các loài cá sống trên biển
+Các loại rau trồng trên mặt đất
Bước 3: Nhận xét, đánh gía
-Giám sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi đã được ghi trên bảng, mời GV CN lên NX
-GV khen ngợi cả lớp đã tham gia 1 trò chơi tập thể vui, bổ ích.Trò chơi góp phần cung cấp vốn từ ngữ phong phú về tự nhiên xã hội, giúp các em có phản xạ nhanh, sức bật tốt. Hoan nghênh đội ghi được nhiều bàn thắng nhất
-GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi
tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp. II-Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. - Phần thưởng cho các HS có sách vở đẹp nhất. - HS: -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước em học bài đạo đức nào? - Thế nào là ăn mặc gọn gàng và sạch sẽ ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Bài tập 1 - Yêu cầu HS đọc y/c BT1 hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em. c.Hoạt động 2: Bài tập 2 - Yêu cầu HS đọc y/c BT2 hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em cho HS thảo luận về đồ dùng học tập của mình: - Tên đồ dùng học tập.Công dụng của đồ dùng đó. Cách giữ gìn đồ dùngù. - Vì sao em phải giữ gìn các đồ dùng học tập của mình? - Gv kết luận d.Hoạt động 4: Bài tập3 - Yêu cầu HS đọc y/c BT3 hướng dẫn HS làm BT: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Việc làm của bạn ấy đúng hay sai ? Vì sao ? - GV kết luận: +Hành động của các bạn trong bức tranh 1, 2, 6 là đúng. +Hành động của các bạn trong bức tranh 3, 4, 5 là sai. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống bài và dặn dò hs chuẩn bị cho tiết sau - Hs thực hiện theo yêu cầu GV - HS đọc y/c BT. -HS làm việc theo nhóm 2 em tìm và tô màu các đồ dùng học tập tranh 1. - HS đọc y/c BT. - Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp các đồ dùng học tập của mình. - HS khác cho nhận xét. - HS đọc y/c BT. - HS làm BT. - HS lắng nghe ****************************************** Tiết 2:Tự học* TV – CGD Âm /kh/ ****************************************** Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2014 Tiết 1 +2:TV – CGD Âm /l/ ****************************************** Tiết 3: Toán SỐ 7 I. Mục tiêu: - HS biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7 ; đọc, đếm được từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Điền dấu , =: 6 5 ; 6 2 4 6 ; 6 6 3 3 ; 2 4 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b.HĐ1: Giới thiệu số 7: * Lập số 7. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi: Có sáu bạn đang chơi cầu trượt, một bạn khác đang chạy tới. Tất cả có mấy bạn? - GV cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn, sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”. - GV chỉ vào tranh vẽ trong sách. - GV nêu:Các nhóm này đều có số lượng là bảy. - GV nêu:Số bảy được viết bằng chữ số 7. - GV giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 7: * Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. c. HĐ3: Thực hành. Bài 1: - Gv viết mẫu và cho hs viết vào vở bài tập Toán. Bài 2: HS làm ở vở bài tập - Gv nêu yêu cầu và làm mẫu - Cho hs làm miệng ( GV lưu ý hs: 5 thêm 2 được 7, 3 thêm 4 được 7) Bài 3: HS làm VBT - GV HD HS làm bài - Cho hs làm vào vở BT *Bài 4: (dành cho HS khấ giỏi) - HD HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 7. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:. -Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị: sách Toán 1, vở Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Số 8” - 2 HS lên bảng làm- cả lớp làm bảng con - HS xem tranh - TL:Có tất cả 7 bạn. - HS lấy ra 6 chấm tròn, sau đó thêm 1 chấm tròn và nói: sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn - Quan sát tranh. -Vài HS nhắc lại. - HS đọc: bảy. - HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1. - HS nhận ra số 7 đứng liền sau số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - HS viết vở - HS đọc yêu cầu: “Điền số”. - Hs trả lời miệng -HS điền số thích hợp vào ô trống rồi đọc theo thứ tự từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1. -Nhận biết số 7 là số đứng liền sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - HS làm vở theo hướng dẫn GV -HS làm bài xong đổi vở chấm bài của bạn. - Trả lời (Số 7). - Lắng nghe. ****************************************** Buổi chiều: Tiết 1:Tiếng Việt* TV – CGD Âm /l/ (Việc 4) ****************************************** Tiết 2:Toán* LUYỆN VIẾT SỐ 6.TẬP SO SÁNH DẤU >, <, =. I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về viết số 6, phân tích cấu tạo số 6. - củng cố về so sánh 2 số ( >, <, = ). II. Các hoạt động dạy học. 1. Củng số về viết số 6. - GV viết mẫu số 6 – HS quan sát. - HS viết 3 dòng số 6. 2. HS làm BT vào vở ô li. Bài 1. Số ? 6 1 2 3 4 5 6 5 3 1 2 4 Bài 2. >, <, = ? 3 . 5 4 . 2 4 . 4 6 . 4 5 . 6 3 . 2 5 . 5 3 . 4 4 ..5 Bài 3. Hãy chọn câu trả lời đúng – Khoanh vào chữ có đáp án đúng, rồi viết dấu vào Chỗ chấm. 3 . 2 3 . 4 A: , > C: >, HS làm bài – Chữa bài. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, và thu bài chấm –Nhận xét. 3. Nhận xét giờ học. ****************************************** Tiết 3: HĐTT TRÒ CHƠI “ĐẤT-BIỂN -TRỜI”? I.MỤC TIÊU: -Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể. -Trò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh nhạy II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ, bút dạ -Tranh ảnh về thiên nhiên, đất nước IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -GV phổ biến cho HS nắm được trong giờ sinh hoạt tập thể tới các em sẽ được chơi 1 trò chơi vui khỏe và rèn trí thông minh. Trò chơi “Đất - Biển –Trời”. Trò chơi giúp các em củng cố kiến thức về tự nhiên xã hội trong 1 không gian vui vẻ thoải mái cộng với tinh thần đồng đội cao -Đối tượng chơi cả lớp (chia vào các đội đều 3 đối tượng giỏi, khá, TB, yếu) -Chuẩn bị 3 - 4 bảng phụ, bút dạ, Sân chơi rộng kẻ vạch sẵn vị trí, đường chạy của các đội, kê bàn để người chơi viết -Cử 1 quản trò(có thể là GVCN) 2 giám sát viên giúp việc cho quản trò Bước 2: Tiến hành chơi GV HD cách chơi -Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn -Khi quản trò giơ biển nêu chủ đềVD: Cây ăn quả trên mặt đất Các đội có 3 phút thảo luận, nêu tên các loại cây ăn quả (lưu ý cần nói nhỏ tránh để đội khác nghe được) - Khi quản trò phát lệnh hô (Viết) Hoặc thổi còi báo hiệu thì người chơi đầu tiên của các đội chạy lên bàn của đội mình viết tên một loại cây.Viết xong người thứ nhất chạy về đội bắt tay tiếp sức cho người thứ hai để người này tiếp tục chạy lên viết tên một loại cây khác.Cứ như vậy vòng chơi tiếp nối các thành viên còn lại của đội - Khi quản trò thổi còi báo hết giờ cả lớp cùng tham gia chấm kết quả trên bảng của các đội theo luật chơi(được viết sẵn trên bảng) như sau +Từ viết không đúng +Chữ viết sai lỗi chính tả bị loại +Chữ viết quá xấu, không đọc được, bị loại +Bạn đang viết, nhắc bạn, bị loại -Giám sát của quản trò ghi kết quả lên bảng -Trò chơi được tiếp tục, VD: +Những sự vật nhìn thấy trên trời +Các loài cá sống trên biển +Các loại rau trồng trên mặt đất Bước 3: Nhận xét, đánh gía -Giám sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi đã được ghi trên bảng, mời GV CN lên NX -GV khen ngợi cả lớp đã tham gia 1 trò chơi tập thể vui, bổ ích.Trò chơi góp phần cung cấp vốn từ ngữ phong phú về tự nhiên xã hội, giúp các em có phản xạ nhanh, sức bật tốt. Hoan nghênh đội ghi được nhiều bàn thắng nhất -GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi ****************************************** Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tiết 1+ 2:TV – CGD Âm /m/ ****************************************** Tiết 3:Tiếng Việt TV – CGD Âm /m/ (việc 4) ****************************************** Tiết 4: Toán SỐ 8 I. Mục tiêu: - HS biết 7 thêm 1 được 8, viét số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các só trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 ttrong dãy số từ 1 đến 8. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 8: - Lập số 8. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:Có bảy bạn đang chơi nhảy dây, một bạn khác đang chạy tới. Tất cả có mấy bạn? - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và giải thích”bảy chấm tròn thêm một chấm tròn là tám chấm tròn, bảy con tính thêm một con tính là tám con tính”. - GV nêu: Các nhóm này đều có số lượng là tám. - GV nêu:Số tám được viết bằng chữ số8. - GV giới thiệu chữ số 8 in, chữ số 8 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 8: - Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. b.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gv viết mẫu và cho HS làm vào vở bài tập Toán. Bài 2: - Gv nêu yêu cầu và làm mẫu - Cho hs làm miệng - GV nêu câu hỏi để HS nhận ra cấu tạo số 8. Bài 3: - Gv gợi ý và gọi cho 2 hs lên bảng làm bài, HS khác làm vào vở bài tập. - GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì ? Xem lại các bài tập đã làm. - HS xem tranh - TL: Có tất cả 8 bạn. - HS lấy ra 7 chấm tròn, sau đó thêm 1 chấm tròn và nói: bảy chấm tròn thêm một chấm tròn là tám chấm tròn -Vài HS nhắc lại:Bảy thêm một là tám. - HS đọc:“tám”. - HS đếm từ 1 đến 8 rồi đọc ngược lại từ 8 đến 1. - HS nhận ra số 8 đứng liền sau số 7 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - HS viết vào vở - Hs theo dõi - Hs trả lời - HS quan sát, trả lời - Hs làm bài - Hs theo dõi - Trả lời:(số 8). ****************************************** Thứ 5 ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tiết 2 + 3:TV – CGD Âm /n/ ****************************************** Tiết 4: Toán SỐ 9 I. Mục tiêu: - HS biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9 ; đọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các só trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Bài tập 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: II/ Bài mới: a. HĐ1: Giới thiệu số 9: 1.Lập số 9. - Hướng dẫn HS xem tranh và hỏi:Có tám bạn đang chơi, một bạn khác đang chạy tới. Tất cả có mấy bạn? - ChoHS quan sát tranh vẽ và giải thích”tám hình tròn thêm một hình tròn là chín hình tròn, tám con tính thêm một con tính là chín con tính”. - GV nêu:”Các nhóm này đều có số lượng là chín”. 2.Giới thiệu chữ số 9 in và số 9 viết. -GV nêu:”Số chín được viết bằng chữ số 9”. -GV giới thiệu chữ số 9 in, chữ số 9 viết. -GV giơ tấm bìa có chữ số 9: 3. Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. b.Hoạt động 2:Thực hành. *Bài 1: - GV hướng dẫn HS viết số 9: - GV nhận xét bài viết của HS. *Bài 2: - Gv hướng dẫn và làm mẫu - Cho hs làm miệng - GV nêu câu hỏi đểHS nhận ra cấu tạo số 9. - GV kiểm tra và nhận xét bài làm của HS. *Bài 3: - Gv cho hs nêu yêu cầu - Cho hs làm bảng con - GV nhận xét. *Bài 4: - Gv hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 9. GV chấm một số vở và nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì ? - Xem lại các bài tập đã làm - TL: Có tất cả 9 bạn. - HS lấy ra 8 hình tròn, sau đó thêm 1 hình tròn và nói: tám hình tròn thêm một hình tròn là chín hình tròn -Vài HS nhắc lại:”tám thêm một là chín”. - HS đọc:“chín”. - HS đếm từ 1 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 1. - HS nhận ra số 9 đứng liền sau số 8 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 -HS viết số 9 một hàng. - Hs theo dõi - HS phát biểu, trả lời - Hs nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, CL làm b’con. - HS chữa bài: đọc kết quả vừa làm. - Hs làm vào vở BT Trả lời:(số 9). Lắng nghe. ****************************************** Buổi chiều: Tiết 1:Tiếng Việt* TV – CGD Âm /n/ (Việc 4) ****************************************** Tiết 2: Toán* Luyện viết số 7, 8; so sánh 2 số. I/ Mục tiêu. - HS đọc, viết được số 7, 8. - HS biết sử dụng dấu>, <, = để so sánh các số đã học. II/ các hoạt động dạy học. Luyện đọc số - GV viết số 7, 8 vào bảng con( hoặc giơ số 7, 8 ). - HS đọc: CN- Lớp. HS đếm xuôi từ 1 đến 8; đọc ngược từ 8 đến 1. - GV đọc số 7, 8. HS viết bảng con. 2. Luyện viết số vào vở. - GV viết mẫu. HS quan sát. - HS viết từng dòng theo hiệu lệnh của GV. 3. Luyện so sánh 2 số. Bài 1. Điền dấu >, < = ? 7..8 5..7 7..6..5 8..8 8..5 4..5..6 8..6 7..7 6..7..8 Bài 2. Số? 6 7 8 = 7 = . 4 6 > 5 = 6 7 < Bài 3. Khoanh vào chữ trước đáp án đúng, rồi điền dấu vào ô trống. 8 7 5 6 A: , > C: D: >, < - GV cho HS làm bài rồi chữa bài - GV chấm bài. Nhận xét. 4. Nhận xét giờ học. ****************************************** Tiết 3: Mĩ thuật VẼ NÉT CONG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu. - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật. - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật, ... - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong: - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bị kết hợp đặt câu hỏi. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ nét cong. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. ****************************************** Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán SỐ 0 I.Mục tiêu: - HS viết được số 0; đọc và đếm được từ 0-9, biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0-9. - Bài tập 1, 2(dòng 2), 3(dòng 3), 4( cột1, 2) II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1, vở Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. HĐ1: Giới thiệu số 0: -Hướng dẫn HS thực hành - Cho HS quan sát tranh vẽ trong sách và lần lượt hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?” “Lấy đi một con cá thì còn lại mấy con cá? “Lấy tiếp một con cá nữa thì còn mấy con cá?” “Lấy nốt một con cá nữa, trong bể còn lại mấy con cá?” - GV nêu: Để chỉ không còn con cá nào hoặc không có con cá nào ta dùng số không. * Giới thiệu chữ số 0 in và số 0 viết. - GV nêu:Số không được viết bằng chữ số 0. - GV giới thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết. - GV giơ tấm bìa có chữ số 0: * Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - GV hướng dẫn: - GV giúp HS: - GV ghi 0 < 1, c. HĐ2: Thực hành. Bài 1: Viết số 0 - Gv viết mẫu lên bảng - Chs hs viết vào vở BT Bài 2: VIết số thích hợp vào ô trống - Gv hướng dẫn và cùng hs làm mẫu - Gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào vở BT - Gv chữa bài và cho hs đổi vở kiểm tra nhau Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Gv thực hiện tương tự BT 2 Bài 4: - Gv hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi từ 0 đến 9. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: -Vừa học bài gì ? - Dặn hs xem lại các bài tập đã làm. - HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi một que tính, mỗi lần như vậy lại hỏi:” Còn bao nhiêu que tính?”, cho đến lúc không còn que nào nữa - HS xem tranh và trả lời -TL: Có 3 con cá. -TL: Còn lại hai con cá. -TL: Còn lại một con cá. -TL: Không còn con cá nào. -HS đọc:“không”. - HS xem tranh vẽ trong sách. - HS đếm từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0. - HS nhận ra số 0 là số bé nhất trong các số đã học. - HS đọc: 0 bé hơn 1”, - HS theo dõi - Hs thực hành viết vào vở - Hs theo dõi, ghi nhớ cách làm - Hs làm bài - Hs nhận xét bài bạn - Hs thực hiện theo hướng dẫn GV - Hs làm vào vở BT - Trả lời:(số 0). - Lắng nghe. ****************************************** Tiết 2 + 3:TV – CGD Âm /ng/ ****************************************** Tiết 4:Tự học* TV – CGD Âm /ng/ ****************************************** Tiết 5: SH TT Phần A: ATGT Bài 5 ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ MỤC TIÊU: Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. - Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. - Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn, quan sát hướng đi của các loại xe. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn định tổ chức: II/Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại bài: Đi bộ, an toàn trên đường . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, góp ý sửa chửa. III / Bài mới: - Giới thiệu bài: - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Hoạt động 1:Quan sát đường phố. -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. Gv hỏi: Đường phố rộng hay hẹp? Đường phố có vỉa hè không? Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. - Không chơi đùa dưới lòng đường. Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường Chia nhóm đóng vai: một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách cầm tay, cách đi . Gv: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ. VI/ Củng cố: Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè. Khi qua đường các em cần phải làm gì ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ? - Yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường. + Hát, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn. + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới - Hs cả lớp lắng nghe Hs lắng nghe Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà em biết. Hs lắng nghe Hs trả lời. Hs trả lời. Chia nhiều nhóm lần lượt các nhóm biểu diễn. HS trả lời. Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường. - Đi xuống đường quan sát ***************************************** Phần B: Sinh hoạt lớp Đánh giá tuần 5 - Phương hướng tuần 6 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 6 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 5 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn ngành. - Ý thức
File đính kèm:
- Tuan 5 thu.doc