Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức – kỹ năng: Kể được tên và nêu ích lợi, nơi sống của một số cây rau, cây hoa và một số loài cây. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. Quan sát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa.

2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.

3. Phẩm chất: Hs biết yêu quý và bảo vệ cây cối.

* GDBVMT: Hs biết bảo vệ các loài cây có ích, bảo vệ cây xanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: S¬ưu tầm các cây rau, cây hoa, tranh ảnh một số loài cây.

- HS: Các cây rau, cây hoa, và một số loài cây khác (s¬ưu tầm).

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 em đọc số đo độ dài các đoạn thẳng trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s: (Tr.120)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn 
- Gv cho hs chia sẻ trước lớp để rèn tính mạnh dạn, tự tin.
- Nhận xét 
* Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo: (Tr.120)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Mời HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- Nhận xét, tuyên dương
- Tổ chức trò chơi: Thi đo các đoạn thẳng
- Nhận xét tuyên dương
* Ho¹t ®éng 4: Củng cố, dặn dò
- GV củng cố toàn bài
- Gv dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
Tiết 6:	Tự nhiên và Xã hội
Cây xanh quanh em (tiết 1) - PPBTNB
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Kể được tên và nêu ích lợi, nơi sống của một số cây rau, cây hoa và một số loài cây. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. Quan sát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây hoa. 
2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Hs biết yêu quý và bảo vệ cây cối.
* GDBVMT: Hs biết bảo vệ các loài cây có ích, bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Sưu tầm các cây rau, cây hoa, tranh ảnh một số loài cây.
HS: Các cây rau, cây hoa, và một số loài cây khác (sưu tầm). 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe tình huống
- Nêu phán đoán ban đầu
- HS đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
- Hs thảo luận nhóm- làm việc trên vật thật và ghi lại tên các bộ phận của cây rau.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
 - HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. 
- Hs lắng nghe
- HS liên hệ trả lời
- HS thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
- Hs lắng nghe
- HS liên hệ trả lời
- Hs quan sát
- Hs nghe gv hướng dẫn trò chơi
- 3 HS đại diện 3 nhóm lên chơi trò chơi.
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Quan sát cây rau. (BTNB)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
- Câu hỏi gợi mở vấn đề: Cây rau gồm có những bộ phận nào? (Chưa yêu cầu HS trả lời.)
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS. 
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
- GV ghi bảng một số ý trả lời của HS. 
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
- GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
- GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát, thảo luận.
Kết luận: Cây rau gồm các bộ phận rễ, thân, lá.
*Hoạt động 3: Làm việc với SGK: (Tr. 46 - 47)
+ Chia nhóm 4 HS và thảo luận theo câu hỏi:
- Các em thường ăn những loại rau nào?
- Cây rau được trồng ở đâu?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
+ GVKL:
- Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân  Vì vậy, cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
- Liên hệ: Ở nhà em có hay ăn rau không?
Trước khi dùng rau em làm gì?
* Hoạt động 4: Làm việc với SGK: (Tr. 48 - 49)
+ Chia nhóm 4 HS và thảo luận theo câu hỏi:
- Đâu là hoa, lá, cành của cây hoa hồng?
- Các em thường gặp loại hoa nào?
- Cây hoa được trồng ở đâu?
- Hoa được dùng để làm gì?
+ GVKL: ... 
- Liên hệ:
+ Ở nhà em có trồng hoa hay không? Nhà em trồng hoa để làm gì?
+ Ngoài các cây rau, hoa ở trên em còn biết cây gì? Chúng sống ở đâu? 
- Gv cho hs quan sát tranh ảnh một số loài cây.
* Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò:
- Gv tổ chức trò chơi: “Đố bạn hoa gì?”
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên chơi trò chơi. Yêu cầu HS bịt mắt bằng khăn (đã chuẩn bị)
- Đưa cho mỗi em 1 cây hoa và yêu cầu HS đoán xem là hoa gì?
- Ai đoán nhanh và đúng thì thắng cuộc. 
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Gv nhận xét giờ học
- Nhắc HS thường xuyên ăn rau và phải rửa sạch trước khi ăn, cẩn thận với hoa có gai hoặc có độc. 
Tiết 7:	Mĩ thuật
Chủ đề 10: Đàn gà của em (Tiết 2)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức – kỹ năng: Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái gà trống, gà con. Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác.
2. Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
3. Phẩm chất: Yêu thích môn học.
III- Đồ dùng và phương tiện
- Gv: Hình minh hoạ gà trống, gà mái, gà con.
- HS: Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ,
IV- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên 
- HS hát bài “Đàn gà con”
- Hs quan sát tranh trong SGK.
- HS thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ con gà.
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
- HS nghe
- HS quan sát.
- HS hoạt động cá nhân.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành cá nhân.
- Hs lắng nghe
- HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
* Khởi động:
- GV cho HS hát.
* Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành
1.1. Vẽ tranh đàn gà:
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- GV đặt câu hỏi gợi mở.
+ Em và các bạn sẽ chọn những con gà nào để sắp xếp vào hình ảnh chính?
+ Sắp xếp các con gà to ở vị trí nào, gà nhỏ ở vị trí nào của tờ giấy?
+ Em và các bạn sẽ tạo thêm hình ảnh gì cho bức tranh sinh động? Bằng hình thức vẽ, xé dán hay cắt dán?
+ Nhóm em sẽ vẽ màu cho ức tranh thế nào?
- GV tóm tắt
+ Lựa chọn các con gà từ kho hình ảnh rồi sắp xếp vào tờ giấy to sao cho cân đối và đẹp mắt. Chú ý hình ảnh chính ở trung tâm bức tranh.
+ Vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh phụ, tạo không gian cho bức tranh
1.2. Tạo hình đàn gà ba chiều từ bìa và đĩa giấy:
- GV yêu cầu HS quan sát
- GV đặt câu hỏi gợi mở.
+ Em thấy các con gà được làm bằng các chất liệu gì?
+ Em sẽ làm như thế nào để tạo được hình con gà từ giấy, bìa cứng và đĩa giấy?
+ Em sẽ tạo hình các chi tiết như mào,  đuôi như thế nào? bằng chất liệu gì?
1.3. Hoạt động thực hành cá nhân.
- GV yêu cầu từng HS vẽ các con gà trống, gà mái, gà con lên tờ giấy rồi vẽ màu theo ý thích.
- Hướng dẫn HS cắt rời từng con gà ra khỏi tờ giấy.
- GV quan sát và giúp đỡ HS khi thực hiện.
* Củng cố, dặn dò.
- GV đánh giá giờ học.
- GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng.
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
Tiết 1+2: Tiếng Việt 
 Vần /um/, /up/, /uôm/, /uôp/
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Tiết 3: 	 Toán
Luyện tập (Tr.122)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Biết giải bài toán và trình bày bài giải. Làm được BT 1, 2, 3 trang 122.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng lớp có chép bài toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Hs đọc đề toán.
- Hs tự phân tích bài toán rồi điền số thích hợp vào chỗ ... ở phần tóm tắt.
- Hs đọc lại tóm tắt.
- Đề toán cho biết có 4 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ.
- Đề toán hỏi: An có tất cả mấy quả bóng?
- Muốn tìm số quả bóng có tất cả, ta lấy số bóng xanh cộng với bóng đỏ.
- Hs nêu lời giải, phép tính và đáp số
- Hs làm bài vào vở sau đó chia sẻ bài làm với bạn, kiểm tra bài làm.
- Báo cáo kết quả với gv
Bài giải
An có tất cả số quả bóng là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đáp số: 9 quả bóng.
- Hs đọc đề toán
- Hs nêu tóm tắt đề.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Bài giải
Tổ em có tất cả số bạn là:
5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn.
- Chia sẻ, trao đổi vở để kiểm tra.
- Hs nêu tóm tắt đề toán.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
Bài giải
Có tất cả số con gà là:
2 + 5 = 7 (con gà)
 Đáp số: 7 con gà.
- Chia sẻ, trao đổi vở để kiểm tra.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Tr.122)
- Gọi hs đọc đề toán trên bảng có chép sẵn. 
- Gọi hs điền số thích hợp vào chỗ ... ở phần tóm tắt.
- Gọi hs đọc lại tóm tắt.
- Đề toán cho biết gì? 
- Đề toán hỏi gì?
- Muốn tìm số quả bóng có tất cả, ta làm như thế nào?
- Yêu cầu hs nêu lời giải, phép tính và đáp số
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Gv nhận xét
* Bài 2: (Tr.122)
- Gv yêu cầu hs đọc đề trên bảng có chép sẵn.
- Gọi hs nêu tóm tắt đề.
- Gv cho hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm, chia sẻ cho cả lớp
- Gv nhận xét
* Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: (Tr.122)
- Gv yêu cầu hs đọc tóm tắt trên bảng
- Gv cho hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm, chia sẻ cho cả lớp
- Gv nhận xét
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Thể dục
Bài thể dục. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: Ôn lại các động tác cũ của bài thể dục. Học tiếp các động tác mới của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng mạnh dạn, tự tin.	
3. Phẩm chất: Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Còi (TB),	
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Ho¹t ®éng cña HS
Hç trî cña Gv
- Giậm chân tại chổ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50-60m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
* Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. 
- 1 HS lên làm mẫu 1 lần,.
- Sau đó cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
* Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
 - Hs tập hợp theo đội hình:
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
rGV
- Hs lắng nghe, quan sát gv hướng dẫn.
- Hs tập theo hướng dẫn của gv
* Trò chơi: “Nhảy đúng, Nhảy nhanh” 
- Hs nghe gv hướng dẫn chơi
- Hs chơi trò chơi 
- Thả lỏng, đi thường theo nhịp và hát.
- Hs hệ thống lại bài học
Ho¹t ®éng 1: Phần mở đầu (10’)
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
Hoạt động 2: Phần cơ bản (20’)
- GV cho HS luyện tập
- Chọn vị trí quan sát và giúp đỡ HS 
- Cho HS tập hợp lớp theo đội hình:
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
rGV
- GV nêu tên động tác, giải thích, làm mẫu cho HS xem và hô nhịp cho HS tập. 
- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho hs.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi, các trường hợp phạm quy cho HS nắm, có thể gọi 1 – 2 em thị phạm mẫu, nhận xét. Sau đó tổ chức cho các em tham gia trò chơi.
- Nhận xét
Hoạt động 3: Phần kết thúc (5’)
- GV cùng HS củng cố bài.
Tiết 5 + 6: 	Tiếng Việt 
Vần /iêm/, /iêp/, /ươm/, /ươp/
(D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020
Tiết 1 + 2: 	Tiếng Việt 
Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
 Tiết 3: 	 Toán
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (TTGQVĐ)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng – ti – mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng - ti - mét.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Thước có vạch chia thành từng xăng – ti – mét
HS: Thước có vạch cm, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- HS quan sát gv hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào bảng con.
- Hs nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách vẽ.
- Vẽ trên bảng con-bảng lớp.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS đọc tóm tắt bài toán
- 1HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt
- Hs nhận biết được đây là vấn đề cần tìm hiểu
- Hs suy đoán: (hs có thể cộng tác nhóm) cộng 2 đoạn thẳng với nhau, vẽ 2 đoạn thẳng liền nhau rồi đo,...
- Hs suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc cộng tác, chia sẻ trong nhóm để đưa ra cách gqvđ: cộng 2 đoạn thẳng với nhau, vẽ 2 đoạn thẳng liền nhau rồi đo,...
- Hs TLN chọn cách làm phù hợp
- Hs thực hiện theo giải pháp đã chọn để tìm ra kq theo hình thức cá nhân hoặc cộng tác nhóm.
- Hs lên thực hiện cách làm để tìm ra kết quả và chia sẻ cách làm trước lớp 
- Hs suy nghĩ và đưa ra cách làm tốt nhất: cộng 2 đoạn thẳng với nhau.
- Hs làm bài vào vở
Bài giải:
Độ dài cả hai đoạn thẳng là:
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
- Chia sẻ bài làm, trao đổi vở để kiểm tra
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Có chung 1đầu đó là điểm B.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- 3 HS lên bảng vẽ
- Nhận xét 
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
- Gv nêu VD:Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm.
- GV làm mẫu trên bảng kết hợp từng bước vẽ:
+ Đặt thước (có vạch chia thành từng cm) lên tờ giấy trắng. Tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra , viết chữ A lên điểm đầu, viết chữ B lên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đó vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài là 4cm.
- Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ
- Cho hs vẽ vào bảng con
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1(Tr.123): Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ
- Nhận xét (Lưu ý:tay trái phải giữ chặt thước để khi vẽ không bị xô lệch, đoạn thẳng sẽ bị xấu hoặc sai).
Bài 2(Tr.123): Giải bài toán theo tóm tắt sau: (TTGQVĐ)
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi 2HS đọc tóm tắt bài toán
- Gọi 1HS nêu bài toán dựa vào tóm tắt
*B1: Nhận ra vấn đề:
- Gv nêu vấn đề: Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
- Gv đảm bảo em nào cũng nhận ra vấn đề
*B2: Suy đoán:
*B3: Tìm cách GQVĐ:
- Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
- Gv khuyến khích hs tìm ra cách gqvđ hợp lí
*B4: Triển khai cách gqvđ và tìm ra kq:
- Gv quan sát, hỗ trợ hs khó khăn.
*B5: Hs khẳng định cách làm và tìm ra kq:
- Gv mời hs lên chia sẻ trước lớp (lựa chọn những hs có cách thực hiện khác nhau)
- Cách làm nào giúp chúng ta tìm ra kq nhanh gọn nhất?
- Gọi 1hs lên bảng trình bày bài giải, yêu cầu dưới lớp làm vào vở
- Gv nhận xét
Bài 3 (Tr.123): Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.
- Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập
- Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào?
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB vào bảng con.
- Gọi 3 HS lên bảng vẽ(lưu ý có thể vẽ theo nhiều cách khác nhau).
- Nhận xét ở bảng con, bảng lớp.
* Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	 Thủ công
Cắt, dán hình chữ nhật
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức – kỹ năng: HS kẻ được hình chữ nhật. HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
2. Năng lực: Rèn kĩ năng tự học, kĩ năng hợp tác, chia sẻ.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực, tự giác và học tập nghiêm túc.
*GDBVMT: - Hs biết vệ sinh lớp sau khi học xong.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô
- HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- HS quan sát HCN mẫu và trả lời câu hỏi
+ 4 cạnh
+ 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô; 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- HS quan sát gv hướng dẫn cắt, dán HCN theo 2 cách
- HS thực hành kẻ, cắt HCN 
- Hs trình bày sp của mình trước lớp
- Hs lắng nghe
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: HD HS quan sát và nhận xét
- GV cho hs quan sát mẫu và gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?
+ Độ dài của các cạnh như thế nào?
* Hoạt động 3: HD hs cắt, dán HCN:
- Gv hướng dẫn hs kẻ hcn theo 2 cách:
+ Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy có kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ điểm A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C, nối lần lượt các điểm A->B; B->C; C->D; D->A ta được hình chữ nhật ABCD. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN. Dán HCN đã cắt được lên tờ giấy trắng.
+ Cách 2: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại.
* Hoạt động 4: Thực hành 
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán HCN
- Quan sát, giúp đỡ
- Gv cho hs trình bày sản phẩm
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn dò hs chuân bị bài sau
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
Tiết 1 + 2: 	Tiếng Việt 
Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/
 (D¹y theo TK m«n TiÕng ViÖt)
 Tiết 3: 	 Toán
Luyện tập chung (Tr.124)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức - kĩ năng: Đọc, viết, đếm thành thạo đến số 20. Biết thực hiện phép cộng trong phạm vi các số đến 20. Giải toán có lời văn. Làm được các bài tập (bài 1, bài 2, bài3, bài 4)
2. Năng lực: HS lắng nghe, chia sẻ kết quả trong nhóm
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực và nghiêm túc khi thực hiện bài tập
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng lớp có chép bài toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của gv
- Hs lắng nghe
- Hs đọc đề bài
- HS điền mỗi số thích hợp vào ô trống trên bảng con, bảng lớp
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv
- Hs đọc đề bài
- HS điền mỗi số thích hợp vào ô trống trên bảng con, bảng lớp
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
- HS đọc bài toán
- Một hộp có 12 bút xanh và 3 bút đỏ.
- Hỏi hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút? 
- HS nêu câu trả lời và tự giải bài toán vào vở.
Bài giải
Hộp đó có tất cả số cái bút là:
12 + 3 = 15 (cái bút)
 Đáp số: 15 cái bút
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
- Hs đọc đề bài
- HS điền mỗi số thích hợp vào ô trống trên VBT
- Chia sẻ bài làm với bạn, trao đổi để kiểm tra.
- Báo cáo kết quả với gv.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Gv nêu mục tiêu tiết học:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (Tr.124) Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống:
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày để rèn tính mạnh dạn, tự tin
- Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 2: (Tr.124) Điền số thích hợp vào ô trống:
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs lên bảng trình bày để rèn tính mạnh dạn, tự tin
- Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 3: (Tr.124)
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết hộp đó có tất cả bao nhiêu cái bút ta làm như thế nào?
- Gv cho hs làm bài vào vở, gọi 1 hs lên bảng làm, chia sẻ cho cả lớp
- Gv nhận xét, chữa bài
* Bài 4: (Tr.124) Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài vào VBT
- Gv nhận xét, chữa bài
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát. 
- HS biết hát kết hợp với các hoạt động gõ đệm và vận động phụ hoạ.
2. Năng lực:
- Rèn KN tự học, hợp tác và chia sẻ.
3. Phẩm chất:
- HS yêu thích bài hát hơn, thêm tự tin khi trình bày bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp chép bài hát.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
A. Hoạt động1(3’)
- HS nhắc tên bài học tiết trước: 
- 1,2 HS hát trước lớp.
- HS khác nhận xét.
B. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Tập tầm vông”(20’)
- Ôn tập bài hát Tập tầm vông
- HS hát đồng đều hoà giọng bài hát 2,3 lượt vừa hát vừa kết hợp trò chơi “Có có, khộng không”
- Hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hs quan sát gv làm mẫu và làm lại.
C. Hoạt động 3: nghe nhạc (10’)
- HS nghe.
- HS nói về hiểu biết của mình về bài hát.
D. Phần kết thúc(2’)
- HS hát bài hát mới ôn.
- Giúp HS nhớ và nhắc đúng tên bài học tiết 22.
- GV động viên HS.
- Giới thiệu nội dung bài mới.
- GV đàn giai điệu giúp HS hát đúng và thuộc lời ca bài hát.
- GV đàn giai điệu giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, kết hợp với trò chơi.
- Giúp từng nhóm HS biết gõ và gõ đúng phách.
- GV làm mẫu lại các động tác phụ giúp HS nhớ lại và thực hiện.
- Giúp HS biểu diễn tự nhiên.
- GV mở đài đĩa bài hát Đi học.
- GV giới thiệu tác phẩm, tác giả bài hát Đi học, giúp HS hiểu biết bài hát nội dung tả đến cảnh các bạn HS niềm núi đang đến trường..
- GV đệm đàn.
- Hướng d

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.docx