Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.

– Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác bụng của bài TD phát triển chung.

– Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài TD phát triển chung thành thạo, nhanh.

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.

 4. Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực thể chất.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Địa điểm sân trường ,1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập, tranh thể dục.

- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học.

2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:

- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc45 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................................
Thứ tư ngày... tháng ... năm 2019
 Tiếng Việt:
Tiết 5, 6: VẦN /IM/, / IP/, / OM/, /OP/
( Thiết kế trang 200)
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn 
 2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn 
để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm 3 bài tập.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ minh họa bài 1, 3. Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Thử tài thông minh”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV đưa ra 1 đề toán và cho HS thi tóm tắt và giải miệng. Ai là người giải nhanh nhất thì người đó là người thông minh nhất. 
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi, chữa bài: 
- Giải bài toán sau : 
Hà có 5 cái ảnh. Mai có 4 cái ảnh. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái ảnh? 
- HS thi giải bằng miệng.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động thực hành : (30 phút)
* Mục tiêu: Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: 
- Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm.
- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi tóm tắt của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
? Bài toán cho biết gì?
+ Trong vườn có 12 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối.
? Bài toán hỏi điều gì?
+ Hỏi trong vườn có tất cả cây chuối?
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- HS lên trình bày bài giải ?
* Lưu ý: HS biết trình bày bài giải. khuyến khích HS biết tóm tắt và có nhiểu cách nêu câu lời giải khác nhau.
* Kết luận: Cách trình bày 1 bài giải gồm 4 bước: 
+ Bước 1: Viết từ bài giải
+ Bước 2: viết câu lời giải.
+ Bước 3: viết phép tính.
+ Bước 4: viết đáp số thẳng từ bài giải.
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài1 và bài 2
 Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Có : 7 quả cam
Thêm : 3 quả cam
 Có tất cả: ... quả cam?
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
Bài giải:
Số quả cam có tất cả là:
7 + 3 = 10 ( quả )
Đáp số: 10 quả cam
Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt:
 An có : 15 quyển vở
An đã viết: 5 quyển vở
An còn lại: ... quyển vở?. 
- Nhận xét .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện lại cách giải toán có văn.
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày ... tháng ... năm 2019
Mĩ Thuật:
BÀI 10: ĐÀN GÀ CỦA EM
( TIẾT 1)
------------------------------------------------------------------ 
Tiếng Việt: 
Tiết 7, 8: VẦN /ÔM/, / ÔP/, / ƠM/, /ƠP/ 
( Thiết kế trang 202)
----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày ... tháng ... năm 2019
Tiếng Việt:
Tiết 9, 10: VẦN /UM/, / UP/, / UÔM/, /ƯƠP/ 
( Thiết kế trang 205)
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thủ công
TIẾT 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
- Làm 3 bài tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy, bút chì, vở.
- HS : Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy, bút chì, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài: " Em yêu trường em".
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
1 : Quan sát, nhận xét:
 - Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ : Bút chì, thước kẻ, kéo.
2 : Hướng dẫn sử dụng: 
 Giáo viên hướng dẫn thực hành cách sử dụng.
 a) Bút chì :
 Giáo viên hỏi : Ai có thể mô tả các bộ phận của cây bút chì? Để sử dụng ta phải làm gì?
 Giáo viên giảng : Khi sử dụng bút chì ta cầm ở tay phải.Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên tờ giấy theo ý muốn à Giáo viên vẽ mẫu lên bảng.
 b) Thước kẻ :
 Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ,hỏi:thước kẻ được làm bằng gì?
 Giáo viên giảng : Khi sử dụng,tay trái cầm thước,tay phải cầm bút chì.Muốn kẻ một đường thẳng,đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng.
 Giáo viên quan sát cách cầm của học sinh và nhận xét. Giáo viên kẻ mẫu lên bảng.
 c) Kéo :
 Giáo viên cho học sinh cầm kéo,hỏi : Kéo gồm có những bộ phận nào? Lưỡi kéo được làm bằng gì? Cán cầm có mấy vòng?
 Giáo viên giảng: Khi sử dụng, tay phải cầm kéo,ngón cái cho vào vòng 1, ngón giữa cho vào vòng 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2.
 Cho học sinh thực hiện cách cầm kéo,giáo viên quan sát và nhận xét.
 Giáo viên giảng tiếp : Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
 Giáo viên cầm kéo và cắt mẫu cho học sinh xem.
 Học sinh quan sát từng dụng cụ của mình một cách thong thả.
 Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm thân bút và ruột chì.
 Gọt nhọn một đầu bút chì.
 Học sinh chú ý nghe à thực hành động tác cầm bút chì cho giáo viên xem.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
 Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên quan sát và trả lời.
 Học sinh cần thực hiện động tác cầm thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn.
 Quan sát giáo viên kẻ mẫu.
 Học sinh cầm kéo của mình quan sát và trả lời.
HS giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành : (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn luyện KN sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo thành thạo, nhanh.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
Học sinh thực hành kẻ được đường thẳng,cắt được theo đường thẳng.
Giáo viên cho học sinh thực hành trên giấy vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng.
Nhắc học sinh giữ an toàn khi dùng kéo.
- Học sinh thực hiện động tác cầm kéo chuẩn bị cắt.
 - Học sinh quan sát giáo viên làm.
- Học sinh thực hiện kẻ đường thẳng,cắt theo đường thẳng trên giấy vở.
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, kéo, giấy vở cho tiết sau.
---------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán 
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài .
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.
- Làm bài 1, 2, 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Nhà toán học nhỏ tuổi”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV đưa ra 1 đề toán và cho HS thi tóm tắt và giải miệng. Ai là người giải nhanh nhất thì người đó là người thông minh nhất. 
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi, chữa bài: 
 - Giải bài toán theo tóm tắt : 
Hà có : 5 cái ảnh
Lan có : 4 cái ảnh.
Có tất cả : ... cái ảnh? 
- HS thi giải bằng miệng.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành : (30 phút)
* Mục tiêu: Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài .
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán 
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm.
- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
Tóm tắt:
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả: quả bóng?
- HS thực hiện.
- GV ghi tóm tắt của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu bài toán và giải ra vở. Chia sẻ trước lớp.
? Bài toán cho biết gì?
+ An có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ. 
? Bài toán hỏi điều gì?
+ Hỏi An có tất cả bao nhiêu quả bóng?
- Muốn biết An có tất cả bao nhiêu quả bóng ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- HS lên trình bày bài giải ?
* Lưu ý: Khuyến khích HS có nhiều cách tóm tắt và có nhiểu cách nêu câu lời giải khác nhau.
* Kết luận: Cách trình bày 1 bài giải gồm 4 bước: 
+ Bước 1: Viết từ bài giải
+ Bước 2: viết câu lời giải.
+ Bước 3: viết phép tính.
+ Bước 4: viết đáp số thẳng từ bài giải.
Bài giải
An có tất cả số quả bóng là:
4 + 5 = 9 (quả)
Đáp số: 9 quả bóng 
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2: Bài 2: Cho HS đọc bài tóan.
Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi con điều gì?
- GV ghi tóm tắt: Hoặc:
Có : 5 bạn nam Nam : 5 bạn
Có : 5 bạn nữ Nữ : 5 bạn Có tất cả :...bạn ? Có tất cả:...bạn? 
- Muốn biết có tất cả bao bạn ta làm phép tính gì?
- Nêu phép tính cộng tương ứng?
- Cho HS giảii ra vở, chia sẻ trước lớp.
- HS đọc bài toán .
- Bài toán cho biết:Tổ em có 5 bạn nam và 5 bạn nữ .
-Bài toán hỏi tổ em có tất cả mấy bạn.
Muốn biết có tất cả bao bạn làm phép cộng.
5 + 5 =10 (bạn)
 Bài giải:
 Tổ em có tất cả số bạn là:
 (Số bạn tổ em có tất cả là):
 5+5 =10 (bạn)
 Đáp số :10 bạn
Bài 4: HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
* Lưu ý: HS tính như cộng, trừ các số tự nhiên và viết thêm đơn vị cm vào sau các số.
 Bài tập phát triển năng lực: 
* Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: 
Có : 2 gà trống
Có : 3 gà mái
 Có tất cả: ... con gà?
HS nêu yêu cầu, làm, chữa bài.
Tính: 
a/ 2cm+3 cm=5cm b. 6cm- 2 cm = 4 cm
 7cm + 1cm= 8cm 5cm - 2cm = 3cm
 8cm+2cm=10cm 9cm-4cm = 5cm
14cm + 5cm = 19cm 17cm –7cm =10cm
Bài giải:
Số con gà có tất cả là:
2 + 3 = 5 ( con )
Đáp số: 5 con gà 
3. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện lại cách giải toán có văn.
- HS chơi trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
 ---------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể:
 CHỦ ĐIỂM : KÍNH YÊU ĐẢNG
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng kính trọng và biết ơn Đảng, Bác kính yêu.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loại từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày thành lập Đảng quang vinh.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Kính yêu Đảng".
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày... tháng ... năm 2019
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2019
 Tiếng Việt 
BÀI 90 : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
-Viết được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
 -Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
- HS M1, M2 nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. HS M3, M4 kể được 2, 3 đoạn truyện.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc, viết vần có kết thúc bằng âm và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
3. Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Tiếng Việt. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng ôn các vần kết thúc bằng âm p . Tranh minh hoạ minh họa câu ứng dụng phần kể chuyện. Chữ mẫu. Sách Tiếng Việt 1 tập 1
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc các từ có tiếng có vần kết thúc bằng âm p.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS thi đọc.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động luyện tập thực hành : (30 phút)
* Mục tiêu : Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
-Viết được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động cả lớp
- Ôn các vần đã học:
- Viết sẵn bảng ôn:
- Hãy nêu các vần kết thúc bằng chữ p mà em đã học
- Ghi lên bảng các vần HS nêu
- Trong 12 vần có gì giống nhau?
- Vần nào có âm đôi?
- Hướng dẫn luyện đọc vần trong bảng ôn
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
- Tiếng nào có chứa vần vừa ôn
- Hướng dẫn đọc từ, đọc toàn bài.
* Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ, Hs M3, M4 đọc trơn các vần, các từ tốt.
* Viết: đón tiếp, ấp trứng
- GV viết mẫu lên bảng . Nêu quy trình 
- GV theo dõi, nhận xét.
3: Hoạt động ứng dụng: ( 2 phút) 
*Tìm tiếng mang vần vừa học
- Phát biểu: ap, op, ôp, ơp, ep,......
- Đều kết thúc bằng chữ p
- Vần: iê

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan