Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 đến 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học, HS biết:

 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2, bài Quà của bố trong khoảng 10 - 12 phút.

 - Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. Bài tập 2a và 2b.

 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS.

 * Học sinh khá, giỏi:

 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .

 - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc62 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 28 đến 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soat xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài kiểm tra: 
 - GV thu một số bài để kiểm tra và nhận xét. 
 - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ  
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt. 
 + Bài tập 2: 
 - Điền vần : en hay oen vào chỗ chấm thích hợp:
 - GV hdẫn cho HS đọc nội dung bài tập lần lượt. 
- GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. 
 (Các từ cần điền: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt )
 + Bài tập 3: 
 - Điền chữ : g hay gh ? 
 - GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS 
 (Các từ cần điền: Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV cho HS nắm quy tắc chính tả như: gh ghép được với e, ê, i
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
- HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép theo (khổ thơ lục bát) hdẫn của GV.
-HS chú ý p.tích các tiếng,từ khó theo y/c của gv lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý chép đoạn văn (khổ thơlục bát) theo y/c của GV.
 - HS thực hiện theo hdẫn của GV.
 * HS nộp bài kiểm tra: 
 - HS nộp bài kiểm ra theo y/c của GV để kiểm tra. 
 * HS làm bài tập chính tả:
 + Bài tập 2:
 - Điền vần en hay oen vào chỗ chấm thích hợp:
 - HS chú ý đọc nội dung bài tập lần lượt cá nhân 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
+ Bài tập 3: 
 - Điền chữ: g hay gh ? 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
MÔN: TẬP VIẾT
 Bài: TÔ CHỮ HOA L, M, N
Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I.MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết: 
 - Tô được các chữ hoa: L, M, N.
 - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai
 - Rèn luyện và bồi dưỡng HS khá giỏi, thêm cách trình bày bài viết chữ viết cân đối và sạch đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ chữ mẫu dạy viết, SGK, 
 - HS: Vở tập viết, bảng con , dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ktra: 
 - Ktra bài viết của HS và cho HS viết bảng con các tiếng, từ đã học ở bài học trước. 
 2. Dạy học bài mới: 
 2.1. GT: 
 - GV ghi tựa bài lên bảng cho HS đọc lần lượt.
 - GV nhận xét HS đọc tựa bài. 
 2.2. Hdẫn HS tô chữ hoa: 
 - GV treo bảng có viết các chữ hoa L, M, N. và hướng dẫn cho HS nắm được cách tô các chữ L, M, N. lần lượt từng nét theo quy trình .
 - GV cho HS viết chữ L, M, N. hoa vào bảng con.
 - GV h.dẫn chỉnh sửa cho HS luyện viết, tô chữ L, M, N. hoa. 
 2.3. Hdẫn cho HS viết vần, TN ứng dụng: 
 - GV viết sẵn lên bảng cho HS đọc 
 - GV hdẫn cho HS viết bảng con lần lượt.
 2.4. Hdẫn cho HS viết vào vở tập viết: 
 - GV cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết. 
 - GV ghi mẫu đầu dòng hdẫn HS quan sát và luyện viết 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS viết lần lượt theo y/c. 
 - GV lưu ý HS chú ý khoảng cách các con chữ sau cho đúng quy định. 
 * Thu bài kiểm tra: 
 - GV thu một số bài kiểm tra. 
 - GV nhận xét bài viết của HS về chữ viết, độ cao, khoảng cách các con chữ  
 4. Củng cố - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiếùt học.(Nếu viết chưa hoàn thành thì về viết tiếp). 
 - Dặn dò tiết học sau và chuẩn bị. 
 - HS viết bảng con các tiếng, từ đã học theo y/c của GV. 
 - HS đọc tựa bài trên bảng.
 * HS tô theo hdẫn:
 - HS chú ý nắm được cách tô các chữ L, M, N. lần lượt từng nét theo quy trình .
 - HS viết chữ L, M, N. hoa vào bảng con theo y/c của GV. 
 - HS đọc lần lượt các vần , từ ứng dụng
 - HS luyện viết theo y/c của GV. 
 * HS viết vào vở tập viết:
KỂ CHUYỆN
BÀI: NIỀM VUI BẤT NGỜ
SGK trang 99 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý bác Hồ. HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ theo SGK .
 - HS: SGK đầy đủ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ nghe và tập kể qua câu chuyện nói về “Niềm vui bất ngờ”
 2. K. tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. GV kể mẫu câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”. 
 - GV kể câu chuyện lần 1 cho HS nghe 
 - GV kể câu chuyện lần 2 cho HS nghe kết hợp tranh trong SGK để HS ghi nhớ chi tiết của câu chuyện.
 - GV chú ý kể theo giọng kể 
 + Lời vào chuyện. 
 + Lời của Bác cởi mở âu yếm.
 + Lời của các cháu thiếu nhi phấn khởi hồn nhiên.
 3.3 Hướng dẫn HS kể chuyện qua từng đoạn theo tranh: 
 - GV dùng câu hỏi gợi ý giúp HS kể qua từng nội dung tranh minh hoạ.
 * Tranh 1: 
 + tranh vẽ cảnh gì ? 
 + Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ chủ tịch ? 
 + Các em có thể nói câu các bạn nhỏ xin cô giáo không ? 
 - HS tập kể lần lượt từng đoạn theo câu hỏi gợi ý của GV qua tranh minh hoạ. 
 - GV giúp đỡ, uốn nắn cho HS kể. 
 * Tranh 2: 
 + tranh vẽ cảnh gì ?
+ Chuyện gì diễn ra sau đó ? 
 - HS tập kể lần lượt từng đoạn theo câu hỏi gợi ý của GV qua tranh minh hoạ. 
 - GV giúp đỡ, uốn nắn cho HS kể. 
 * Tranh 3: 
 + Bác Hồ trò chuyện với các bạn nhỏ ra sao ? 
 - GV giúp đỡ, uốn nắn cho HS kể.
 * Tranh 4: 
 + Cuộc chia tay diễn ra thế nào ? 
 - GV giúp đỡ, uốn nắn cho HS kể.
 4. Hướng dẫn HS kể qua câu chuyện: 
 - GV hdẫn cho HS tập kể qua câu chuyện bằng cách kết hợp với tranh minh hoạ. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS kể theo y/c. 
 - GV cho HS khá giỏi tập kể 2 – 3 đoạn của câu chuyện và kết hợp theo tranh.
 - GV theo dõi giúp đỡ và uốn nắn cho HS. 
 *. Tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện:
 - GV gợi ý bằng câu hỏi cho HS nhận biết qua ý nghĩa
 + Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? 
 - GV chốt ý câu chuyện cho HS nắm và hiểu :
 5. Nhận xét - dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học và về tập kể câu chuyện ở nhà. 
 - GV dặn dò tiết học sau. 
 - HS chú ý GV kể câu chuyện lần 1 
 * Nội dung: 
 + HS chú ý dựa vào câu hỏi để kể lại theo tranh. 
 + Các bạn nhỏ xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác Hồ. 
 + Cô ơi ! Cho chúng cháu vào thăm Bác đi. 
 * Nội dung: 
 + HS chú ý dựa vào câu hỏi để kể lại theo tranh
 + Cô giáo đang lúng túng thì cổng phủ chủ tịch bỗng từ từ mở ra. Một đồng chí vui vẻ mời cô giáo cho các cháu vào thăm Bác. Vừa thấy Bác các cháu đi theo hàng bỗng reo lên : 
 A! Bác Hồ! Bác Hồ. 
 * Nội dung: 
 + HS chú ý dựa vào câu hỏi để kể lại theo tranh 
 + Các cháu ùa đến quanh Bác. Bác Hồ râu tóc bạc phơ. Tươi cười đón các cháu. Bác hỏi : 
 - Các cháu có khoẻ không ? 
 - Thưa Bác có khoẻ ạ ! Tất cả đồng thanh trả lời  sạch sẽ, vâng lời thầy, cô giáo. 
 * Nội dung: 
 + HS chú ý dựa vào câu hỏi để kể lại theo tranh 
 + Đã đến giờ Bác phải chia tay các cháu. Cô cho các cháu ra về  bàn tay bé xíu vẫy chào Bác.
 - HS tập kể câu chuyện bằng cách kết hợp với tranh minh hoạ. 
 - HS tập kể theo hdẫn của GV 
 - HS tự suy nghĩ trả lời. 
Thứ tư ngày 3tháng 4 năm 2019
MÔN: TOÁN
 Tiết 115: LUYỆN TẬP
SGK trang 157 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 114 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn thực hành:
 - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập l. lượt.
 + Bài 1. Tính:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập.
 - GV hdẫn cho HS thực hành 
 - GV cho HS nhận xét lẫn nhau.
 - GV nhận xét HS ghi kết quả thẳng cột. 
 + Bài 2. Tính: 
 - GV cho HS làm bài tập lần lượt. 
 - GV cho HS làm bài theo y/c. 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước.
 - GV cho HS giải toán 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS
 (Nếu còn thời gian cho HS làm cả bài 3)
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại các bước để thực hiện giải toán có lời văn.
 - GV dặn dò tiết học sau.
 + Bài 1. Tính:
 - HS đọc y/c bài tập tính kết quả theo cột dọc.
 + + +
 + + + 
 + Bài 2. Tính: 
 - GV cho HS làm bài tập lần lượt. 
20 cm + 10 cm = 30 cm + 40 cm =
14 cm + 5 cm = 25 cm + 4 cm = 
32 cm + 12 cm = 43 cm + 15 cm = 
 + Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước. 
 Bài giải 
 Số cm con sên bò được tất cả là :
 15 + 14 = 29 (cm)
 Đáp số : 29 cm
MÔN: TẬP ĐỌC
Bài 13: MỜI VÀO
SGK trang 94 . Thôøi gian döï kieán: 70 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.GV tự chọn các từ ngữ đễ phát âm sai cho học sinh tập đọc đúng.
 * Học sinh khá, giỏi: 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
 - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc bài “Đầm sen” và trả lời các câu hỏi theo SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , nhẹ nhàng và tình cảm.
 b. H.dẫn HS luyện đọc: 
 - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
 - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ 
 * Luyện Đọc câu:
 - GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài. (mỗi khổ thơ tương ứng 1 câu).
 - GV hd cho HS luyện đọc thầm từng câu.
 - GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu theo y/c. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. 
* Luyện Đọc đoạn:
 - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn.(mỗi đoạn tương ứng với 1 khổ thơ)
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 * Luyện đọc cả bài:
 - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
 - GV cho HS thi đua đọc cả bài. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 3.3 Ôn các vần ong, oong : 
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ong:
 - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ong.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ong (nếu cần thiết). 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong:
 - GV yêu cầu HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ong, oong.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ong (nếu cần thiết) 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 c) Nói câu có chứa tiếng mang vần ong, oong (mới tìm):
 - GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu. 
 - GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần ong, oong đã tìm được.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. 
 - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. 
- HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
 * HS luyện đọc:
 - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc 
 - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. 
 * HS luyện đọc câu:
 - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. 
 - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. 
 - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân.
 - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc đoạn:
 - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc cả bài:
 - HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.
 - HS đọc những tiếng có vần ong và gạch chân những tiếng đó.
 - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ong theo y/c của GV. 
- HS tìm những tiếng có vần ong, oong và đọc những tiếng đó.
- HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ong, oong theo y/c của GV. 
 - HS chú ý quan sát và nói theo câu nói mẫu. 
 - HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt. 
TIẾT 2.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
 - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
 1. Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? 
 2. Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
 b.Luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu: 
 - GV hdẫn cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bằng cách xoá dần bảng.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc lòng. 
 - GV luyện cho HS khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc lòng. 
 c. Luyện nói: 
- GV luyện cho HS luyện nói về con vật mà em yêu thích. 
 - GV gợi ý cho HS nắm hiểu và nói con vật mà em yêu thích. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. 
 - HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c.
 - HS đọc thuộc lòng đoạn (2 khổ thơ đầu).
 - HS khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
 - HS luyện nói về con vật mà em yêu thích. 
 lần lượt cá nhân. 
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: MỜI VÀO
SGK trang 96 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ong, oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 * Học sinh khá, giỏi: 
 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS. 
 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các bài tập qua bài viết “Mời vào”. Khổ thơ 1,2. 
 2. K.Tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép
 - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt.
 * HS chép bài chính tả: 
 - GV cho HS nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoavà lùi vào .
- GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ. 
 - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài kiểm tra: 
 - GV thu một số bài để kiểm tra và nhận xét. 
 - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ. 
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. 
 + Bài tập2:
 a) Điền vần: ong hay oong ? 
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. 
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS. 
 ( Cụ thể : boong tàu, Nam mong )
 b) Điền chữ: ng hay ngh ? 
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. 
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS 
 (Cụ thể : ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS chú ý đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép theo hdẫn của GV.
 - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) theo y/c của GV cả bài.
 - HS thực hiện theo hdẫn của GV. 
 * HS nộp bài kiểm tra: 
 - HS nộp bài kiểm tra theo y/c của GV để kiểm tra.
 * HS làm bài tập chính tả:
 + Bài tập2:
 a) Điền vần : ong hay oong ? 
 - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
 b) Điền chữ : ng hay ngh ? 
 - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2019
MÔN: TOÁN
 Tiết 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ)
 SGK trang 158 . Thôøi gian döï kieán: 35 phuùt
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3
 * Học sinh khá, giỏi: 
 - Rèn cho HS k.năng tính toán cẩn thận và nhanh nhẹn qua dạng toán đã được học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV cho HS trả bài tiết trước 115(có chọn lọc) 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn cách làm tính trừ không nhớ: 
 a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 - 23 :
 * Bước 1: “HĐ với đồ vật”
 - GV yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó que tính chục và 7 que tính rời). 5 bó que tính chục xếp bên trái, 7 que tính rời xếp bên phải.
 - Sau đó GV cũng lấy 57 que tính ( gồm 5 bó que tính chục và 7 que tính rời). 5 bó que tính chục xếp bên trái, 7 que tính rời xếp bên phải rồi gắn lên bảng và hỏi:
 - GV vừa nói vừa ghi bảng.
 + Các em vừa lấy bao nhiêu que tính ? 
 ( GV ghi lên bảng 57) 
 - GV yêu cầu HS tách 2 bó que tính chục và 3 que tính rời xếp hàng dưới chục theo chục của hàng trên .
 - GV hỏi: 
 + Chúng ta vừa tách bao nhiêu que tính ? 
 - Gv viết chữ số 23 lên thẳng cột với chữ số 57 
 - GV hỏi : 
 + Sau khi tách ra 23 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? 
 + Vì sao em biết ? 
 * Bước 2: “ Hướng dẫn kỹ thuật đặt tính ”
 * Đặt tính:
 - GV hướng dẫn cách đặt tính: Ta viết phép tính từ trên xuống dưới
 - GV hướng dẫn từng bước cho HS nắm 
 -- Ta viết 57 trước ở hàng trên 
 - Ta viết 23 ở hàng dưới sau cho thẳng cột đ.vị
 - Sau đó ta viết dấu trừ (-) đặt trước ở giữa của 2 số rồi kẻ ngang thay cho dấu bằng.
 - GV cho HS nêu lại cách đặt tính. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS. 
 * Bước 3: “Hướng dẫn kỹ thuật tính trừ”
 * Cách tính: 
 - Ta tính từ phải sang trái hay tính từ hàng đơn vị trước, tính từ trên xuống dưới. 
 Cụ thể là: 
 + Lấy 7 - 3 = 4 ( viết 4 )
 + Lấy 5 - 2 = 3 ( viết 3 ) Sau cho thẳng cột với nhau.
 Vậy 57 - 23 = 34 
 - GV cho HS nhắc lại cách tính 
 3. Thực hành: 
 + Bài 1. Tính:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập.
 - GV hdẫn cho HS thực hành a, b
 - GV cho HS nhận xét lẫn nhau.
 - GV nhận xét HS ghi kết quả thẳng cột. 
 b) Đặt tính rồi tính:
 - GV cho HS làm theo y/c bài tập.
 - Cho HS lên bảng làm.
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s : 
 - GV hdẫn cho HS thực hành a, b
 - Cho HS lên bảng làm.
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 3 :
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước.
 - GV cho HS giải toán 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS.
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò tiết học sau. 
 * HS thực hiện: 
 - HS lấy que tính và thực hiện theo y/c của GV 
 - HS tự suy nghĩ trả lời: 
 + Lấy 57 que tính 
 + Vừa tách 23 que tính 
 - Còn lại 34 que tính.
 - HS trả lời vì còn lại 3 bó ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_28_den_30_nam_hoc_2018_2019_nguy.doc