Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU:
- HS cần làm :
1.Kiến thức: B¬ước đầu biết so sánh số l¬ượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số.
2. Kĩ năng: - Vận dụng cách so sánh và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm BT 1, 3, 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành các năng lực cho HS:
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách giáo khoa, phiếu học tập bài 1, tranh vẽ phóng to nội dung bài tập 2 .
- HS : Vở ô li Toán 1.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
iờ sau: Luyện tập. -HS chơi trò chơi. HS nêu miệng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên - xã hội Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I .MỤC TIÊU: HS cần làm: 1.Kiến thức: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. 2. Kiến thức: - Hs M3, M4 nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. 4. Góp phần hình thành năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Phóng to tranh trong SGK. - HS: SGK Tự nhiên và xã hội lớp 1. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: A . Hoạt động khởi động: ( 3 phút) - Cho HS hát bài: Em yêu bầu trời xanh * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài. *Cách tiến hành: - GV cho HS hát, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS hát - HS nhắc lại đầu bài B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút). * Mục tiêu: -Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. * Cách thực hiện: - Quan sát hình/SGK hoặc vật thật - Giáo viên hướng dẫn quan sát - Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, sần sủi, nhẵn bóng của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy trong hình/SGK (hoặc mẫu vật của GV) - Một số HS chỉ các vật trước lớp (về hình dáng, màu sắc, mùi vị ) *Thảo luận nhóm đôi Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận : + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật? + hình dáng của vật? + mùi vị của vật ? + .vị của thức ăn? + một vật là cứng, mềm, sần sùi, mịn màng ? + . Nghe được tiếng chim hót, tiếng chó sủa? - Kết luận: Cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận đóng 1 vai trò quan trọng trong nhận biết các vật xung quanh như : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da) -Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe Học sinh khác bổ sung Mắt Mắt Mũi Lưỡi Da tai 3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút) * Mục tiêu: - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. - Hs M3, M4 nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. * Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì sẽ xãy ra khi mắt chúng ta bị hỏng ? + Tai chúng ta bị điếc? + Nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta bị mất cảm giác? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp -Nêu những khó khăn của những người bị hỏng mắt(tai, tay) thường gặp phải? - Kết luận. 4. Hoạt động vận dụng: (2 phút) + Nêu tên các giác quan tham gia nhận biết các vật xung quanh. + Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1phút) + Về pha 1 thìa đường vào 1 chén nước và uống xem mùi vị thế nào và em đã dùng giác quan nào để thấy được vị đó. + Xem lại bài và vận dụng điều đã học vào cuộc sống . -Không nhìn thấy Không nghe Không ngửi, nếm, cảm giác được. - 5 giác quan : mắt, tai, mũi, miệng, da -HS trả lời. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: ÂM /E/ ( Thiết kế trang 144) ------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công BÀI 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác 2. Kĩ năng: Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - HS M3, M4 khéo tay có thể xé dán hình tam giác . Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé dán được thêm các hình tam giác có kích thước khác nhau. 3. Thái độ: Khéo léo khi xé dán hình tam giác , giáo dục học sinh lòng yêu thích môn thủ công. * GDBVMT: - HS có ý thức biết gọn gàng, sạch sẽ, dọn lớp học sạch sẽ ngay sau khi học để bảo vệ trường lớp được sạch đẹp. 4. Góp phần hình thành năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - GV:Bài mẫu, giấy màu, hồ dán. - HS: Giấy thủ công, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì. 2. Phương pháp , phương tiện dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS hát bài “ An toàn giao thông”. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách chơi: - GV cho hát - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS hát - HS nhắc lại đầu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút) * Mục tiêu: - HS chỉ rõ cách xé hình tam giác. *Cách tiến hành: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho xem bài mẫu, hỏi: + Những đồ vật nào có dạng hình tam giác? - Nhiều đồ vật dạng hình tam giá, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của hình đó để tập xé, dán cho đúng. b. Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Vẽ và xé hình tam giác: - Đếm từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác. - Xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2 đến 3, từ c. đến 1 ta được hình tam giác123. -Xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. d. Dán hình: Sau khi đã xé dán xong được hình tam giác, GV hướng dẫn dán: - Lấy 1 ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ di đều, sau bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. * Để hình khi dán không nhăn, thì sau khi dán xong nên dùng 1 tờ giấy đặt lên trên và miết tay cho phẳng. - Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán. + Quan sát những đồ vật xung quanh -Quan sát - Quan sát 3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút) * Mục tiêu: - Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. * Cách thực hiện: * Cách thực hiện: -Vẽ và xé hình tam giác: - Thực hiện vẽ các bước vẽ 1 hình tam giác. Nhắc HS vẽ cẩn thận. -Yêu cầu HS kiểm tra lại hình. - Nhắc HS cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa và dán vở thủ công. - Nhắc HS kiểm tra lại sản phẩm. - Trình bày sản phẩm. - Lưu ý: HS M3, M4 khéo tay có thể xé dán hình tam giác . Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé dán được thêm các hình tam giác có kích thước khác nhau. 4 Hoạt động vận dụng: ( 2 phút) -Nhận xét tiết học: Nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy pháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì - Đánh giá sản phẩm: + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa. + Hình xé cân đối, gần giống mẫu. + Dán đều, không nhăn. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Xé , dán 1 hình tam giác theo ý thích của mình. - Dặn dò: Về chuẩn bị bài : “ Xé, dán hình vuông, - Lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm, đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác. Quan sát -Đặt tờ giấy màu lên bàn (lât mặt sau có kẻ ô), đếm ô và vẽ hình - Kiểm tra lẫn nhau. - Thực hiện theo, và tự xé các cạnh còn lại. -Thực hiện chậm rãi. - Kiểm tra, nếu hình chưa cân đối thì sửa lại cho hoàn chỉnh. _ Dán sản phẩm và vở. Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, bút chì, hồ để học bài HS xé, dán ra vở thủ công ------------------------------------------------------------------------ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Mĩ thuật SẮC MÀU EM YÊU ----------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt ÂM / Ê / ( Thiết kế trang 144) -------------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS cần làm : 1.Kiến thức: Sử dụng được các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu nói được sự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2) . 2. Kĩ năng: - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. - Vận dụng cách so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn các số đến 5 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế. - Làm BT 1, 2, 3. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán. 4. Từ đó góp phần hình thành các năng lực cho HS: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3. - Học sinh: SGK, bảng con... 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS chơi - HS nhắc lại đầu bài 2.Hoạt động thực hành: ( 30 phút) * Mục tiêu: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạtsự so sánh theo quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2) . *Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu, hướng dẫn mẫu: như 3 3 - Điền dấu vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS M1. -3 HS làm bảng to, lớp làm vở, chữa bài: 5 > 2 1 < 3 2 < 4 2 1 4 > 2 - Gọi HS chữa bài. -Theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết. Mũi nhọn luôn quay về số bé hơn. . Bài 2: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài: Viết theo mẫu - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Tự bài mẫu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đếm và điền số, so sánh các số rồi làm vào phiếu học tập, quan sát giúp đỡ HS M1. - 3 3 5 > 4 3 < 5 4 > 3 3 3 - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Nối ô trống với số thích hợp. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. -HS làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Số bé hơn các số là số mấy? *Kết luận: Mũi nhọn luôn quay về số bé hơn. 3.Hoạt động vận dụng: ( 2 phút) - Chơi trò chơi : Điền đúng, điền nhanh . - Chơi điền dấu nhanh. - GV nhận xét tuyên dương. - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị giờ sau: Bằng nhau = - Số1. -HS chơi ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 17/9/2018 ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2018 Tiếng Việt: BÀI 8: L, H. I. MỤC TIÊU: HS cần làm: 1. Kiến thức: - HS đọc được “l,h, lê, hè” ;từ và câu ứng dụng . - HS viết được “l, h, lê, hè” (viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập I) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le,le. - HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK ; viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập I. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nghe, nói, đọc , viết được các tiếng từ, câu có âm l, h...Vận dụng vào đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học và trong thực tế. 3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 4. Góp phần hình thành choHS các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bảng con. vở Tập viết tập 1. Bộ đồ dùng tiếng việt 1. 2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân. III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS HS thi viết. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách thực hiện: GV cho HS thi viết các tiếng bè, bẽ. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. HS nhắc lại tên bài. HĐ hình thành kiên thức mới : (30 phút) * Mục tiêu: HS đọc được “l,h, lê, hè” ;từ và câu ứng dụng . - HS viết được “l,h, lê, hè” (viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập I). - HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK. * Cách tiến hành: 2.1 Cho học sinh quan sát tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì? - Trong tiếng “lê, hè” âm nào con đã học? - Hôm nay chúng ta học 2 âm mới là l, h. -HS nắm yêu cầu của bài. - Vẽ quả lê, mùa hè các bạn đang tắm mát. - Âm ê, e. - H/s đọc theo GV. 2.2 Dạy chữ ghi âm. - Ghi âm: “l”và nêu tên âm. -HS theo dõi. a.Nhận diện chữ. - So sánh chữ l và chữ b - Giống nhau: Đều có nét khuyết trên. - Khác nhau: Chữ b có nét thắt. -HS cài chữ l lên bảng cài. b. Phát âm và đánh vần tiếng. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - HSđọc cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “lê” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “lê” trong bảng cài. - Thêm âm ê sau âm l. -H/s ghép bảng cài. - Cho HS phân tích tiếng và đánh vần đọc trơn tiếng. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Treo tranh, tìm hiểu nội dung tranh,yêu cầu HS xác định từ mới. - lê. - Đọc từ mới. -HS tìm ,phân tích tiếng mới. -HS đọc cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. H/s đọc cá nhân, tập thể. - Âm h dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. c.Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - HS đọc cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: hẹ, lề. d. Hớng dẫn viét chữ. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. -HS quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. * Lưu ý: HS M1, M2 viết đúng chữ l, h, lê, hè. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại. - HS tập viết trên không, bảng con. Tiết 2 3- Luyện tập thực hành: ( 30 phút) * Mục tiêu: - HS đọc được “l,h, lê, hè” ;từ và câu ứng dụng . - HS viết được “l,h, lê, hè” (viết đợc 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1,tập I) - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le,le. - HS M3, M4 bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ảnh ở SGK ; vi
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2018_2019.doc