Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 18 - Năm học 2020-2021
Toán
Ôn tập (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế.
- Phát triên các NL toán học.
II. CHUẨN BỊ
- Máy tính, tivi.
-Tranh tình huống như trong bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 4: a) hình sau có bao nhiêu hình vuông ?hình tròn ? hình tam giác ? hình chữ nhật?
- Cá nhân HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại.
a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật
b) mỗi hình sau có bao nhiêu khối hộp chữ nhật ? khối lập phương?
b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương.
Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ :
- HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm.
Ví dụ:
a) Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải?
Thành lập phép tính: 4-1 = 3.
b) Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải?
Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7.
D. Hoạt động vận dụng
- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.
E. Củng cố, dặn dò
------------------------------------------------------------------
oài những việc làm trên, các em còn có thể làm những việc nào khác thể hiện sự lê phép, vâng lời, quan tâm, chăm sóc anh chị? - HS trình bày ý kiến. GV kết luận: Là em trong gia đình, các em nên lễ phép, vâng lời và quan tâm, giúp đỡ anh chị bằng những việc làm phù hợp. C. Củng cố - Dặn dò -------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2021 Thi học kì I _____________________________________ Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021 Tiếng Việt Ôn tập cuối HK I: Đánh giá đọc thành tiếng (Tiết 3,4) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Ôn tập bảng các vần đã học. -Đọc đúng, đọc trơn một số bài tập đọc. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu giấy ghi tên các bài tập đọc Sách giáo khoa TV 1 tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.Khởi động - Gọi ban văn nghệ lên điều hành B.Bài Mới 1. Luyện đọc *Nội dung kiểm tra -Gv đưa bài lên màn hình: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. -Gv nêu nhiệm vụ -GV Trong Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Bài có đoạn. Cô làm 5 phiếu đọc. Các em bốc vào phiếu nào lên đọc đoạn đó và thực hiện đọc kèm tên đầu bài. *Cách thực hiện: -Cô gọi bất kì bạn nào bạn ấy lên đọc, lớp đọc nhẩm bài ở MĐ4 các đoạn còn lại. kết thúc bạn này đến bạn khác. Cứ như thế cho đến hết tiết - Yêu cầu HS đọc đoạn , bài trên bảng và SGK -GV nhận xét, động viên khích lệ những HS đọc tốt, to rõ ràng đúng tốc độ tiến trình bài đọc. Với những em chậm tiến có thể dành thời gian cho nhẩm và đánh vần, tuy nhiên phải động viên khích lệ các em có sự cố gắng tiến bộ dù là nhỏ nhất. -GV nhận xét chung, đánh giá sự mạnh dạn tự tin của học sinh C.Củng cổ, dặn dò -Tiết học hôm nay em được rèn kĩ năng gì? -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài học cho tiết học sau ---------------------------------------------------------- Toán Ôn tập (tiết 1) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, tivi. -Tranh tình huống như trong bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Số ? - HS thực hiện các thao tác: - Đếm số lượng các con vật, đọc số tương ứng. - Đếm và nói cho bạn nghe về số lượng các con vật vừa đếm được, chẳng hạn: HS chỉ vào hình vẽ thứ nhất đếm và nói: Có bảy con gà, viết số 7. Bài 2: = ? a) Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, c, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. - GV chốt cách làm 6 = 6 4 > 0 7 < 9 10 > 0 b) HS lấy các thẻ ghi số 5, 3, 9, 8. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các thẻ số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy ra 4 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên. - GV chốt lại cách làm bài: 3 , 5 , 9 , 8. Bài 3: Tính nhẩm; - Cá nhân HS tự làm: Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu trong bài. - HS đổi vở, chấm chéo, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết quả các phép tính tương ứng. - GV chốt cách làm 1 + 8 = 9 5+ 5 = 10 9 + 0 = 9 8 – 2 = 6 6 – 6 = 0 5 – 4 = 1 10 – 0 = 10 -------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2021 Tiếng Việt Ôn tập cuối HK I: Đánh giá đọc thành tiếng (Tiết 5) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Ôn tập bảng các vần đã học. -Đọc đúng, đọc trơn một số bài tập đọc. - Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu giấy ghi tên các bài tập đọc Sách giáo khoa TV 1 tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.Khởi động - Gọi ban văn nghệ lên điều hành B.Bài Mới 1. Luyện đọc *Nội dung kiểm tra -Gv đưa bài lên màn hình: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. -Gv nêu nhiệm vụ -GV Trong Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Bài có đoạn. Cô làm 5 phiếu đọc. Các em bốc vào phiếu nào lên đọc đoạn đó và thực hiện đọc kèm tên đầu bài. *Cách thực hiện: -Cô gọi bất kì bạn nào bạn ấy lên đọc, lớp đọc nhẩm bài ở MĐ4 các đoạn còn lại. kết thúc bạn này đến bạn khác. Cứ như thế cho đến hết tiết - Yêu cầu HS đọc đoạn , bài trên bảng và SGK -GV nhận xét, động viên khích lệ những HS đọc tốt, to rõ ràng đúng tốc độ tiến trình bài đọc. Với những em chậm tiến có thể dành thời gian cho nhẩm và đánh vần, tuy nhiên phải động viên khích lệ các em có sự cố gắng tiến bộ dù là nhỏ nhất. -GV nhận xét chung, đánh giá sự mạnh dạn tự tin của học sinh C.Củng cổ, dặn dò -Tiết học hôm nay em được rèn kĩ năng gì? -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài học cho tiết học sau ---------------------------------------------------------- Tiếng Việt Ôn tập cuối HK I: Tập viết (tiết 6) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Tô, viết đúng các từ : vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đặt dấu đúng vị trí, đưa bút đúng theo quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1 tập 1. -Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết mẫu từ. - Vở Luyện viết tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Giới thiệu bài (1-2p). -Bài học hôm nay sẽ giúp các em tập tô, tập viết các từ: vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. Vào vở Luyện viết 1 tập 1, các chữ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa, tô. 2. Khám phá và luyện tập (32-33p) -Gv ghi bảng các từ cần luyện viết vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm, thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. -Y/C HS đọc a/Tập tô, tập viết vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm. -Gv ghi bảng các từ cần luyện viết: vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm. -Yêu cầu HS đọc -Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo của chữ vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm. - GV vừa viết mẫu từng vần, từ ngữ, vừa hướng dẫn quy trình viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh trong các tiếng -Nhận xét -Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết 1 tập 1 -Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cầm bút. -Gv nêu nhiệm vụ bài tô, bài viết vằng vặc, nhẹ nhàng, ngân nga, ngan ngát, om sòm. -Y/C HS viết -GV bao quát lớp, giúp đỡ b/Tập tô, tập viết thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. -Yêu cầu HS đọc lại các từ thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ,chan chát. +Nêu đặc điểm cấu tạo của chữ thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát. -Nhận xét -Gv viết mẫu thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát.Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. -Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết 1 tập 1 -Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cầm bút. -Gv nêu nhiệm vụ bài tô, bài viết thỏ thẻ, um tùm, hăm hở, nhởn nhơ, chan chát. -Y/C HS viết -GV bao quát lớp, giúp đỡ -Gv chấm, Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò (1p) -Nhận xét tiết học Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp. -Nhắc nhở HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tục Luyện viết. ------------------------------------------------------ Toán Ôn tập (tiết 2) I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một sổ tình huống gắn với thực tế. - Phát triên các NL toán học. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, tivi. -Tranh tình huống như trong bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động Chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập tính cộng hoặc trừ nhẩm trong phạm vi 10. B. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 4: a) hình sau có bao nhiêu hình vuông ?hình tròn ? hình tam giác ? hình chữ nhật? - Cá nhân HS quan sát từng hình vẽ, nói cho bạn nghe hình vẽ được tạo thành từ những hình nào đã được học. Có bao nhiêu hình mỗi loại. a) Hình vẽ gồm: 3 hình vuông, 8 hình tròn, 7 hình tam giác và 2 hình chữ nhật b) mỗi hình sau có bao nhiêu khối hộp chữ nhật ? khối lập phương? b) Tương tự, hình vẽ bên trái gồm: 5 khối hộp chữ nhật và 3 khối lập phương; hình vẽ bên phải gồm 6 khối hộp chữ nhật và 2 khối lập phương. Bài 5: Nêu phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ : - HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia sẻ trong nhóm. Ví dụ: a) Có 4 bắp cải, bạn thỏ mang đi 1 bắp cải. Hỏi còn lại bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 4-1 = 3. b) Có 5 bắp cải, bạn thỏ mang đến thêm 2 bắp cải. Hỏi có tất cả bao nhiêu bắp cải? Thành lập phép tính: 5 + 2 = 7. D. Hoạt động vận dụng - GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10. E. Củng cố, dặn dò ------------------------------------------------------------------ Tự nhiên – xã hội BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM ( tiết1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Về kiến thức: - Nêu được tên 1 số con vật và bộ phận của chúng. 2. Về năng lực, phẩm chất. - Đặt được các câu hỏi đơn giản để tìm hiểu 1 số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật. - Phân biệt được 1 số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến cá nhân của mình về các đặc điểm của con vật. II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Một số cây xanh trong sân trường, vườn trường - Bảng phụ. 2. Học sinh - SGK, Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỞ ĐẦU Hoạt động chung cả lớp: - HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát có nội dung về 1 số con vật quen thuộc đã học ở trường mầm non: Mèo con và Cún con. - HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như: + Bài hát nhắc đến những gì? + Những từ nào nói về các con vật? GV dẫn dắt bài học: Bài học nói đến các con vật: Mèo con và Cún con, chuột. Chúng ta sẽ tìm hiểu các con vật quanh em qua bài 11. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 1. Nhận biết một số con vật 1. Hoạt động 1: Nhận biết 1 số con vật * Mục tiêu - Gọi tên một số con vật. - Biết đặt câu hỏi về tên 1 số con vật và chiều cao, màu sắc của chúng. - So sánh về chiều cao, độ lớn của 1 số con vật với nhau. * Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi - Hướng dẫn HS cách quan sát các hình trang 74, 75 (SGK). - Hỏi: Trong hình này có những con vật nào? Gợi ý: - Kể tên các con vật có trong hình. Chúng có những màu gì? GV lưu ý: HS không nhất thiết phải kể được hết và đúng tên các con vật trong hình, GV gợi ý, hướng dẫn để HS biết và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. - So sánh các con vật có trong hình: Con nào to, cao; Con nào nhỏ, thấp? Vì sao em biết? Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp - GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các con vật có trong SGK và bộ hình ảnh mà GV và HS đã chuẩn bị: Tên con vật, chiều cao, kích thước của các con vật có trong hình. - Một HS đặt câu hỏi, HS kia trả lời ( tùy trình độ HS ), gợi ý: + Con này là con gì? Nó có đặc điểm gì? + Nó cao hay thấp? Nó có màu gì? - Nhà bạn hoặc trường hoặc hàng xóm, địa phương em thường nuôi những con gì? Hãy ghi hoặc vẽ vào bảng phụ. Bước 3: Tổ chức làm việc nhóm - Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm bảng tên các con vật và tranh vẽ vừa hoàn thành. - Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp ( nếu có thời gian) Bước 4: Tổ chức làm việc cả lớp. - Cử đại diện trong nhóm giới thiệu về tên 1 số các con vật của nhóm. Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 2. Hoạt động 2: Thi gọi tên một số con vật * Mục tiêu - Khắc sâu, mở rộng vốn từ và hiểu biết về các con vật. - Phát triển năng lưc ngôn ngữ qua các bài hát,bài thơ mà HS đã học ở trường mầm non, nhằm tích hợp các môn học. * Cách tiến hành Bước 1: Chia nhóm - GV chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 5-6 HS. Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm. Bước 2: Hoạt động nhóm - Từng thành viên trong nhóm thi gọi tên các con vật qua tranh ảnh, bạn nào nói nhanh và đúng nhiều nhất sẽ là người thắng cuộc. Bước 3: Hoạt động cả lớp - GV chọn lần lượt 2 nhóm 1 trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét,đánh giá, cứ như vậy để tìm ra nhóm tốt nhất. - Nếu còn thời gian, GV có thể sử dụng phương án cho HS thi tìm các bài hát, câu thơ có nhắc tên các con vật bằng cách tổ chức 1 trò chơi nhỏ: Thi tìm tên các con vật qua các bài hát, bài thơ hoặc câu chuyện và chọn nhóm tốt nhất. Hoạt động này nhằm khắc sâu tên các con vật mà HS đã học được và phát huy năng lực ngôn ngữ. Bước 4: Củng cố - HS nêu ngắn gọn: Sau phần học này em rút ra được điều gì? ( Gợi ý: Trong tự nhiên, có rất nhiều loài vật, có những con vật rất cao và to như con voi, con hươu cao cổ, ; Có những các con vật rất nhỏ như con kiến, ) - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các con vật có xung quanh nhà, khu vực nơi em sống và vườn trường. Ghi chép và chia sẻ với các bạn ở buổi học sau. Lưu ý: - Nhằm phát huy năng lực đặt câu hỏi cho HS, GV cần khuyến khích sự sáng tạo của HS, khuyến khích HS càng đặt được nhiều câu hỏi xung quanh các con vật có trong hình càng tốt. HS có thể đặt câu hỏi và quan sát tranh không nhất thiết phải theo những gợi ý trên. ĐÁNH GIÁ - GV có thể sử dụng câu 1, 3 của Bài 11 (VBT) để đánh giá nhanh kết quả học tập của HS. ______________________________________ Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1: Tập viết cỡ chữ nhỡ (Tiết 7) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Tô, viết đúng 29 chữ cái và các chữ ghép qu, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. Kiểu chữ cỡ nhỏ, viết đều nét, đưa bút đúng theo quy trình viết chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1 tập 1 Trang 39. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ cỡ nhỏ. - Vở Luyện viết tập 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài (1-2p). -Bài học hôm nay sẽ giúp các em tập tô viết đúng 29 chữ cái và các chữ ghép qu, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph vào vở Luyện viết 1 tập 1, các chữ cỡ nhỏ. 2. Khám phá và luyện tập (32-33p) -Gv ghi bảng các chữ, tiếng cần luyện viết a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, u, ư, m, n, v, x, r, s, t, tr, d, đ, p, qu. -Y/C HS đọc *Tập tô, tập viết a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, u, ư, m, n, v, x, r, s, t, tr, d, đ, p, qu. -Gv ghi bảng các chữ, tiếng cần luyện viết : a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, u, ư, m, n, v, x, r, s, t, tr, d, đ, p, qu. -Yêu cầu HS đọc -Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo của chữ a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, u, ư, m, n, v, x, r, s, t, tr, d, đ, p, qu. - GV vừa viết mẫu từng chữ vừa hướng dẫn quy trình viết. Chú ý độ cao các con chữ. -Nhận xét -Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết 1 tập 1 -Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cầm bút. -Gv nêu nhiệm vụ bài tô, bài viết a, ă, â, o, ô, ơ, c, e, ê, i, u, ư, m, n, v, x, r, s, t, tr, d, đ, p, qu. -Y/C HS viết -GV bao quát lớp, giúp đỡ ------------------------------------------------------------------ Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2021 Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1: Tập viết cỡ chữ nhỡ (Tiết 8) I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Tô, viết đúng 29 chữ cái và các chữ ghép qu, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. Kiểu chữ cỡ nhỏ, viết đều nét, đưa bút đúng theo quy trình viết chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1 tập 1 Trang 39. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mẫu chữ cỡ nhỏ. - Vở Luyện viết tập 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Giới thiệu bài (1-2p). -Bài học hôm nay sẽ giúp các em tập tô viết đúng 29 chữ cái và các chữ ghép qu, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph vào vở Luyện viết 1 tập 1, các chữ cỡ nhỏ. 2. Khám phá và luyện tập (32-33p) -Gv ghi bảng các chữ, tiếng cần luyện viết b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. -Y/C HS đọc * Tập tô, tập viết b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. -Yêu cầu HS đọc lại các chữ b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. +Nêu đặc điểm cấu tạo của chữ b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. -Nhận xét -Gv viết mẫu b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết. -Yêu cầu HS mở Vở Luyện viết 1 tập 1 -Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cầm bút. -Gv nêu nhiệm vụ bài tô, bài viết b, h, k, l, g, y, gi, gh, ng, ngh, nh, ch, kh, th, ph. -Y/C HS viết -GV bao quát lớp, giúp đỡ -Gv chấm, Nhận xét 4.Củng cố, dặn dò (1p) -Nhận xét tiết học Gv tuyên dương, khen thưởng những học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp. -Nhắc nhở HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tục Luyện viết. ------------------------------------------------------------------ Tiếng Việt Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 9) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nhận biết các âm, vần, tiếng, từ đã học. - Nhắc lại được nội dung bài Tập đọc, câu chuyện đã học. - Đọc đúng các âm, vần, tiếng, Tập đọc, câu chuyện đã học. - Viết đúng âm, vần, tiếng, từ đã học. - Ngồi đúng tư thế viết, đọc, cầm phấn đúng cách. - Rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. II. CHUẨN BỊ - Tivi, máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 HĐ1. Khởi động 3’ - Ổn định - Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học HĐ2.Luyện tập 27’ 1/ Ôn vần um, up, uôm. - Gv treo bảng ôn tập các vần lên bảng. - Y/c hs đọc các âm ghép thành vần nối tiếp nhau. - Y/c HS đọc trơn các vần theo bàn nối tiếp - Y/c HS đọc trơn các vần theo tổ nối tiếp 2/ Ôn vần các tiếng chứa các um, up, uôm. - GV tổ chức cho học sinh làm nhóm, tìm các tiếng chứa các vần um, up, uôm. -Ghi ra bảng nhóm. Gv gõ hiệu lệnh hs dừng lại và treo bảng nhóm mình lên bảng. - GV và hs cùng kiểm tra kết quả các nhóm. - Y/c cả lớp đọc các tiếng mà các nhóm vừa hoàn thanh. 3/ Luyện đọc các bài tập đọc. Bà và Hà, Quạ và chó - GV chia lớp thành 3 nhóm ứng theo 3 tổ. - Trong nhóm cử đại diện nhóm trưởng lên bốc thăm bài tạp đọc cho nhóm. - Y/c các nhóm luyện đọc bài tâp đọc theo tổ. - G/v tổ chức cho hs thi đọc giữa các tổ với nhau. - Nhận xét về tốc độ đọc nhanh, đúng. Tuyên dương. _________________________________ Tự nhiên – xã hội BÀI 11: CÁC CON VẬT QUANH EM ( tiết 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1. Về kiến thức: - Nêu được tên 1 số con vật và bộ phận của chúng. 2. Về năng lực, phẩm chất. - Đặt được các câu hỏi đơn giản để tìm hiểu 1 số đặc điểm bên ngoài nổi bật của động vật. - Phân biệt được 1 số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến cá nhân của mình về các đặc điểm của con vật. II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Giáo viên - Máy tính, máy chiếu. - Một số cây xanh trong sân trường, vườn trường - Bảng phụ. 2. Học sinh - SGK, Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỞ ĐẦU Hoạt động chung cả lớp: - HS nghe nhạc và hát theo lời bài hát có nội dung về 1 số con vật quen thuộc đã học ở trường mầm non: Mèo con và Cún con. - HS trả lời câu hỏi của GV để khai thác nội dung bài hát như: + Bài hát nhắc đến những gì? + Những từ nào nói về các con vật? GV dẫn dắt bài học: Bài học nói đến các con vật: Mèo con và Cún con, chuột. Chúng ta sẽ tìm hiểu các con vật quanh em qua bài 11. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 2. Một số bộ phận bên ngoài của con vật. KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI 3. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số bộ phận bên ngoài của các con vật * Mục tiêu - Quan sát và nhận biết 1 số bộ phận bên ngoài của 1 số con vật: đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Đặt câu hỏi và trả lời các bộ phận bên ngoài của con vật thông qua quan sát. - Giới thiệu được các bộ phân bên ngoài của một số con vật với các bạn trong nhóm/ lớp. * Cách tiến hành Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi - Cho HS quan sát các hình trong SKG trang 76, 77, hỏi HS: Các con vật thường có những bộ phận bên ngoài nào? Bước 2: Tổ chức làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát kỹ các hình trong SGK trang 76,77 và chỉ ra được
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_18_nam_hoc_2020_2021.docx