Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.

- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.

- HS có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.

- HS nói tốt kể về một số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hư¬ơng thơm.

 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà , không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.

* GDMT: GD HS có ý thức bảo vệ cây cối.

* KNS:

 + KN tư duy phê phán: hành vi bẻ cây nơi công cộng.

 + Tìm kiếm và xử lý thông tin về cây hoa.

 + Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên và con người.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc49 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a sai ở hs.
GV nêu tên trò chơi, luật chơi, các trường hợp phạm qui cho hs nắm, có thể gọi 1 – 2 em thị phạm mẫu, nhận xét. Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi.
III/ Hoạt động vận dụng:
Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
IV/. Hoạt động sáng tạo:
Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
6 – 8’
Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20.
 - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học. 
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng biết cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước biết giải bài toán có nội dung hình họcđể giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm BT 1, 2, 3, 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3, 4.. 
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)- Làm BT 1, 2, 3, 4.
* Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ nhẩm , so sánh các số trong phạm vi 20.
 - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết giải bài toán có nội dung hình học. 
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Tính
- Cho HS chơi trò chơi: "Xì điện".
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
a. 12 + 3 = 15 15 + 4 = 19
 15 – 3 = 12 19 – 4 = 15...
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
Cho HS làm bảng nhóm, chia sẻ trước lớp
Để khoanh được các số theo yêu cầu bài em cần làm gì?
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp
A - Khoanh tròn vào số lớn nhất
14, 18, 11, 15.
B - Khoanh tròn vào số bé nhất
17, 13, 19,10.
- HS lµm bµi ra bảng nhóm.
HS làm, chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
Phải so sánh 4 số với nhau.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ.
- Lưu ý: HS đặt tên điểm.
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
- Cho lớp vẽ bảng con, chia sẻ trước lớp.
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán, quan sát tóm tắt bằng hình vẽ.
- GV treo bảng phụ có sẵn tóm tắt.
- Nhìn hình vẽ ta thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ?
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận, làm bài ra vở và chia sẻ cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
- Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC.
Lưu ý: HS chỉ vào hình vẽ nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC.
- HS làm cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp- 1HS lên bảng chữa bài 
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn
- GV kiểm tra và chữa bài.
 Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 4: - Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS làm vở, GV quan sát
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Làm bài tập: 
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
- Cho lớp vẽ bảng con, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
( Đoạn thẳng AC dài là): 
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
 --------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2018
 Tiếng Việt:
TIẾT 9, 10: VẦN / UÔNG/, /UÔC /, / ƯƠNG/, /ƯƠC /
( Thiết kế trang 222)
 ----------------------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------
 Thủ công
TIẾT 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều, đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng được bút chì, thước kẻ, thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. Bút chì, thước kẻ, kéo.
- HS : Bút chì, thước kẻ, 1tờ giấy, vở.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Ra vườn chơi hoa".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều, đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .
-GV gắn hình mẫu.
- Định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu đoạn thảng có hai điểm.
-Hai đoạn thaúng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
*Hướng dẫn HS thực hành.
Bước 1/ Cho hs lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ.
-Đặt thước và kẻ đoạn thẳng.
-Lấy hai điểm C,D dưới hai hay ba dòng kẻ tuỳ ý.
-Kẻ như trên.
-Bước 2: HS kẻ hai đoạn thẳng.
 A B
 C D
- HS thảo luận cặp đôi, ...
- HS vẽ đoạn thẳng AB ra bảng con. 
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn luyện KN sử dụng được bút chì, thước kẻ, thành thạo, nhanh.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
*HS thực hành.
- Kẻ đoạn thẳng AB
- Kẻ đoạn thẳng CD
Học sinh thực hành kẻ được đường thẳng, cắt được theo đường thẳng.
Giáo viên cho học sinh thực hành trên giấy vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng.
Cho HS thực hành từng bước.
GV giúp đỡ HS làm .
Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, kéo, giấy vở cho tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------
Toán
 CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng đọc viết, so sánh các số tròn chục để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm BT 1, 2, 3.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép các bài tập, 9 bó que tính.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa, thước kẻ, bút chì.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (14 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
*Giáo viên hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục) que tính trong nhóm đôi và nói “ Có 1 chục que tính”
Hỏi : 1 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 10.
*Giáo viên hướng dẫn HS lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “ Có 2 chục que tính”
Hỏi : 2 chục là bao nhiêu?
Giáo viên viết lên bảng số 20.
*Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 30 đến 90.
- Gọi HS đếm theo chục từ 1 chục - 9 chục v à ngược lại.
- Các số tròn chục từ 10 - 90 là các số có hai chữ số.
Học sinh thực hiện theo nhóm...
- Là mười (que tính)
- Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.	
- Học sinh thực hiện theo.
- Là hai mươi (que tính)
- Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.	
- Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 - 90. Một chục, hai chục, , chín chục.Chín chục, tám chục,  , một chục.
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0
3. Hoạt động thực hành: (15 phút) 
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho HS thảo luận, làm bài ra bảng nhóm câu a và chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
+ Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: đếm 10, 20, 30,  điền số còn thiếu vào ô trống.
Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở, chia sẻ trước lớp.
 Bài tập phát triển năng lực:
* Bài 4: >, <, = ?
10 10 40> 10 50 < 60
70 < 20 70 = 70 80 < 90 50 < 30 
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Câu a:
Viết số
Đọc số
Đọc số
Viết số
20
Hai mươi
Sáu mươi
60
10
Mười
Tám mươi
80
Câu b và c học sinh làm vở, chia sẻ trước lớp.
Điền số tròn chục: a) 
10
200
300
400
500
900
800
700
600
b) Điền ngược lại theo thứ tự bé dần.
Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
Học sinh làm, chia sẻ trước lớp: 
 40 60...
80 > 40 60 < 90
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------
Ngày 5 tháng 2 năm 2018 ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày ... tháng 2 năm 2019
 Tiếng Việt 
BÀI 95 : OANH – OACH
A.MUC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại
2. Kĩ năng: Vận dụng đọc , viết các tiếng, từ, câu trong bài học vào trong thực tế.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc: loằng ngoằng, loằng quăng, tóc xoăn...
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi đọc.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
* Dạy vần oanh: - Cho HS phân tích vần oanh.
- Vần oanh giống và khác vần oang ở điểm gì?
- Ghi vần: oanh
- Muốn có tiếng doanh con thêm âm gì?
- Cho HS quan sát tranh rút ra, từ khóa : doanh trại.
* Dạy vần oach:
(Quy trình tương tự vần oanh).
- Cho HS đọc toàn bảng vừa học.
*Từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn đọc tiếng, từ.
- Giải nghĩa từ.
- Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ, HS M3, M4 đọc trơn các vần, các từ tốt.
*Viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- GV viết mẫu lên bảng . Nêu quy trình 
- GV uốn nắn, sửa sai
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
*Thi viết tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc vần.
- Vần oanh gồm có âm oa đứng trước,âm nh đứng sau. 
- Giống nhau đều bắt đầu bằng âm oa. Khác nhau ở âm ng và nh
- HS ghép vần oanh. Đánh vần, đọc trơn cá nhân, đồng thanhvần oanh.
- Thêm âm d trước vần oanh
- HS ghép tiếng doanh phân tích tiếng: doanh, đánh vần, đọc trơn. (Cá nhân , ĐT)
- Đọc trơn từ: doanh trại
- Đọc trơn vần, tiếng, từ
- Đọc thầm tìm tiếng, phân tích tiếng mới.
- Đọc ( cá nhân tổ, lớp)
- Đọc toàn bài cá nhân, ĐT.
- HS viết theo tưởng tượng 
- HS viết bảng con
-HS thi tìm nhanh
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS nghe.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (29 phút)
* Mục tiêu: Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: nhà máy, cửa hàng, doanh trại
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động cả lớp
*Luyện đọc
+ Đọc bài tiết 1 
- Đọc vần tiếng, từ khóa, từ ngữ ứng dụng
- GV nhận xét , sửa lỗi phát âm 
+ Đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng: đọc tìm, tiếng mới
- Giáo viên đọc mẫu và gọi 2 em đọc lại
- GV nhận xét 
* Luyện viết
-GV gọi HS đọc chữ cần viết.
- Nhận xét cách viết.
- GV uốn nắn, chấm, chữa lỗi.
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
* Luyện nói
- GV gọi HS nêu chủ đề luyện nói
- Hướng dẫn xem tranh và trả lời thành câu các câu hỏi.
- Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao con biết?
+ Vì sao bạn biết đây là nhà máy?
+ Ở cửa hàng người ta làm gì?
+ Doanh trại bộ đội là nơi làm gì?
* Lưu ý: - HS M1, M2 luyện nói thành câu. HS M3, M4 nói trước lớp tự tin và nói lưu loát.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
- Gọi HS đọc SGK
- GV cùng HS nhận xét...
4. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Chơi viết tiếng có vần vừa học.
- GV cùng HS nhận xét...
- GV nhận xét giờ học và tuyên dương những học sinh học tích cực.
- Cùng người thân đọc lại bài, xem trước bài 96.
- HS đọc trơn: 
oanh, doanh, doanh trại
oach, hoạch, thu hoạch
khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch
- Xem tranh, thảo luận: các bạn làm kế hoạch nhỏ
- Đọc thầm, tìm,phân tích tiếng mới: hoạch.
- Đọc to (cá nhân, tổ, lớp)
- HS đọc, nêu tư thế ngồi viết
- HS viết vào vở Tập Viết
- nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- HS thảo luận và luyện nói trong nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý của GV, chia sẻ trước lớp.
-Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh ở nhà máy.
- Vì có nhiều ống khói.
- Bán hàng tiêu dùng.
- HS giở SGK, đọc lần lượt
-Tham gia trò chơi.
----------------------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày ...tháng 2 năm 2019
 Tiếng Việt
BÀI 96 : OAT – OĂT
A.MUC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và đoạn thơ ứng dụng
 - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc, viết và luyện nói thành thạo tiếng, từ có oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và đoạn thơ ứng dụng
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan