Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu

- HS tiếp tục ôn tập với các đơn vị đo thời gian. Ngày và tuần lễ

- HS nắm được 1 tuần có 7 ngày. Gọi tên các ngày trong tuần lễ thành thạo.

- HS biết xem lịch trong tuần.

- Rèn học sinh ham thích môn học.

II. Đồ dùng dạy-học

- Mỗi quyển lịch bóc hàng tuần và 1 bảng thời khoá biểu của lớp

- VBTT Toán

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 08 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
ĐỌC
STK tập 3 trang 72, SGKtập 3 trang 33
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu 
- Bước đầu giúp HS biết làm tính trừ trong phạm vi 100 
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm ( Bỏ BT2, 3)
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùng dạy-học
- Các thẻ chục que tính và các que tính rời.
- SGK Toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh
- Hãy ghi đúng , sai vào ô trống 
-
-
- GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Giới thiệu phép trừ dạng 65 - 30 
B1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính 
B2: Giới thiệu kĩ thuật tính trừ dạng đặt tính 
- Viết 65 rồi viết 30 sau cho thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị 
- Tính từ phải sang trái 
-
- 5 trừ 0 bằng 5 , viết 5 
- 6 trừ 3 bằng 3 , viết 3 
Vậy 65 - 30 = 35 
* Trường hợp phép trừ dạng : 36 - 4 
- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ theo cột dọc.
-
 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
 Hạ 3, viết 3
* Thực hành 
Bài 1: Tính 
GV lưu ý HS viết các số thật thẳng cột 
- Cho HS nhận xét 
GV nhận xét chữa bài 
4.Củng cố
 - Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài.
- HS lên bảng thi điền đúng, sai vào ô trống 
S
Đ
-
-
- Vài HS nhắc lại cách trừ 
-Vài học sinh nhắc lại 
- 4 HS lên bảng trình bày 
-
-
-
-
Học sinh lắng nghe.
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU GI/ R / D
STK tập 3 trang 76. SGK tập 3 trang 35
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Giúp HS về làm tính trừ các số trong phạm vi 100 tập đặt tính rồi tính 
- Tập tính nhẩm ( với các phép tính đơn giản ) 
- Củng cố kĩ năng giải toán ( Bỏ BT 3, 5)
II. Đồ dùng dạy-học
- Que tính, tranh vẽ sách giáo khoa 
- Sách giáo khoa Toán, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS lên bảng tính nhẩm 
95 - 90 = 	 67 - 7 = 
59 - 30 = 67 - 5 = 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
45 - 23 57 – 31
72 - 60 70 - 40
66 - 25 
4 học sinh lên bảng làm bài 
 95 - 90 = 5 	 67 - 7 = 60 
 59 - 30 = 29 67 - 5 = 62
- 5 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
-
-
-
-
-
Bài 2 : Tính nhẩm 
- GV chia lớp thành 3 nhóm 
- Các nhóm làm nối tiếp, thi đua xem nhóm nào làm nhanh
- GV nhận xét chữa bài
- N1 : 65 - 5 = 60 N2 : 65 - 60 = 5
 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 
 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 
 N3 : 65 - 65 = 0 
 33 - 30 = 3 
 32 - 10 = 22 
 - 4 em lên bảng điêế trái 2 - 10 ơn giản ) 00 tập đặt tính rồi tính XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX
Bài 4 : Giải toán 
- GV nêu bài tập 
- Thu vở chấm, chữa bài
4.Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ. 
5.Dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- 1 em nêu tóm tắt bài tập 
- 1 em lên bảng giải 
- Các em khác làm vào vở 
Bài giải
Số bạn nam của lớp 1 B là:
35 -20 = 15 ( bạn )
 Đáp số : 15 bạn 
Thứ ba ngày 09 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK trang 79, SGK trang 37
Toán
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu 
- Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian. Ngày và tuần lễ 
- Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ. 
- Bước đầu làm quen với lịch trong tuần.
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Mỗi quyển lịch bóc hàng tuần và 1 bảng thời khoá biểu của lớp 
- SGK
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 Tính nhẩm 
45 + 34 = 73+ 15 =
95 – 34 = 89 - 35 =
GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài 
- GVgiới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày 
- GV treo quyển lịch lên bảng chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: 
Hôm nay là thứ mấy ? 
- GV mở từng tờ lịch giới thiệu các ngày từ chủ nhật - thứ bảy 
- Chỉ vào tờ lịch hỏi :
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ? 
- 2 học sinh lên bảng làm 
- Học sinh quan sát 
- Hôm nay là thứ năm 
- 4 HS nhắc lại 
- Hôm nay là ngày 14 
- HS nhắc lại 
b) Thực hành 
Bài 1 : GV nêu yêu cầu HS phải trả lời được,
- Trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào ? 
Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
GV nhận xét chỉnh sửa 
4. Củng cố 
- GVgợi ý đưa ra một số câu hỏi
- Một tuần lễ có mấy ngày ? 
- GV hệ thống kiến thức.
5. Dặn dò 
- Về nhà ôn bài.
 HS tự làm bài và chữa bài 
Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6
a) Hôm nay là thứ 5 ngày 14 / 4 
b) Ngày mai là thứ 6 ngày 15 / 4 
- Học sinh trả lời 
- 7 ngày
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM ĐẦU L/N
STK tập 3 trang 82. SGK tập 3 trang 39
Toán
ÔN: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập với các đơn vị đo thời gian. Ngày và tuần lễ 
- HS nắm được 1 tuần có 7 ngày. Gọi tên các ngày trong tuần lễ thành thạo.
- HS biết xem lịch trong tuần.
- Rèn học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học
- Mỗi quyển lịch bóc hàng tuần và 1 bảng thời khoá biểu của lớp 
- VBTT Toán
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 1 tuần có mấy ngày?
 Em đến trường mấy ngày ? là những ngày nào?
GV nhận xét chữa bài
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài 
- GV treo quyển lịch lên bảng chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: 
Hôm nay là thứ mấy ? 
- GV mở từng tờ lịch giới thiệu các ngày từ chủ nhật - thứ bảy 
- Chỉ vào tờ lịch hỏi :
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ? 
- HS trả lời 
- Học sinh quan sát trả lời
- Hôm nay là thứ năm 
- 4 HS nhắc lại 
- Hôm nay là ngày 14 
- HS nhắc lại 
b) Thực hành : Cho HS làm bài trong VBT Toán
Bài 1 : GV nêu yêu cầu HS phải trả lời được,
- Trong tuần lễ phải đi học vào những ngày nào ? 
Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng chữa bài 
GV nhận xét chỉnh sửa 
4. Củng cố 
- GVgợi ý đưa ra một số câu hỏi
- Một tuần lễ có mấy ngày ? 
- GV hệ thống kiến thức.
5. Dặn dò 
- Về nhà ôn bài.
HS làm bài vở BTT
HS tự làm bài và chữa bài 
Thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6
a) Hôm nay là thứ 3 ngày 9 / 6 
b) Ngày mai là thứ 4 ngày 10/ 6 
- Học sinh trả lời 
- 7 ngày
Thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
QUY TẮC CHÍNH TẢ VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S / X
STK tập 3 trang 85. SGK tập 3 trang 41
Toán
PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ )
TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm.Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ: BT1, 2,3.
- Rèn học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy- học
- Các thẻ chục và các que tính rời 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- 1 tuần lễ có mấy ngày ? là những ngày nào ? 
- GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2 : Đặt tính và tính 
36 + 12 , 48 - 36 , 48 - 12 
Qua việc làm tính GV bước đầu cho HS biết quan hệ giữa 2 phép tính cộng
Bài 4 : Giải toán 
4.Củng cố
- GV hệ thống lại nội dung bài 
- GV nhận xét giờ.
5.Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
2 học sinh lên bảng trả lời 
- Học sinh theo dõi
- 3 HS lên bảng đặt tính và tính . 
-
-
+
- HS tự tóm tắt và làm vào vở 
Bài giải
 Số hoa Lan hái được là:
 68 - 34 = 34 ( bông hoa ) 
 Đáp số : 34 bông hoa 
Tự nhiên xã hội - Đạo đức
THỜI TIẾT 
I. Mục tiêu 
- HS biết thời tiết luôn luôn thay đổi 
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết 
* Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ 
II. Đồ dùng dạy- học 
- Các hình vẽ trong SGK 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Cho học sinh thảo luận về thời tiết ngày hôm nay
- Biết nói lại hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn.
- GV yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi.
+ Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng, hoặc mưa, rét ... ? 
+ Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét ? 
- GV nhận xét 
+ Chơi trò chơi
 “Dự báo thời tiết” 
- GV hướng dẫn cách chơi 
- GV quan sát sửa sai 
- GV nhận xét 
4.Củng cố
- GV nhận xét giờ 
- Liên hệ giáo dục HS luôn ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ.
5.Dặn dò 
- Về nhà thực hành xem thời tiết. 
- Học sinh thảo luận
 HS thảo luận lớp và trả lời câu hỏi. 
(Do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc phát sóng trên ti vi)
(Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh) 
- HS thực hành chơi theo nhóm 
Toán
ÔN: CỘNG TRỪ KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu
 - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày trong tuần.
- Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán.
- Rèn học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Tờ lịch, bảng con 
- Vở bài tập Toán 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tính: 36 + 23 = 	36 - 23 =
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Baì 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
Nếu hôm nay là thứ hai thì:
- Ngày mai là thứ.....
- Ngày kia là thứ......
- Hôm qua là...
- Hôm kia là thứ...
GV chữa bài nhận xét 
GV quan sát chữa bài 
Bài 2: “Hôm nay là ngày bao nhiêu của tháng nào?
 Ngày mai là thứ mấy của tháng nào?
 Ngày kia là thứ mấy của tháng nào?
 Hôm qua là thứ mấy?
 Ngày kia là thứ mấy?
Bài 3: “ Kì nghỉ tết em được nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. Hỏi em được nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ?”
- HS đọc đề bài, sau đó nêu tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở
- Trước hết em phải làm gì? 
- HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố 
- Hát bài hát “ Bảy ngày ngoan”.
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài. 
2 học sinh làm bài 
- Học sinh đọc yêu cầu bài rồi làm bài tập VBTT
- Làm xong đổi vở kiểm tra chéo 
- Học sinh làm miệng
- Cá nhân đọc đề sau làm bài vào vở
 Bài giải
 Đổi 1 tuần lễ = 7 ngày.
 Số ngày em được nghỉ tết là: 
 7 + 2 = 9 (ngày)
 Đáp số: 9 ngày.
Tự nhiên xã hội - Đạo đức
ÔN: THỜI TIẾT
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục ôn tập về thời tiết, nhận biết được về thời tiết luôn luôn thay đổi 
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết 
* Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ 
II. Đồ dùng dạy- học 
-Vở bài tập tự nhiên xã hội.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Cho học sinh thảo luận về thời tiết ngày hôm nay
- Biết nói lại hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn.
- GV yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi.
+ Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng, hoặc mưa, rét ... ? 
+ Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét ? 
- GV nhận xét 
+ Chơi trò chơi
 “Dự báo thời tiết” 
- GV hướng dẫn cách chơi 
- GV quan sát sửa sai 
- GV nhận xét 
4.Củng cố
- GV nhận xét giờ 
- Liên hệ giáo dục HS luôn ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ.
5.Dặn dò 
- Về nhà thực hành xem thời tiết. 
- Học sinh thảo luận
(Do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc phát sóng trên ti vi)
(Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh) 
- HS thực hành chơi theo nhóm 
Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100
- Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa hai phép tính cộng, trừ. 
- Rèn cho học sinh yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng con. Que tính
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tính nhẩm: 32 -12 =	 60 - 30 = 
 70 - 30 = 99 - 9 = 
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài1: Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
 34 + 32 76 – 64
 54 + 5 68 – 32
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết phép tính thích hợp
Cho 3 số : 42, 76, 34 viết được 2 phép tính cộng, 2 phép tính trừ
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Gọi HS lên bảng làm
GV chữa bài. 
Bài 3: > < =
 30 + 6..... 6 + 30
 45 + 2 .....3+ 45
 55...........50 + 4
- GV chấm chữa một số bài, nhận xét.
Bài 4: Hãy ghi đúng , sai vào ô trống 
-
-
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- 4 Học sinh lên bảng làm
 34 76 54 68
 32 64 5 32
 66 12 59 36
76
34
42
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
 + = 
34
42
76
 - =
- Học sinh làm bài vào vở
 30 + 6 = 6 + 30
 45 + 2 < 3+ 45
 55 > 50 + 4
- HS lên bảng thi điền đúng , sai vào ô trống 
S
Đ
-
-
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 100. 
- Học sinh vận dụng làm bài nhanh chính xác.
- Rèn cho các em yêu thích môn toán. 
II. Đồ dùngdạy- học
-Vở bài tập toán, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV chép bài lên bảng
- Gọi HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Hướng dẫn HS làm BT vào vở 
Bài 1 : Cho HS tự làm bài lớp làm giấy nháp.
- Đặt tính rồi tính 
- GV nhận xét đánh giá 
4 học sinh lên bảng làm
13 + 24 = 37 37 - 13 = 24
45 + 54 = 99 99 – 45 = 54
35 + 14 = 49 49 – 35 = 14
67 + 12 = 79 79 - 12 = 67
- 4 HS lên bảng làm 
+
+
-
+
Bài 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
- Cho HS nhận xét đánh giá 
- GV chữa bài 
- HS làm bảng con 
 34 + 2 - 3 = 33 12 + 23 – 5 = 30
 65 - 24 = 41 75 - 24 = 51
 23 +5 - 4 = 24 35 – 3 + 6 = 38
Bài 3 : ,=
-GV quan sát hướng dẫn các em làm
Bài 4. Học sinh đọc yêu cầu bài 
GV gợi ý hướng dẫn học sinh làm bài 
- Chấm 1 số vở nhận xét 
4. Củng cố 
- GV tuyên dương những em làm bài đúng , nhanh chính xác
5. Dặn dò
- Về nhà xem lại bài. 
- HS làm vở bài tập toán
- Học sinh dùng thước đo rồi ghi độ dài của băng giấy đó.
-Học sinh lắng nghe
Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
STK + SGK Tiếng Việt tập 3
Toán
ĐỒNG HỒ, THỜI GIAN
I. Mục tiêu 
- Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy- học
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài
- Đồng hồ để bàn
III. Các hoạt động dạy- học
1 .Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí của các kim chỉ giờ trên mặt đồng hồ
- Cho HS quan sát đồng hồ để bàn và hỏi
? Mặt đồng hồ có những gì?
- GV giới thiệu mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài có ghi các số từ 1 đến 12
- Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào thì đó là giờ.
- Cho học sinh thực hành
VD: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ.
- Học sinh quan sát
- Có kim ngắn, kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12
- HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
-Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12
* Thực hành xem đồng hồ
- Cho HS quan sát các đồng hồ trong SGK và hỏi
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Học sinh quan sát đồng hồ trong sách giáo khoa
- 7 giờ
- Lúc 7 giờ tối em đang làm gì?
- Lúc 10 giờ tối em đang làm gì?
-Em đang học bài
-Em ngủ
* Trò chơi
- HS chơi thi đua xem đồng hồ ai nhanh, đúng
- GV quay kim đồng hồ rồi hỏi cả lớp
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
- Ai nói đúng, nhanh được cô khen
Thể dục
(Giáo viên bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK + VBT Tiếng Việt tập 3
Toán
ÔN: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN
I. Mục tiêu 
- HS tiếp tục làm quen với mặt đồng hồ. Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy- học
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài
- Đồng hồ để bàn+ VBTT
III. Các hoạt động dạy- học
1 .Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xét 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- Cho HS nhắc lại :Mặt đồng hồ có những gì?
- GV nhận xét
- Cho học sinh thực hành
VD: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ.
- Học sinh quan sát trả lời
- Có kim ngắn, kim dài, có ghi các số từ 1 đến 12
- HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau
? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
* Cho học sinh làm bài tập trong vở bài tập toán
- Học sinh làm GV quan sát 
-Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12
- Học sinh làm bài trong vở BTT
* Thực hành xem đồng hồ
- Cho HS nối đồng hồ với số giờ xem các em nối có đúng không 
- Học sinh làm bài
* Trò chơi
- GV quay kim đồng hồ rồi hỏi cả lớp mấy giờ?
Lúc đó em đang làm gì?
- 7 giờ
-Em đang học bài
- Em ngủ
4.Củng cố
- HS chơi thi đua xem đồng hồ ai nhanh, đúng
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
- Ai nói đúng, nhanh được cô khen
Thủ công
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN,
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I. Mục tiêu 
- Học sinh cắt được các nan giấy và rán thành thạo hình hàng rào. 
- HS vận dụng kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”
- Cắt, dán được ngôi nhà em yêu thích.
- Rèn cho các em khéo tay,óc thẩm mĩ. 
II. Đồ dùng dạy-học
- Mẫu các nan giấy và hàng rào 
- Mẫu ngôi nhà có trang trí
- 1 tờ giấy kẻ ô, hồ dán, thước kẻ, bút chì,1 tờ giấy trắng làm nền
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
- Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào 
GV định hướng cho học sinh thấy cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
Đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét 
- Số nan đứng ? 
- Khoảng cách giữa các nan đứng?
- Số nan ngang ?
- Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
Hoạt động 2 
- Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy 
- Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau 
- GV hướng dẫn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô 
- GV thao tác mẫu để HS quan sát 
H0020©oạt động 3: Thực hành kẻ cắt nan giấy 
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
- GV định hướng sự chú ý của HS vào các bộ phận của ngôi nhà và nêu các câu hỏi: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ là hình gì? Cách vẽ các hình đó ra sao.
* GV hướng dẫn HS thực hành
- Nội dung bài này chủ yếu vận dụng các kĩ năng của bài trước. 
* Kẻ, cắt thân nhà
- GV gợi ý để HS tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cắt rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu.
* Kẻ cắt mái nhà
- GV gợi ý để HS vẽ lên mặt trái của tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô và cạnh ngắn 3 ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên như hình 3, sau đó cắt rời được hình mái nhà.
* Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ
- GV hướng dẫn HS kẻ lên mặt trái của tờ giấy màu xanh, hoặc tím, hoặc nâu 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông có cạnh 2 ô để làm cửa sổ.
4. Củng cố
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò 
- Về nhà thực hành bài. 
- HS quan sát GV làm mẫu 
- HS kể 4 nan đứng 
- dài 6 ô rộng 1 ô)
- HS kể 2 nan ngang 
- dài 9 ô rộng 1 ô) 
- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt.
- Học sinh quan sát 
- Học sinh thực hành kẻ cắt các nan giấy 
- HS quan sát mẫu 
- HS thực hành kẻ, cắt theo sự hướng dẫn của GV
- HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt . 
- Cắt hình cửa ra vào, cửa sổ khỏi giấy màu.
- HS theo dõi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan