Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều

- Học sinh gấp được thành thạo các đoạn thẳng

- Rèn đôi bàn tay khéo léo

II.Đồ dùng dạy học

- Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn

- Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh,vở thủ công

III. Các hoạt động dạy học

 1.Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từng con vật đó đang làm gì?
- Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nàotiếp thu bài tốt hơn?
- Các em cần noi theo,học tập bạn nào? Vì sao? 
* Giáo viên kết luận:Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn.Rùa Chạp chăm chỉ nên đến đúng giờ
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- Đi học đều đúng giờ có lợi gì?
Nếu khôngđi học đều đúng giờ thì có hại gì?
* Giáo viên kết luận 
Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em học tập tốt hơn thực hiện được nội quy của nhà trường.
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ.
5. Dặn dò
 - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Hoc sinh làm viêc theo nhóm 
2 người
- Hoc sinh trình bày kết quả trước lớp, bổ sung kiến cho nhau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi
- Các bạn khác nhận sét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP: VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP NG/C
STK tập 2 trang 86
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm phép trừ, thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8
- Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy-học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp1, bảng phụ
- Que tính+ SGK +bảng con
III. Các hoạt động dạy- học 
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng làm bài 
 - Học sinh luyện bảng
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức trừ trong phạm vi 8: 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 -1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 7 hình tam giác 
- 1 = 7
* Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho HS quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
GV chấm, chữa bài
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
 - Học sinh làm bài
 - Viết phép tính thích hợp 
a) 8 - 2 = 6 b) 8 - 4 = 4
4. Củng cố
- HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 8
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP
SGK + VBTV tập 2 
Thủ công
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều
- Học sinh gấp được thành thạo các đoạn thẳng 
- Rèn đôi bàn tay khéo léo 
II.Đồ dùng dạy học
- Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
- Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh,vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học
 1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (Hình 1)
- Giáo viên kết luận: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
- Học sinh quan sát và nhận xét
* Hoạt động 2
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp
 + Gấp nếp thứ nhất
- Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng
- Giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu.
 + Gấp nếp thứ hai
- Giáo viên ghim tờ giấy lại, mặt màu để phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp giống nếp thứ nhất.
 + Gấp nếp thứ ba
- Giáo viên lập lại tờ giấy và ghim lại mẫu lên bảng, gấp 1 ô như 2 nếp gấp trước được hình 4
 Gấp các nếp tiếp theo
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện gấp như các nếp gấp trước.
- Học sinh quan sát và làm theo
- Học sinh 
uan sát hình 4 và làm theo sự hướng dẫn cuả giáo viên
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
-Học sinh lắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / ANH / / ACH /
STK tập 2 trang 87, SGK tập 2 trang 42 - 43
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh và nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo.
- Rèn HS ham thích học toán 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ sách giáo khoa
- Que tính, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng l
n
Bài mới
Giới thiệu bài + ghi bảng
Nội dung
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm nhóm
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
7
Bài 5 Nối 
 > 5 + 2
8
9
 < 8 - 0 
- Học sinh làm bảng con
Điền số
- Học sinh thực hiện phép tính
- Có 8 quả cam trong rổ, 2 quả lăn ra ngoài. Hỏi trong rổ còn lai mấy quả
 8 - 2 = 6
 Học sinh lên bảng làm
 > 8 + 0
4.Củng cố 
- Giáo viên nhắc lại dung bài.
5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài.
Âm nhạc
(GV bộ môn)
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh và nhìn vào tranh đặt đề toán thành thạo.
- Rèn HS ham thích học toán 
II. Đồ dùng dạy- học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ sách giáo khoa
- Que tính, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
Bài mới
Giới thiệu bài + ghi bảng
Nội dung
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.
Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
GV nhận xét 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu 
Học sinh làm nhóm
Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.
7
Bài 5 Nối 
 > 5 + 2
8
9
 < 8 - 0 
- Học sinh làm bảng con
Điền số
- Học sinh thực hiện phép tính
- Có 8 quả cam trong rổ, 2 quả lăn ra ngoài. Hỏi trong rổ còn lai mấy quả
 8 - 2 = 6
 Học sinh lên bảng làm
 > 8 + 0
4.Củng cố 
- Giáo viên nhắc lại dung bài.
5. Dặn dò
 - Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK+ VBT Tiếng Việt tập 2
Thủ công
ÔN: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố lại cách gấp thành thạo các đoạn thẳng. 
- Rèn con mắt thẩm mĩ và đôi bàn tay khéo léo.
- Học sinh ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn
- Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1
- Cho học sinh nhắc lại các bước để gấp được đoạn thẳng cách đều
- GV nhận xét bổ sung
- Giáo viên kết luận: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.
* Hoạt động 2 
- Học sinh thực hành 
- Giáo viên nhắc lại cách gấp.Sau đó cho học sinh thực hành gấp trình tự như các bước đã nêu.
-Học sinh nhắc lại 
B1: Gấp nếp thứ nhất hình 2
 Gấp nếp thứ hai,hình 3 Gấp nếp thứ ba, hình 4 
-Học sinh lấy giấy thực hành
+ Gấp nếp thứ nhất
+ Gấp nếp thứ hai
+ Gấp nếp thứ ba
* Hoạt động 3
- Dán vào vở thủ công. 
Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm gấp đẹp. 
- Học sinh lắng nghe
4. Củng cố
- GV nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá kết quả học tập của HS.
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / ÊNH / / ÊCH /
STK tập 2 trang 76, SGK tập 2 trang 44- 45
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 9, đặt được đề toán và nêu được phép tính 
- Rèn học sinh ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ SGK 
- Que tính,SGK,bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 8
- GV nhận xét
- Học sinh đọc 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức cộng trong phạm vi 9
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8 + 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 9 hình tam giác 
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài 
8 + 1 = 5 + 4 =
7 + 2 = 4 + 5 =
3 + 6 = 6 + 3 = 
GV hướng dẫn cách làm
- GV chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- GV nhận xét chỉnh sửa 
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm nối tiếp 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
8 + 1 = 9 5 + 4 = 9
7 + 2 = 9 4 + 5 = 9
3 + 6 = 9 6 + 3 = 9
- Học sinh làm bài
+ 2 = 9
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò
 - Hướng dẫn về nhà ôn lại bài
Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết 
- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, cháy máu
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy
- Biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.
II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình ở bài 14 sách giáo khoa
- Một số tình huống để học sinh thảo luận	 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ SGK
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Quan sát các hình trang 30 SGK
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
- Giáo viên kết luận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh đứt tay.
- Học sinh quan sát hình vẽ
- Học sinh làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi
- Nhóm khác bổ sung
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 4 học sinh 
Bước 1: Chia nhóm 4 em
+ Quan sát các hình sách giáo khoa và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh 
* Trò chơi sắm vai
- Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi ý :
+ Tình huống: Lan đang ngồi học bài thì em Hương( em gái của Lan) bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là Lan em sẽ làm gì khi đó?
+Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ , chẳng may em bị siêu nước nóng đổ vào chân. Em sẽ làm gì khi đó?
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài
- Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra; 
- Từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của mình
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
SGK+VBTTV tập 2 
Toán
ÔN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 9
- Rèn học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
- Que tính,SGK,bảng con 
- VBTT
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8
- GV nhận xét
- Học sinh đọc 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức cộng trong phạm vi 9
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8 + 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 9 hình tam giác 
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài 
8 + 1 = 5 + 4 =
7 + 2 = 4 + 5 =
3 + 6 = 6 + 3 = 
GV hướng dẫn cách làm
- GV chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- GV nhận xét chỉnh sửa 
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm nối tiếp 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
8 + 1 = 9 5 + 4 = 9
7 + 2 = 9 4 + 5 = 9
3 + 6 = 9 6 + 3 = 9
- Học sinh làm bài
+ 2 = 9
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò
 - Hướng dẫn về nhà ôn lại bài
Tự nhiên xã hội
ÔN: AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục củng cố kiến thức về nhận biết một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng và cháy.
 - Học sinh kể tên một số vật có thể gây nguy hiểm khi ở nhà.
 - Có ý thức không sử dụng hoặc nghịch những vật dễ gây nguy hiểm.
II. Đồ dùng dạy học
- Hệ thống câu hỏi,tranh vẽ bài tập 
- Vở bài tập tự nhiên xã hội 
III. Hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Những vật nào có thể gây đứt tay?
- Vật nào dễ gây cháy?
- GV nhận xét chữa bài
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1
- GV gợi ý học sinh trả lời 
- Khi tiếp xúc với những vật sắc, nhọn, dễ gây đứt tay em cần phải làm gì? 
+ Khi ở nhà một mình các em không nên nghịch hay sử dụng những đồ dùng dễ gây nguy hiểm như chai lọ, bếp bàn là, dao thớt
 * Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Em xẽ làm gì khi sử dụng dao để gọt hoa quả xong? 
- Khi em giúp mẹ rót nước nóng vào phích em sẽ làm như thế nào để phòng bị bỏng? 
- Khi làm vỡ chai lọ thuỷ tinh sành sứ em sẽ làm gì để phòng bị đứt chân, tay. 
+ Khi gặp hoả hoạn các em cần gọi người lớn giúp.
* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Cho HS đọc yêu cầu bài rồi làm bài
+ GV chấm chữa bài nhận xét tuyên dương những em làm đúng, nhanh.
4.Củng cố
- Chơi trò gọi cứu hoả.
- GV hướng dẫn cách chơi, nhóm nào chơi tích cực GV khen ngợi 
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài.
- Dao, kéo
- Bật lửa,xăng
- HS trả lời theo gợi ý của giáo viên 
- Em phải cẩn thận 
- Học sinh lắng nghe
- Em rót từ từ, nếu nặng quá nhờ người lớn.
- Dùng chổi quyét và hót sạch, không dùng tay để nhặt mảnh vỡ.
- Học sinh làm bài trang 13
- Học sinh chơi theo nhóm 
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
VẦN / INH / , / ICH /
STK tập 2 trang 78, SGK tập 2 trang 46 - 47
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
- Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 9
- Rèn học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học
- Bô đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ bài tập 4
- SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh lên bảng làm bài
4 + 4 = 3 + 5 =
5 + 4 = 5 + 3 =
8 - 5 = 8 - 3 =
- GV nhận xét chỉnh sửa
- Học sinh làm bảng lớn
4 + 4 = 8 3 + 5 = 8
5 + 4 = 9 5 + 3 = 8
8 - 5 = 3 8 - 3 = 5
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh thành lập công thức trừ trong phạm vi 9
 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 - 8 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 9 - 8 = 
- Các bài toàn khác tương tự
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 8 hình 
 9 - 8 = 1 9 - 1 = 8
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
4.Củng cố 
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh nêu bài toán 
* Có 9 con ong bay đi 4 con.Hỏi còn lại mấy con.
 9 - 4 = 5
Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài
Mĩ thuật
(GV bộ môn)
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn củng cố kiến thức và kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 9.
- Rèn cho các em nhìn tranh đặt nhanh đề toán.
-Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập 
- Vở bài tập toán+ bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu 
1.Ổn định tổ chức
 Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bảng cộng 9.
- GV nhận xét chỉnh sửa 
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
Hướng dẫn ôn tập và làm vở bài tập trang 59 
- 2 học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 9
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS chữa bài
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- HS yếu, trung bình chữa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu tính.
- Làm bài vào vở sau đó chữa bài
- Gọi HS yếu chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và làm tính vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: 6 + 3 cũng bằng 6 + 2 rồi + 1.
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở.
- HS tự nêu yêu cầu và nối vào vở.
- Cho HS làm và chữa bài.
Chốt: Các phép tính được nối với số 9 là: 6+3; 8+1; 9+0; 4+5.
- HS trung bình chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó nhìn tranh nêu bài toán.
- HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- HS viết phép tính và chữa bài.
- HS tự nêu bài toán khác từ đó viết phép tính khác.
4. Củng cố 
- Đọc bảng cộng phạm vi 9.
- Lớp đọc đồng thanh một lượt 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Về ôn lại bài.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Vở bài tập Tiếng Việt tập 2
Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 4: GIA ĐÌNH CỦA TÔI
(Giáo án riêng)
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2019
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP CÁC VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH/CH
STK Tiếng Việt tập 2 trang 80 
Tiếng Anh
(GV bộ môn)
Thể dục
(GV bộ môn)
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
Việc 3 tập 2 sách giáo khoa trang 42 - 47
Đạo đức
ÔN: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu
- Học sinh tiếp tục ôn lại bài đi học đều và đúng giờ,đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
- Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh BT 1, BT 4,
- Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động daỵ-học
Ổn định tổ chức
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ
 - Đi học đều đúng giờ có lợi ích gì?
 - Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới 
a) Giới thiệu bài + ghi bảng
b) Nội dung
* Cho HS chơi trò chơi 
GV đưa ra tình huống tương tự như câu truyện Rùa và Thỏ để HS thảo luận.
- GV nhận xét
- Cho học sinh làm BT2, đóng vai theo tình huống 
 + Cách tiến hành: GV cho học sinh đọc yêu cầu BT.
 - Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho
 Học sinh làm BT theo yêu cầu của GV. 
 - GV hỏi:
 Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
4. Củng cố 
- Các em vừa học bài gì ?
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò
- Về nhà ôn lại bài 
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh làm việc theo cặp.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe
-2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống
 diễn trước lớp cả lớp xem và cho nhận xét.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS liên hệ bản thân.
An toàn giao thông
BÀI 5: ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN
(Giáo án riêng)
Nhận xét tuần
SINH HOẠT LỚP
I. Mục t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2019_2020.doc