Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019

A . MỤC TIÊU : - HS cần làm :

1. Kiến thức: Thực hiện sử dụng được các từ bằng nhau , bé hơn, lớn hơnvà các dấu =, < , > để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng: - HS sử dụng được từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số.

- Vận dụng cách so sánh các từ và các dấu đã học >, <, = vào để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- HS làm bài tập 1, 2.

3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2, phiếu học tập bài tập 2 .

- HS : Vở ô li Toán 1.

2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I .MỤC TIÊU: HS cần làm:
1. Kiến thức: HS nói được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
2. Kỹ năng: HS nói được 1 số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt ...
3. Thái độ: Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh phóng to SGK trang 10, 11.
- HS: SGK môn Tự nhiên và xã hội.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS hát bài: “ Đưa tay ra nào”
Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 20 phút). Cho HS quan sát tranh
* Mục tiêu: HS nói được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
* Cách thực hiện:
1. Nhận ra việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt: 
- Cho HS quan sát tranh SGK trang 10
- Hướng dẫn tập đặt câu hỏi cho từng hình.( Từng đôi 1 em hỏi 1 em trả lời và ngược lại).
- Cho học sinh tập đặt câu hỏi và trả lời nhau lần lượt cho đến hết các hình vẽ trang 10 SGK.
*Giáo viên kết luận: đôi mắt rất quan trọng đối với con người, nhờ có mắt mà ta nhìn thấy được mọi vật. Phải bảo vệ mắt không nên chơi những trò nguy hiểm có hại cho mắt như ném đá cát vào nhau, dùng tay dơ dụi vào mắt
2: Nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
- Hướng dẫn tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Chỉ vào tranh bên phải của trang sách.
- Chỉ vào hình phía dưới, bên phải của trang sách và hỏi:
- Hỏi và trả lời lần lượt hết các hình vẽ ở trang 11 SGK.
Kết luận: nhờ có tai mà chúng ta nghe được các tiếng động xung quanh như tiếng hát, tiếng gà gáy nên bảo vệ tai cho sạch.
- Xem SGK, quan sát từng hình vẽ trang 10.
- Quan sát, thảo luận nhóm và kể trong nhóm, chia sẻ trước lớp...
- Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình dùng tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
-Tư thế của bạn gái cầm quyển sách đọc trong tranh vẽ là đúng hay sai?
- Quan sát các hình ở trang 11 SGK.
- Hai bạn đang làm gì?
-Theo bạn việc làm đó đúng hay sai.
-Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau hoặc không nên lấy vật nhọn chọc vào tai nhau?
-Bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng? Việc làm nào sai, vì sao?
- Nếu bạn ngồi học gần đó bạn sẽ nói gì với người nghe nhạc quá to.?
3. Hoạt động thực hành: ( 7 phút) Hs đống vai xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS nói được 1 số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. 
* Cách tiến hành: 
Trò chơi “ Đóng vai” 
- Tập ứng xử bảo vệ mắt và tai.
- Chia học sinh ra 2 nhóm để đóng vai theo ND sau: “ Hùng đi học về thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em xử trí như thế nào?”.
“Lan ngồi học, anh và của anh Lan đến chơi đem theo 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?”
- Nhận xét, biểu dương.
* Kết luận: Không nên chơi vật sắc nhọn có thể xảy ra tai nạn, không nên mở đài, ti vi to quá ảnh hưởng đến người khác...
4. Hoạt động vận dụng: (4 phút)
- Nêu những việc nên làm để bảo vệ mắt?
 - GV nhận xét giờ học.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về kể lại nội dung bài học hôm nay cho người thân trong gia đình thấy được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Chuaån bò tieát sau ..
- Thảo luận nhóm.
- Chọn cách để ứng xử và đóng vai.
- Xung phong nhận vai, hội ý cách trình bày.
- Các nhóm trình diễn.
- Nhận xét ( cách đối đáp giữa các vai)
Phát biểu cá nhân mình đã học được điều gì qua những nhân vật các tình huống trên.
Hs suy ghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt :
TIẾT 7, 8: ÂM /I/
( Thiết kế trang 162)
-----------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................--------------------------------------------------------
Thủ công 
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG 
I .MỤC TIÊU: HS cần làm:
 1. Kiến thức: 
- Nói được cách xé, dán hình vuông .
 - Thực hiện xé, dán được hình vuông . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa . Hình dán có thể chưa phẳng .
2. Kỹ năng: HS khéo tay: . Xé, dán được hình vuông . Đường xé có thể tương đối thẳng và răng cưa . Hình dán tương đối phẳng . Có thể xé các hình vuông có các kích thước khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông. 
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Thủ công.
4. Góp phần hình thành năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài mẫu xé, dán hình vuông. giấy màu, hồ dán.
- HS: Giấy thủ công, giấy nháp, giấy màu có kẻ ô, hồ dán, bút chì , khăn lau tay, vở thủ công, khăn lau tay.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
A . Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs.
 - Giới thiệu bài: Xé, dán hình vuông.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút). Hướng dẫn cách xé , dán hình vuông.
* Mục tiêu: - Thấy được cách xé, dán hình vuông .
* Cách thực hiện:
- Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:
?Xung quanh em có những đồ vật nào có hình vuông?
- Quan sát thao tác mẫu.
- Vẽ hình vuông có cạnh 8 ô . 
- Làm thao tác xé từng cạnh của hình vuông.
- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.
- Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình vuông. ( Lưu ý: Ướm hình cho cân đối trước khi dán, khi dán miết cho phẳng.)
- Quan sát, thảo luận nhóm và kể trong nhóm, chia sẻ trước lớp...
- Quan sát
3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút)
* Mục tiêu: - Nói được cách xé, dán hình vuông .
 - Thực hiện xé, dán được hình vuông trên giấy màu . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa . Hình dán có thể chưa phẳng .
* Cách tiến hành: 
 - Cho HS xé, dán hình vuông.
 - Cho HS làm việc cá nhân.
 - GV bao quát lớp.
- Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm.
4. Hoạt động vận dụng: (3 phút)
 - Xé nhanh 1 hình vuông có kích thước em thích.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về tự trang trí một đồ vật nào đó bằng các hình vuông.
 - Chuaån bò tieát sau xeù daùn hình troøn.
- Hoạt động cá nhân.
 - HS thực hành.
Hs làm.
HS ghi nhớ.
-----------------------------------------------------
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt:
TIẾT 7, 8: ÂM /G/
(Thiết kế trang 166)
-----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................--------------------------------------------------------
Toán :
SỐ 6
I. MỤC TIÊU: - HS cần làm :
 1. Kiến thức: Nói được 5 thêm 1được 6, viết được số 6 ; đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6 , chỉ ra được vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 .
2. Kĩ năng: - Vận dụng cách đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm BT 1, 2, 3. 
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành các năng lực cho HS: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2 . Các nhóm có đến 6 đồ vật cùng loại.
- HS : Vở ô li Toán 1, bảng con, bộ đồ dùng học Toán 1, SGK 
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: - GV cho HS chơi trò chơi:
 , =?
5..=. 5 3 .<... 4 2..=. 2
- GV nhận xét trò chơi, giới thiệu bài mới.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- HS chơi
- Nhắc lại tên bài.
2: Hoạt động hình thành kiến thức nới: ( 10’). Giới thiệu số 6
* Mục tiêu: Biết 5 thêm 1được 6, viết được số 6 ; đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; hiểu được cấu tạo của số 6, so sánhcác số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 .
* Cách thực hiện:
 * Giới thiệu: khái niệm số 6
- Hướng dẫn dùng que tính
- 5 que tính thêm 1 que tính, có tất cả mấy que tính?
- Hỏi: 5 thêm 1 được mấy?
- Xem tranh SGK, chấm tròn, con tính để biết được số lượng các đồ vật đều có số lượng là 6.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết cho HS viết bảng con
- Hướng dẫn nhận biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
* Kết luận: Trong các số từ 1 đến 6 số 6 là số lớn nhất.
- HS lấy 5 que tính thêm 1 que nữa
- Có 6 que tính
- 5 thêm 1 được 6
- HS quan sát tranh SGK.
- HS cài dãy số từ 1 đến 6 rồi đếm 
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS viết vào bảng con chữ số 6
- HS viết chữ số 6
- Đếm và viết số. Nêu cấu tạo số 6
3. Hoạt động thực hành: ( 18’)
* Mục tiêu:
- Vận dụng cách đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6 để giải quyết các bài tập toán học .
- Làm BT 1, 2, 3. 
* Cách tiến hành:
 - Bài 1: Viết chữ số 6
- GV cho HS viết, uốn nắn.
- Bài 2: 
+ GV treo tranh phóng to bài 2. Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh sau đó chơi trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”.
+ GV hướng dẫn HS nhận biết cấu tạo của số 6: 6 gồm 5 và 1, 6 gồm 1 và 5...
- GV nhận xét trò chơi. 
- Chốt: Để điền được các số đúng vào ô trống các em cần đếm và điền số vào ô trống.
- Bài 3: Viết số thích hợp vào 5.
- Muốn viết được các số thích hợp các em làm như thế nào?
- Cho HS làm ra vở ô li, chữa bài. 
4 . Hoạt động vận dụng: ( 3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”.
- HS chơi, chữa bài
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Trả lời câu hỏi: "Hải có 5 bông hoa, Hùng có 2 bông hoa. Hỏi số bông hoa của Hải thế nào so với số hoa của Hùng? Vậy 5 thế nào với 2? "
- GV nhận xét...
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Số 7
- HS viết vở 1 dòng số 6 .
- HS làm bài 1 em lên chữa bài
Đếm số ô vuông có trong hình và điền số thích vào ô trống
+ Viết ( theo mẫu)
HS chơi, chữa bài.
HS nêu yêu cầu
Đếm và điền số vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
HS chơi, chữa bài: Điền dấu >, 5 1 < 2
6 > 4 3 < 5
Hs suy nghĩ và trả lời.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 24 / 9 / 2018
....
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
Tiếng Việt
BÀI 13 : N - M
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
1. Kiến thức:
- Đọc được : n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng
-Viết được : n ,m , nơ , me.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má
- HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK ; viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập I.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nghe, nói, đọc , viết được các tiếng từ, câu có âm n, m...Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành choHS các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: 
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS HS thi viết.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS thi viết các tiếng bờ hồ,le le...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài.
HĐ hình thành kiên thức mới : (30 phút) 
* Mục tiêu: - Đọc được : n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng
-Viết được : n ,m , nơ , me (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập I). 
- HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK.
 * Cách tiến hành:
2.1 Cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì?
- Trong tiếng “lê, hè” âm nào con đã học?
- Hôm nay chúng ta học 2 âm mới là l, h.
 Giới thiệu bài: n, m
2.2/ Dạy chữ ghi âm n:
 * Âm n :
 - Gv viết bảng : n 
Chữ n gồm 1nét móc xuôi và 1 móc xuôi và 1 nét 2 đầu. 
? So sánh n với các đồ vật trong thực tế
GV phát âm mẫu : n
 - Thêm âm ơ đứng sau n
 - GV ghi bảng : nơ
 -Hướng dẫn đánh vần : nờ - ơ - nơ
 * Âm m ( tương tự )
*/ Tiếng ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa: ca nô, bó mạ
- Cho HS tìm tiếng có chữ n, m
- Đọc mẫu, uốn sửa.
*/ Luyện viết bảng con : n , m , n¬ , me
- Viết mẫu: cho HS nhận diện chữ n ( nét móc xuôi + nét móc hai đầu ).
- GV nªu quy tr×nh
- GV theo dâi , uèn n¾n
* Lưu ý: HS M1, M2 viết đúng các chữ . HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 3 phút) 
- Cho HS thi đọc bài trên bảng.
-HS nắm yêu cầu của bài.
- Vẽ quả lê, mùa hè các bạn đang tắm mát.
- Âm ê, e.
- H/s đọc theo GV.
HS chó ý
HS so sánh
HS phát âm : n
HS ghép bảng cài : n
HS ghép bảng cài : nơ
HS đánh vần , đọc trơn cá nhân , đồng thanh.
HS đọc cá nhân , kết hợp phân tích 1 số tiếng.
- Gọi HS đọc cá, nhóm, chia sẻ trước lớp...
- HS thi đọc.
HS chú ý quan sát và nhận xét
HS viết theo tưởng tượng
HS viết vào bảng con
Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS hát
 - GV giới thiệu tiết 2.
HĐ thực hành : (28 phút) : HS đọc, viết , luyện nói theo chủ đề.
* Mục tiêu: - Đọc được : n , m , nơ , me ; từ và câu ứng dụng
-Viết được : n ,m , nơ , me.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má
 * Cách tiến hành:
a. Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng tiết 1
Đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV chØnh söa ph¸t ©m.
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
+ Xem tranh
+ Giới thiệu câu : Bò bê có cỏ, bò bê no nê
+ Hướng dẫn đọc: no nê
+ Đọc mẫu
+ GV theo dâi , uèn n¾n
* Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ, HS M3, M4 đọc trơn các vần, các từ , câu tốt.
b. Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc cách viết
- GV theo dâi , uèn n¾n
- Thu 1 sè vë chÊm, nhËn xÐt chung
* Lưu ý: HS M1, M2 viết 1/2 số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập I.
- HS M3, M4 viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập I.
c: Luyện nói
- Nêu chủ đề: Bố mẹ, ba mạ
- Hướng dẫn HS luyện nói
+ Ai sinh ra các em?
+ Bố mẹ còn gọi là gì?
+ Bố mẹ em sinh ra mấy người?
 * Lưu ý: HS M1, M2 nói to rõ ràng và HS cả lớp phải luyện nói thành câu. 
4: Hoạt động ứng dụng: ( 3 phút) 
- Cho HS thi đọc bài SGK
- Gọi đọc
- Quan tâm chữa sai.
5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Thi ghi lại nhanh những tiếng có âm n, m
- Dặn: đọc lại bài. Chuẩn bị bài hôm sau : 
" Bài 14: d, đ"
- HS đọc: 
n - nờ ơ nơ - nơ
m- mờ e me - me
no nô nơ
mo mô mơ
ca nô, bó mạ
- HS đọc trong SGK trang 1
-HS thảo luận và nhận xét
- HS tìm tiếng có âm mới, đọc các tiếng đó và phân tích tiếng mới. 
HS đọc trơn
HS đọc trơn , kết hợp phân tích
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS đọc : bố mẹ , ba má
- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ trước lớp.
- Bố mẹ em sinh ra em
- Ba, ma
- Phát biểu
- HS đem SGK
4 em đại diện 4 tổ đọc lại cả bài
- Lớp nhận xét, thi đua.
HS thi viết.
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan