Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)
I. MỤC TIÊU : HS cần làm:
1. Kiến thức: Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh các phép tính cộng trừ trong phạm vi 8 và rèn kĩ năng viết phép tính thích hợp.
- Làm bài tập 1(cột 1, 2), 2, 3 (cột 1, 2), 4.
3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II- CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: vở ô li, sách giáo khoa.
2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
... + 3 = 9 9 + 0 = ... 4. Hoạt động vận dụng: ( 2’) - Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”. - GV nêu cách chơi, luật chơi. - GV nhận xét, phân thắng thua. - Tiết học hôm nay chúng mình học bài gì? - Cô mời 1 bạn đọc lại bảng cộng 9! 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 ') - Gọi HS đọc lại bảng cộng 9. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học thuộc bảng cộng 9. Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 9 và tự thành lập bảng trừ 9. - HS chơi,chữa bài. - HS nhận xét... Phép cộng trong phạm vi 9. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018 Mĩ Thuật: BÀI 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH ( GV chuyên) -------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt: TIẾT 7, 8: VẦN/ INH/, ICH/ ( Thiết kế trang 90) -------------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.Bài: 14 THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I/. MỤC TIÊU: HS cần làm: 1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động học tập. 4. Góp phần hình thành và phát triền các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực thể chất. II. CHUẨN BỊ: 1/ Địa điểm, phương tiện: - GV: 1 còi, 02 bóng, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập. - HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG LVÐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ Hoạt động khởi động: GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. Khởi động: Xoay cổ tay, chân, hông, gối Trò chơi: Diệt các con vật có hại. GV quan sát, nhận xét. 6 – 8’ Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV II/ Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành : a.Ôn phối hợp: Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện Nhận xét b.Ôn phối hợp Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTCB. * Ôn phối hợp: Đứng đưa một chân ra trước(sau), hai tay chống hông Nhận xét c.Trò chơi:Chạy tiếp sức Hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét 21 – 23’ GV hô nhịp cho hs tập luyện, quan sát nhắc nhở ở hs nào thực hiện chưa đúng. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện. quan sát sửa sai ở hs. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV GV hướng dẫn hs ôn luyện, quan sát sửa sai ở hs. Đội hình như trên. GV wan sát, nhắc nhở hs nào thực hiện chưa tốt. GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua. GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn. III/ Hoạt động vận dụng: Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. IV.Hoạt động sáng tạo: - Về nhà tập giậm chân theo nhịp và chơi lại các trò chơi đã học với người thân, chuẩn bị tiết học sau. 5 – 7’ 1' Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ----------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt: TIẾT 9, 10: LUYỆN TẬP VẦN CÓ CẶP ÂM CUỐI NH/ CH ( Thiết kế trang 95) -------------------------------------------------------------- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I/ MUC TIÊU: HS cần làm: 1.Kiến thức: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kỹ năng: - Thực hiện tính trừ các số trong phạm vi 9. - HS bắt đầu có kĩ năng nhìn tranh vẽ hay vật thật nêu bài toán đầy đủ và nêu các phép tính thích hợp với bài toán đó. - Vận dụng bảng trừ 9 để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế. - Làm bài tập 1, 2(cột 1, 2, 3), 3( cột 2), 4. 3. Thái độ: HS thấy được vẻ đẹp của môn Toán. 4. Từ đó góp phần hình thành và phát triểnnăng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Máy chiếu, máy vi tính, phiếu học tập. - Học sinh: 9 que tính, 9 hình vuông, 9 hình tròn. 2. Phương pháp , kĩ thuật dạy học: - Phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1.HĐ khởi động: (3 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”. * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời 1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài. - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài... - HS chơi 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút) * Mục tiêu: HS biết thành lập bảng trừ 9, thuộc bảng trừ 9. *Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp. * Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9. *Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9: - Cho HS thao tác trên vật thật,GVdùng mẫu vật để hình thành các phép tính . 9 – 1 = 8 9 – 3 = 6 9 – 2 = 7 9 – 8 = 1 9 – 6 = 3 9 – 7 = 2 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 - Giáo viên xóa dần. HS Dùng que tính, hình vuông, hình tròn, hình tam giác để thao tác. - Học sinh học thuộc công thức cá nhân, cặp đôi, lớp. - Giãn tiết. 3. Hoạt động thực hành: (15 phút) Giao nhiệm vụ HS làm các bài tập 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3 (cột 1), 4. * Mục tiêu: HS biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. * Cách tiến hành: HS thực hiện cá nhân , chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp. Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét, cho hs nhận xét, chốt: Bất kì số nào trừ đi 0thì đều bằng chính nó. * Lưu ý: HS M1 cách đặt các số thật thẳng cột. HS M3, M4 nêu được các bước đặt tính rồi tính. Bài 2: Tính - Giáo viên chuyển nội dung bài tập này thành trò chơi: “ Xì điện”. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho HS nhận xét: 8 + 1 = 9 9 – 1=8 9 – 8= 1 - GV chốt: Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. - HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ trong nhóm, chía sẻ trước lớp. - Tính - Đặt các số thẳng cột. 9 9 9 9 9 9 - - - - - 1 2 3 4 5 0 9 8 7 6 5 9 - Lớp trưởng điều khiển - HS chơi trò chơi: “ Xì điện” 8 + 1 =9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 9 – 1 =8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 -Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Bài 3: Điền số: Hs nêu yêu cầu. HS chia sẻ. 9 7 4 3 8 5 2 5 6 1 4 - Giải thích cách làm: Vì 9 gồm 2 và 7, hay vì 9 - 7 =2...nên ta điền 2 vào ô trống... Bài 4: -Viết phép tính thích hợp Để viết được phép tính thích hợp cần làm như thế nào? - Bạn hãy nêu bài toán ? - Có 9 con ong, bay đi 4 con ong. Vậy còn lại bao nhiêu con ong? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu con ong em làm phép tính gì? - Quan sát tranh và nêu bài toán - Có 9 con ong, bay đi 4 con ong. Hỏi còn lại bao nhiêu con ong? - còn 5 con ong - Phép trừ: 9 – 4 = 5 - Có bạn nào có cách nêu bài toán khác? - Có 9 con ong, còn 5 con ong. Hỏi đã bay đi bao nhiêu con ong? - GV theo dõi, nhận xét. * Kết luận: - Như vậy các em thấy có 1 bức tranh các em có thể có rất nhiều cách nêu bài toán khác nhau và có nhiều phép tính khác nhau phù hợp với các bài toán đã nêu. - GV: Vậy qua phần chia sẻ cô thấy các em làm bài tập rất tốt và rất hiểu bài. Cô khen cả lớp mình! Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho HS M3, M4) - Cho HS làm vở, HS báo cáo kết quả bài làm với GV. Bài 1: Tính 1 + 8 = 9 5+ 4 = 9 9 – 1 = 8 9 – 4 = 5 9 – 8 = 1 9 – 5 = 4 Bài 2: Số ? 9 - 1= ... 9- ... = 2 ...- 1 = 8 9- ...= 7 4. Hoạt động vận dụng: (2 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “Ô cửa bí mật”. - GV nêu cách chơi, luật chơi. - GV nhận xét, phân thắng thua. 5. Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút) - Gọi HS đọc lại bảng trừ 9. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học thuộc bảng trừ 9. Xem trước bài: Luyện tập. - HS chơi,chữa bài. - HS nhận xét... Phép trừ trong phạm vi 9. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Thủ công GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I.MỤC TIÊU : HS cần làm: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. 2. Kĩ năng: Học sinh thực hành đúng quy trình công nghệ. 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm. 4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực nghệ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: - GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp. - HS : Giấy màu,giấy nháp, bút chì, bút màu, hồ dán, khăn, vở. 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; thảo luận nhóm... III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1. Hoạt động khởi động: ( 3’) - Cho HS hát bài: Sách bút thân yêu ơi! - GV giới thiệu ghi đầu bài - HS hát - HS nhắc lại đầu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (14 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp a : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp, nêu nhận xét. Các nếp gấp cách đều là các nếp gấp có thể chồng khít lên nhau. b : Giới thiệu cách gấp Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Ø Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu. Ø Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp như nếp một. Ø Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước. Học sinh quan sát mẫu,phát biểu, nhận xét. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm. 3. Hoạt động luyện tập thực hành : (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện. Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em M1, M2. Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy nháp. Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu. 4. Hoạt động vận dụng : ( 2’) Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh. - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau học tiết 2. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ : I. MỤC TIÊU: HS cần làm: - Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thấy được phương hướng tuần tới. - GD HS lòng biết ơn, kính trọng các vị anh hùng liệt sĩ và người có công với Cách mạng. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hương hướng hợt động của tuần sau. - HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể 2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... + Học tập: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam". -----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 3/ 12/ 2018 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2018 Tiếng việt BÀI 55 : ENG - IÊNG I .MỤC TIÊU: HS cần làm: 1. Kiến thức: Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nộ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_14_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc