Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015
2/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài
* Gắn mẫu 3 con hươu, 3 khóm cây và hỏi?
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
+ Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
*Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu
Giáo viên giới thiệu dấu “ = “
Vậy 3 = 3 ( Đọc ba bằèng ba)
* Tương tự để nhận biết 4 = 4.
+ Có mấy cái ly tương ứng số ?
+ Có mấy cái thìa tương ứng với số?
+ Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?
_ Vậy con có nhận xét gì ?
*- Tương tự so sánh 2 = 2.
Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
+ Yêu cầu Học sinh làm bảng con.
So sánh các số sau:
5 .5 ; 2 .2 ; 3 . 3
Nhận xét
3 /Hoạt động 2:
Bài 1: Viết dấu =
Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp.
Bài 2:
Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5. Sau đó so sánh 5 =5.
- Nhận xét, khen ngợi
Làm việc theo đôi bạn Mt: Học sinh giúp nhau sửa sang lại đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ: Giáo viên yêu cầu đôi bạn quan sát nhau và giúp nhau sửa sang lại đầu tóc quần áo. Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. Nhận xét tuyên dương đôi bạn làm tốt. -Kết luận: - Các em cần nhắc nhở nhau sửa sang lại đầu tóc,quần áo hộ bạn nếu thấy bạn chưa gọn gàng,sạch sẽ. Hoạt động3: Hát, vui chơi. Mt: Hiểu thêm về nội dung bài học qua bài hát “ Rửa mặt như mèo ”. Giáo viên cho học sinh đọc câu ghi nhớ theo Giáo viên: “ Đầu tóc em chải gọn gàng Aùo quần gọn sạch sẽ trông càng thêm yêu “. * Giáo viên Kết luận: - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ có lợi là làm cho ta thêm xinh đẹp, thơm tho, được mọi người yêu mến, và giữ được cơ thể tránh nhiều bệnh về da. Các em cần ghi nhớ những điều đã học để thực hiện tốt trong suốt cuộc đời. 4.Củng cố dặn dò: Dặn học sinh thực hiện tốt những điều đã học. -Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm ( sẽ nêu những việc nên làm và không nên làm ) + Nên làm: soi gương chải đầu, bẻ lại cổ áo, tắm gội hàng ngày, rửa tay sạch sẽ. + Không nên làm: ăn kem bôi bẩn vào áo quần Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Học sinh nhận xét bổ sung ý kiến. -Học sinh quan sát nhau và sửa cho nhau quần áo, đầu tóc cho gọn gàng. -Cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo ” -Học sinh đọc theo Giáo viên 3 lần. ****************************************** Tiết 2: HĐTT TIỂU PHẨM “ĐỤNG XE ” I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: -Thông qua tiểu phẩm HS hiểu người đi bộ cũng cần tôn trọng Luật Giao thông để đảm bảo an toàn cho mình,cho mọi người khi tham gia giao thông II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Kịch bản “ Đụng xe” -Tranh ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ đường vạch dành cho người đi bộ -Những đoạn phim về tai nạn giao thông hoặc người bị tai nạn giao thông (nếu có) IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS giờ sinh hoạt tới lớp sẽ tổ chức trình diễn tiểu phẩm “ Đụng xe” GV đọc cho HS nghe nội dung kịch bản và nhắc HS đọc nhớ câu chuyện -Tiểu phẩm có 4 nhân vật,ai thích chọn đóng nhân vật nào sẽ xung phong nhận vai -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ -Cử bạn điều khiển chương trình Bước 2: HS tập tiểu phẩm -GV hình thành các nhóm luyện tập tiểu phẩm theo danh sách xung phong của HS -Các nhóm cử nhóm trưởng để luyện tập -Dựa vào kết quả luyện tập GV chọn 3-4 nhóm trình diễn trước lớp - Kê bàn ghế theo hình chữ U, khoảng không gian ở giữa lớp học làm nơi trình diễn Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm -Người dẫn chương trình tuyên bố lí do,giới thiệu cuộc thi - Giới thiệu chương trình gồm 2 phần : +Phần 1 :Các nhóm trình diễn tiểu phẩm +Phần 2 :trao đổi về nội dung và ý nghĩa của tiểu phẩm -Các nhóm trình diễn tiểu phẩm -Cả lớp chọn nhóm diễn hay nhất ,vai diễn hay nhất -Người dẫn chương trình mời GV HD lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa tiểu phẩm -Văn nghệ xen kẽ Bước 4:NX đánh giá -Khen ngợi các HS đã thể hiện được cử chỉ,điệu bộ của các nhân vật khi đóng vai tăng phần hóm hỉnh cho câu chuyện.Cô mong cả lớp không ai mắc phải sai lầm như bạn Thắng trong câu chuyện khi tham gia giao thông. -Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt Tư liệu tham khảo : Một số câu hỏi và đáp án trả lời 1.Vì sao Thắng đau đớn rên rỉ ? (Vì Thắng bị đụng xe,chân bị thương rất đau..) 2.Theo bạn Thắng có lỗi hay người lái xe có lỗi? (Thắng có lỗi,bạn không chờ đèn tín hiệu xanh đã chạy qua đường nên bị va vào xe của người đi đúng làn đường) 3.Người đi bộ cần chú ý những gì khi qua đường? (Quan sát kĩ,chờ có tín hiệu đèn xanh,đi khẩn trương trên vạch kẻ trắng dành cho người đi bộ.) ****************************************** Tiết 4: TOÁN Bằng Nhau.Dấu = I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số chính bằng chính số đó.( 3=3; 4=4) - Biết sử dụng từ “ bằng nhau” dấu = để so sánh các số. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. - GD HS tính độc lập, yêu thích học toán. II/ CHUẨN BỊ: - Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu làm bảng con. 3 2 1 2 2.... 5 3 .1 + Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng không bằng nhau ta làm sao? 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài * Gắn mẫu 3 con hươu, 3 khóm cây và hỏi? + Có mấy con hươu? + Có mấy khóm cây? + Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào? + Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu? + Có 3 con hươu ghi lại số mấy ? + Có 3 khóm cây ghi lại số mấy? + Vậy số 3 như thế nào so với số 3? *Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu Giáo viên giới thiệu dấu “ = “ Vậy 3 = 3 ( Đọc ba bằèng ba) * Tương tự để nhận biết 4 = 4. + Có mấy cái ly tương ứng số ? + Có mấy cái thìa tương ứng với số? + Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào? _ Vậy con có nhận xét gì ? *- Tương tự so sánh 2 = 2. Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. + Yêu cầu Học sinh làm bảng con. So sánh các số sau: 5..5 ; 2 ..2 ; 3.. 3 Nhận xét 3 /Hoạt động 2: Bài 1: Viết dấu = Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp. Bài 2: Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5. Sau đó so sánh 5 =5. - Nhận xét, khen ngợi Bài 3: -Viết dấu thích hợp vào ô trống. - Nhận xét, khen ngợi. Bài 4:HS KG -Điền dấu thích hợp. Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh. -Nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Viết bảng con 3 > 2 1 < 2 2 1 - Dùng dấu để so sánh Học sinh quan sát 3 con hươu 3 khóm cây 3 con hươu bằng 3 khóm cây. 3khóm cây bằng 3 con hươu (3 Học sinh nhắc lại ) Số 3 Số 3 Số 3 bằng số 3 - Học sinh nhắc lại “ dấu =” - Học sinh nhắc lại nhiều lần. ( Ba bằng ba ) Số 4 Sốù 4. 4 cái ly = 4 cái thìa. 4 = 4 ( Học sinh nhắc lại ) Làm bảng con 5 = 5 ; 2 = 2 ; 3 = 3 Học theo lớp, rèn cá nhân. - Học sinh viết bảng con 5 = 5 Thi đua làm bảng phụ các nhóm - HS lên bảng làm bài. 5 > 4, 1 < 2, 1 = 1 3 = 3, 2 > 1, 3 < 4 2 2. -Yêu cầu điền dấu - HS làm bài: 4 > 3, 4 < 5, 4 = 4 ****************************************** Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2014 (Học bù bài thứ 3) Tiết 1 + 2:TV – CGD Âm /g/ ****************************************** Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Âm /g/ (Việc 4) ****************************************** Buổi chiều Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2014 (Học bù bài sáng thứ 4) Tiết 1 + 2:TV – CGD Âm /h/ ****************************************** Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Âm /h/ (Việc 4) ****************************************** Tiết 4: Toán* Thực hành BẰNG NHAU. DẤU = I.Mục tiêu: Củng cố dấu . =. so sánh 2 số trong phạm vi các số đã học. Rèn luyện kỹ năng làm toán cho HS. - GDHS ý thức độc lập khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: các nhóm đồ vật từ 1 đến 6. HS: bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu tên bài học tiết trước.. Cho HS làm bảng con: 1 o 2; 3 o 4 1 HS nêu. Làm bảng con. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu -ghi bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết dấu , = GV ghi các phép tính lên bảng: 2 o 3; 4 o 4; 4 o 5 ; 5 o 1; 3 o 5; 3 o 3. HS làm bảng con. Bài 2: Viết số hoặc dấu: 3 < o ; 5 o 5; 6 < o ; o < 2 HS điền số hoặc dấu. GV nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố: GV cho HS nêu lại tên bài học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho bài sau. ****************************************** Tiết 1 + 2:TV – CGD Âm /i/ ****************************************** Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Âm /i/ (Việc 4) ****************************************** Tiết 4: Toán Luyện Tập I/ MỤC TIÊU: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu để so sánh các số trong phạm vi 5 - Biết so sánh các số trong phạm vi 5 - GDHS ý thứcđộc lập, ham học toán. II/ CHUẨN BỊ: - Vở bài tập, SGK, Bộ biễu diễn và thực hành toán 1. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra bài cũ: - Điền dấu thích hợp vào ô trống 1.. 4 5 4 35 22 - Nhận xét B/ Bài mới : Bài 1: - Điền >, <, = vào chỗ chấm yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét, khen ngợi Bài 2: Viết (theo mẫu) Hướng dẫn quan sát tranh, ghi số tương ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh - Nhận xét, khen ngợi Bài 3:HSKG: Làm cho bằng nhau Gợi ý: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm vào, ta được số hình vuông xanh bằng số hình vuông trắng. Yêu cầu học sinh xếp hình trên bộ thực hành - Nhận xét 4/Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, làm bài. - 4 HS lên bảng làm.lớp làm vào bảng con -HS tham gia trò chơi tiếp sức 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS - 3 > 2, 4 3 1 < 2, 4 = 4, 3 < 4 2 = 2, 4 > 3, 2 < 4 Thi đua sửa bài tiếp sức (1 nhóm/3 bạn) 3 > 2, 2 4, 4 < 5 3 = 3, 5 = 5 -HS làm vào vở ****************************************** Buổi chiều Tiết 2:TOÁN: Luyện Tập Chung I/ MỤC TIÊU :- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 - Rèn luyện kỹ năng làm toán cho HS. - GDHS yêu thích môn toán. II/ CHUẨN BỊ: - Bộ biễu diễn và thực hành toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: Viết bảng con. So sánh các số: 4.3 5 2 22 4 4 31 1 2 Nêu những số bé hơn 5 .Nhận xét chung B/ Bài mới 1.Giới thiệu bài + Đếm xuôi các số từ 1 ® 5 + Đếm ngược các số từ 5 ® 1. + Những số nào bé hơn 5? +Số 5 lớn hơn những số nào? +Số 1 bé hơn những số nào? +Những số nào lớn hơn số 1 Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng không bằng nhau ta làm thế nào? Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm sao? à Nhận xét – Bổ sung. 2. Thực hành Bài 1: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách: thêm vào hoặc bớt đi ) + Bình 1 có mấy bông hoa ? + Bình 2 có mấy bông hoa: Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào? - Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa. Làm tương tự phần b, c - Nhận xét, khen ngợi Bài 2: - Nối với số thích hợp -Có thể nối ô trống với 1 hay nhiều số (mỗi lần nối hãy dùng một bút màu để dễ nhìn kết quả + Những số nào lá số bé hơn 2? + Những số nào là số bé hơn 3? + Những số nào lá số bé hơn 5? - Nhận xét, kết luận. Bài3: Nối với số thích hợp. + Những số nào lá số bé hơn 2? + Những số nào lá số bé hơn 3? + Những số nào lá số bé hơn 4? - Nhận xét, khen ngợi 4/Củng cố: Nhận xét - Tuyên dương 5/ Dặn dò : - Học bài, chuẩn bị bài - Làm bảng con: 4 > 3 5 > 2 2 = 2 4 = 4 3 > 1 1 < 2 - Số 1, 2, 3, 4, - Số 1, 2, 3, 4, 5. - Số 5, 4, 3, 2,1. - Hs trả lời - Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc dấu . - Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu = Cá nhân lên bảng 3 Bông hoa 2 Bông hoa. Thêm vào bình hai, 1 bông hoa hoặc bớt bình hoa số một,1 bông hoa. Học sinh làm vào tập .Nhiều số - Số 1. - Số 1,2 - Số 1, 2, 3,4. HS lên bảng làm bài + Số 1 + Số 1, 2 + Số 1, 2, 3 ****************************************** Tiết 3: Mĩ thuật: VẼ HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác và vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. - Thấy được vẻ đẹp của một số đồ vật. - HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật, dụng cụ học tập có dạng hình tam giác. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác: - Giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập có dạng hình tam giác, kết hợp đặt câu hỏi: + Vẽ hình tam giác như thế nào? - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ hình tam giác kết hợp với tranh qui trình. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. *********************************************** Tiết 4: Toán* Thực hành: bé hơn. Dấu bé I.Mục tiêu: Củng cố dấu <, so sánh 2 số bé với số lớn. Thực hành các số trong phạm vi 5. GDHS ý thức độc lập khi làm bài. II. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu tên bài học buổi sáng. Cho HS làm bảng con: 1 o 2; 3 o 4 1 HS nêu. Làm bảng con. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài mới+ ghi bài. Củng cố cho HS về “ bé hơn, dấu <”. Cho HS làm bài tập. Bài 1: Viết dấu <: GV ghi các phép tính lên bảng: 2 o 3; 1 o 4; 4 o 5 ; 5 o 1; 3 o 5; 1 o 3. HS làm bảng con. Bài 2: Viết số hoặc dấu: Đọc các phép tính: 1 < o ; 3 o 5; 5 < o ; o < 2 HS điền số hoặc dấu. GV nhận xét và sửa bài. 4. Củng cố: GV cho HS nêu lại tên bài học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tốt cho bài sau HS làm miệng. ****************************************** Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2014 Tiết 1:TOÁN BÀI: Số 6 I/ MỤC TIÊU: - Biết 5 thêm một được 6, viết được số 6 ; -Đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6, -Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6, - Rèn luyện kĩ năng làm toán cho HS - GDHS yêu thích học toán. II/ CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành toấn 1. III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/Kiểm tra bài cũ: Đếm xuôi các số từ 1 đến 5. Đếm ngược các số từ 5 xuống 1. So sánh các số: 4.5 3 2 33 4 1 13 2 2 Nhận xét bài cũ: B/Bài mới : Số 6 a- Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Lập số 6 Giáo viên treo tranh /SGK và hỏi? + Có mấy bạn chơi trò chơi? +Có mấy bạn đang đi tới? +Năm bạn thêm một bạn thành mấy bạn? -Tương tự cho hs quan sát và trả lời với các mẩu vật là que tính, chấm tròn,con tính. Để lập số 6. - Bức tranh có mấy bạn, có mấy chấm tròn, có mấy con tính và có mấy que tính? -Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6 b-Giới thiệu số 6: - Số 6 được biểu diễn bằng chữ số 6 - Đính mẫu và nói: Đây là chữ số 6 in - Số 6 viết gồm có 2 nét - Viết mẫu và nêu quy trình viết. c – Đếm và nêu thứ tự của số 6 trong dãy số - Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 đến 6. + Số 6 đứng ngay sau số nào? + Những số nào đứng trước số 6? d- phân tích số: Giáo viên làm mẫu. VD: 6 gồm 5 và 1 sau đó bắt chéo tay và hỏi ? 6 gồm mấy và mấy? + Bạn nào có cách tích khác.? Giáo viên nhận xét: Ghi bảng. 6 gồm 1 và 5; 6 gồm 5 và 1 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Viết số 6. Giáo viên yêu cầu: - Giáo viên kiểm tra – nhận xét. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Mời hs nêu yêu cầu của bài tập - Nhận xét, khen ngợi Bài 3:: - Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập -Kiểm tra miệng kết quả các dãy số thu được - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: HSKG; Điều dấu > ; < = -Giáo viên nhận xét 4/ Củng cố: Những số nào bé hơn số 6? Sốù 6 lớn hơn những số nào ? 5- Nhận xét – dặn dò. - Nhận xét chung giờ học. - chuẩn bị tốt cho tiết sau. trả lời miệng - Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5. - Học sinh đếm từ số 5, 4, 3, 2,1. 4 2 3 = 3 4 > 1 1 < 3 2 = 2 - Có 5 bạn - Có một bạn - Năm bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn - Hs quan sát và trả lời câu hỏi - 6 bạn, 6 chấm tròn, 6 que tính, 6 con tính -Hs nhắc lại Hs nghe - Hs đọc: sáu -Hs đếm -Số 5 - Số 1,2,3,4,5 - HS trả lời. Chữ số 6,viết vào vở - 1hs nêu - Cả lớp làm bài vào vở -Đếm số ô vuông, điền số -Hs làm bài tập. -Hs đọc kết quả 6 > 5, 6 > 2, 1 < 2, 3 = 3 6 > 4, 6 > 1, 2 < 4, 3 < 5 6 > 3, 6 = 6, 4 < 6, 5 < 6 -Học sinh trả lời ****************************************** Tiết 2 + 3:TV – CGD Âm /gi/ ****************************************** Tiết 4: Tự học* TV – CGD Âm /gi/ (Việc 4) ****************************************** Tiết 5: SHTT Phần A: ATGT Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU: - Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường. - Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố. II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ồn định tổ chức: II/Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại bài: Đèn tín hiệu giao thông. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xét, góp ý sừa chửa. III / Bài mới: - Giới thiệu bài: - Khi đi bộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Hoạt động 1: Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng GV giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường. -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn. + Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư. - GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn. - Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp.đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ). -Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? - Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường không. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: + Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè. + Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm. - Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho ûđó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. * Kết luận: Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. Hoạt động 3: Tổng kết: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi. Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ? -Trẻ em có được chơi đùa, đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào.. ) -Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). IV/Củng cố: - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường. -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn,bố mẹ hoặc anh chị. -Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). Dặn dò: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an toàn. - Chuẩn bị xem lại bài: đi bộ và qua đường an toàn + Hát, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả
File đính kèm:
- TUAN 4.doc