Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2005-2006 - An Thị Na

* 3 HS lên viết bảng : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản

-Gọi vài HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ

-2 HS đọc câu ứng dụng sgk

-GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm

Tiết 1

* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: ong, ông

Vần ong

*Vần ong được tạo nên từ những âm nào?

-Cho HS ghép vần ong

-GV gắn bảng cài

-Hãy so sánh ong với on?

-Cho HS phát âm vần ong

- GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ong

* Vần ong đánh vần như thế nào?

-Cho HS đánh vần vần ong

-GV uốn nắn, sửa sai cho HS

*Hãy ghép cho cô tiếng võng?

-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng võng?

-Tiếng “võng” đánh vần như thế nào?

-Cho HS đánh vần tiếng võng

-GV sửa lỗi cho HS,

-Giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra từ : cái võng

-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : cái võng

-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc

* Viết vần ong.

-Treo khung kẻ sẵn ô li.GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối giữa o và ng )

-Cho HS viết bảng con: ong, võng

GV nhận xét, chữa lỗi cho HS

*Vần ông

- Tiến hành tương tự như vần ong

- So sánh ông với ong?

* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :

con ong, vòng tròn, cây thông, công viên.

-Tìm và gạch chân tiêng có vần mới?

-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ

-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS

*Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2005-2006 - An Thị Na, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS đọc lại.
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 -Treo bảng phụ đã viết mẫu sẵn,gọi1 HS đọc nội dung viết .
-Khi viết các vần hoặc các từ khoá ta cần chú ý điều gì? 
-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Nêu chủ đề luyện nói? 
-Bức tranh vẽ gì?
 -Em có thích xem bóng đá không? Vì sao?
 -Em thường xem bóng đá ở đâu?
 -Em thích đội bóng cầu thủ nào nhất?
-Trong đội bóng, ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
 -Em có thích trở thành cầu thủ đá bóng không?
Em đã bao giờ chơi bóng chưa?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
-Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học ?
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
-Xem trước bài 53
*HS đọc CN trong sgk
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đọc nhóm 2 Một em đọc ,một em theo dõi sửa sai .
- 3 nhóm đọc:giỏi ,khá ,trung bình.
*QS tranh và trả lời câu hỏi.
-Vẽ sóng ở biển.
-HS đọc cá nhân
-Nghỉ hơi hoặc nối giữa các câu thơ với nhau 
-sóng
-Đọc theo tổ.
-2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
-Cả lớp theo dõi đọc thầm.
-Chú ý nối nét và vị trí dấu thanh .
-HS viết bài vào vở .
 *QS tranh và trả lời miệng. Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
-Bóng đá.
-Các cầu thủ đang đá bóng.
-Em thích xem đá bóng,vì vui.
-Ở ti vi hoặc sân vận động.
-Càu thủ lừa bóng giỏi,chuyền bóng nhanh.
-Thủ môn.
-Nêu theo ý thích.
-Nêu theo thực tế.
* Học sinh đọc lại bài 
-Tìm viết bảng con:cong,công,trông,mong,rồng,
HS lắng nghe
MÔN :THỦ CÔNG
BÀI:ÔN TẬP CHƯƠNG 1: KỸ THUẬT XÉ DÁN
I-MỤC TIÊU :
- Củng cố lại kỹ thuật xé dán giấy, xé dán một số hình đơn giản.
-Học sinh xé dán thánh thạo ,nhanh chính xác mép xé của mốt số hình.
-Học sinh có ý thức học tập ,giữ gìn vệ sinh lớp học.
II- CHUẨN BỊ:
 -Một số quy trình của các bài xé dán ,bài mẫu,giấy màu,hồ dán,giấy khổ lớn.
 - Giấy màu,hồ dán
III- LÊN LỚP:
ND-thời lượng
H Đ –giáo viên
H Đ –Học sinh
1/Bài cũ:
( 3-5 ph )
2/Bài mới:
a-Giới thiệu bài
(1-2 ph )
b- Oân tập.
(6-7 ph )
c-Thục hành
(10-15 ph )
d- Trưng bày sản phẩm
(5-7 ph )
* Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
-Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của học sinh.
*Oân lại chương xé dán giấy
*Em nêu tên vật, cây,con vật,quả đã được xé?
-Trong các hình trên em thích hình nào? Vì sao?
- Treo quy trình xé ,dán một số hình lên bảng.
-Theo dõi ,giúp đỡ bước HS quên.
*Theo dõi ,giúp đỡ HS còn chậm.
* Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.Yêu cầu trung bày theo nhóm sản phẩm.
-Hướng dẫn nhận xét đánh giá.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Cho nhặt giấy vụn 
-Dặn tuần tới kiềm tra.
* Để bút chì ,giấy màu ,hồ dán lên bàn.Tổ trưởng kiểm tra các thành viên trong tổ báo cáo lại với giáo viên. 
*Theo dõi lắng nghe.
*Nêu cá nhân nối tiếp:hình vuông hình chữ nhật,hình tam giác ,hình tròn,quả cam,hình cây đơn giản hình con gà con.
-Nêu theo ý thích.VD hình con gà con ngộ nghĩnh đáng yêu.Hình quả cam tròn dễ xé.Hình tam giác dễ trưng bày thành hình ảnh đẹp.
-Thích hình nào nêu quy trình xé dán hình đó. Học sinh khác theo dõi bổ sung cho bạn.
*Xé hình mà em thích,mỗi em đều phài hoàn thành một sản phẩm.
* Trưng bày thành sản phẩm khác nhau.Treo lên trên bảng triển lãm
-Nhận xét,đánh giá chéo nhóm về số lượng hình,kỹ thuật xé,hình ảnh
-Lắng nghe.
 ----------------------------------------------------
MÔN:TOÁN
Bài :PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
1-Kiến thức:Tiếp tục củng cố , khắc sâu khái niệm về phép cộng
2 -Kỹ năng:Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6
3- Thái độ:Học sinh có ý thức tham vào các hoạt động học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk
-HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (3-5 ph )
GV gọi HS lên bảng làm
Bài 1: Tính
1 + 1 =	3 + 1 = 4 + 1 = 
1 – 1 = 	3 – 1 = 	4 – 1 = 
2 + 1 = 	3 + 2 = 	4+ 2 = 	
2 – 2 = 	3 – 2 = 	4 – 2 =	
-Nhận xét cho điểm
--2HS lên bảng làm
Lớp làm vào phiếu bài tập
1 + 1 = 0 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5
1 – 1 = 0 3 – 1 = 2 4 – 1 = 3
2 + 1 = 3 3 + 2 = 5 4 + 2 = 6
 2 – 2 = 0 3 – 2 = 1 4 – 2 = 2
-Lớp nhận xét các bạn
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
(1 ph )
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5
((9-10 ph)
Hôm nay ta tiếp tục học về phép cộng trong phạm vi 6
* GV giới thiệu phép cộng 
Bước 1: giới thiệu phép cộng: 5 + 1 = 6
1 + 5 = 6 
GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có một hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
-Cho một số HS nhắc lại bài toán
-Gọi HS trả lời (chú ý trả lời cả câu)
-Ta có thể làm phép tính gì?
-Cho HS nêu phép tính. GV viết bảng 
 5 + 1 = 6
-Vài HS đọc lại phép tính
-GV hỏi HS: 5 cộng 1 bằng mấy?
-Cho HS viết kết quả vào phép tính
*Bước 2: giới thiệu phép cộng: 1 + 5 = 6
Tiến hành tương tự như phép tính: 5 + 1 = 6
Cho HS đọc lại phép cộng: 5 + 1 = 6 va
ø 1 + 5 = 6 
Bước 3: hướng dẫn HS thành lập các công thức:
4 + 2 = 6 	2 + 4 = 6 	3 + 3 = 6
Cách tiến hành tương tự như trên
Bước 4: hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
-Gọi đọc bảng cộng.
GV cho HS đọc bảng sau
	5 + 1 = 6	5 + 1 = 1 + 5
	1 + 5 = 6
	4 + 2 = 6	4 + 2 = 2 + 4
	2 + 4 = 6
	3 + 3 = 6
Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “năm cộng một bằng mấy?”
	“Mấy cộng mấy bằng sáu” vv 
* Cùng giáo viên thành lập .
-HS quan sát và nêu bài toán
-Nhắc lại tại chỗ.
-Thực hiện phép tính cộng.
-5 + 1 = 6
HS đọc lại:5 + 1 = 6
-Nêu:5 + 1 = 6
HS quan sát tranh và nêu bài toán
HS đọc lại: 1 + 5 = 6
-HS nhận xét rút ra kết luận
-4-5 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
-Đọc cá nhân.
-HS đọc lại từng phép cộng cho thuộc
HS trả lời câu hỏi
-5 + 1 = 6
 4 + 2 = 6
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1: tính
( 3-4 ph )
làm bảng con
Bài 2 ( Làm việc nhóm 2)
(4 ph )
Bài 3 ( 65 )
Làm việc nhóm (4 ph )
Bài 4 ( 65 ) 
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
-Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
-Đọc phép tính cho học sinh làm
-Hướng dẫnø sửa bài
-Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì?
*1 HS nêu yêu cầu của bài 2
-Cho HS trao đổilàm bài, 
-Gọi từng cặp nêu.
-GV uốn nắn sửa sai
-Có nhận xét gì về các cặp số?
*HS nêu yêu cầu bài 3
-Yêu cầu nhẩm kết quả 
-Phát cho mỗi nhóm 1 thẻ ghi phép tính.
-1 HS nêu yêu cầu bài 4
-HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp
-Tính
-Bảng cộng trong phạm vi 6
-HS làm bài trên bảng,cả lớp làm bảng con.
-sửa bài của bạn trên bảng.
 5 2 3 1 4 0 
+ + + + + +
 1 4 3 5 2 6
 6 6 6 6 6 6
-Đặt các số cho thẳng hàng.
*Tính
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp.
-chơi trò chơi bỏ bom.
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 5 + 0 = 5
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 0 + 5 = 5
-Các số trong phép tính cộng đổi chỗ cho nhau ,kết quả không đổi.
*Điền số
-HS kết quảtheo nhóm
-Điền dấu tiếp sức ,gắn kết quả lên bảng.
3 + 3= 6	 4 + 1 + 1 =6
3 + 2 + 1 = 6
-viết phép thích hợp
-HS làm bài 4 vào vở.Nêu đề:Có 2 con chim thêm 4 con .Hỏi có tất cả mấy con chim?
-Ghi phép tính vào vở 4 + 2 = 6
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò(3-5 ph )
*Hôm nay học bài gì?
-HS chơi trò chơi tiếp sức,treo hình vẽ
-Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
*Phép cộng trong phạm vi.
-Quan sát nêu đề toán thích hợp.
-HS lắng nghe
 ---------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2005
MÔN:HỌC VẦN
Bài:ĂNG -ÂNG
 I - MỤC TIÊU: Sau bài học 
-HS nắm được cấu tạo của vần ăng, âng
-Đọc và viết được :ăng, âng, măng tre, nhà tầng
-Nhận ra “ăng, âng” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá - Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : 
- Tranh minh hoạ phần luyện nói,BẢNG PHỤ ,THẺ TỪ ,KHUNG KẺ Ô LI
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ 
(3-5 ph )
*4 HS lên viết bảng : con ong, vòng tròn, cây thông, công viên
-Gọi HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ.
- Gọi2 HS đọc câu ứng dụng sgk
GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
*HS dưới lớp viết bảng con
-HS đọc cá nhân nối tiếp, lớp nhận xét
Bài mới
Giới thiệu bài 
(1-2 ph )
a:Nhận diện vần (3ph )
b:Đánh vần 
(3-4 ph )
c:Tiếng khoá, từ khoá
(3-4 Ph )
4:Viết vần 
( 3-4 ph )
5:Đọc tiếng ứng dụng
(4-6 ph )
*Trò chơi 
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: ăng, âng
* Vần ăng
-Vần ăng được tạo nên từ những âm nào?
-Cho HS ghép vần ăng
-GV gắn bảng cài
-Hãy so sánh ăng với ong? 
-Cho HS phát âm vần ăng
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ăng
- Vần ăng đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ăng
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng măng?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng măng
-Tiếng “măng” đánh vần như thế nào?
Cho HS đánh vần tiếng măng
-GV sửa lỗi cho HS, 
Giới thiệu từ : măng tre:Nhìn tranh tìm từ gồm 2 tiếng có vần ăng?
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : măng tre
-GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết vần ăng
-Treo khung kẻ sẵn ô li, viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết ( lưu ý nét nối 
giữa ă và ng )
-Cho HS viết bảng con: ăng, măng
GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
*Vần ââng
- Tiến hành tương tự như vần ăng
- So sánh âng với ăng
* GV giới thiệu các từ ứng dụng lên bảng :
rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu
-tìm ,ghạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
-GV đọc mẫu. Vài em đọc lại
*Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
-Nhận xét,tuyên dương.
*Lắng nghe.
-Vần ăng tạo bởi ă và ng
-HS ghép vần “ăng” giơ lên cao.
-Quan sát.
-Giống :đều kết thúc bằng âm ng.
khác: vân ăng có âm ă
-Phát âm ăng cá nhân nối tiếp.
* 4-5 HS phát âm lại.
-HS đáng vần: ă - ngờ -ăng
-HS đánh vần cá nhân .
- cả lớp đọc lại.
*HS ghép tiếng măng giơ lên cao.
-Có âm m đứng trước vần ăng đứng sau.
-mờ –ăng -măng
-HS đánh vần đồng thanh theo nhóm.
-3-4 HS đọc lại.
-măng tre
HS đọc từ : măng tre nối tiếp hàng dọc.
-HS quan sát và lắng nghe,
 đọc lại
* Viết bảng con.
-QS ,lắng nghe.
-HS viết lên không trung,viết bảng :ăng, măng
*HS đọc thầm
-rặng ,phẳng lặng ,nâng,vầng trăng.
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-3-4 HS đọc lại
-Vài em đọc lại
*Học sinh chơi trò chơi:thi viết tiếp sức vần,từ mới học.
Luyện tập
a.Luyện đọc
(8-10 ph )
* Câu ứng dụng
 (4 -6 ph )
b.Luyện viết 
(3-5 ph )
c.Luyện nói
(8-10 ph )
4:Củng cố dặn dò (3-5 ph )
	Tiết 2
* GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
-Cho thi đọc theo nhóm đối tượng.
* Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
Khi đọc câu này chúng ta chú ý điều gì?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. Cho HS đọc lại
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 -Treo bảng phụ gọi1 HS đọc nội dung viết 
-Khi viết các vần hoặc các từ khoá ta cần chú ý điều gì? 
-GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
* Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
- Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì?
-Tranh vẽ gì? Vẽ những ai?
-Em bé trong tranh đang làm gì?
-Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì?
-Những lời khuyên ấy có tác dụng gì đối với trẻ em?
-Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
-Khi làm đúng theo lời khuyên của bố mẹ, em cảm thấy thế nào?
-Muốn trở thành con ngoan thì em phải làm gì?
* GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
-Treo bảng phụ có đoạn văn.Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học? 
-Nhận xét tiết học – Tuyên dương
Xem trước bài 54
*HS đọc CN nhóm đồng thanh
-Đọc nhóm 2,một em đọc ,một em theo dõi sửa cho bạn.
-3 nhóm đọc:giỏi,khá ,trung bình.
* QS tranh trả lời câu hỏi.
-Vầng trăng sau rặng rừa cuối bãi.
-HS đọc cá nhân
-Nghỉ hơi sau dấu chấm.
-2 HS đọc lại câu
-Đọc theo dãy.
* HS mở vở tập viết
-Cả lớp đọc thầm.
Chú ý nối nét và vị trí dấu thanh 
-HS viết bài vào vở
*HS đọc tên bài luyện nói
HSø trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
- vâng lời cha mẹ.
-Tranh vẽ mẹ,bé,em của bé.
-Đang trông em
-Phải ngoan ngoãn,học tập tốt.
-Biết nghe lời.
-Em thường làm theo lời bố mẹ khuyên.
-Rất vui
-Biết vâng lời cha mẹ.
*Học sinh đọc lại bài 
-Tìm và nêu miệng.
HS lắng nghe
 ------------------------------------------------------------------
 MÔN:Toán	 
 Bài :PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I - MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
* Kiến thức:Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép trừ, 
* Kỹ năng:Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6
Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6
* Thái độ: Chăm chỉ,thích thú tham gia vào các hoạt động học.
II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập.
HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (3-5 ph )
*GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu BT
Bài 1: tính :	
5 – 1 + 2 =	4 – 2 + 4 = 
3 – 3 + 6 = 	2 – 1 + 5 =
-Nhận xét cho điểm
*HS làm vào phiếu bài tập
4 em lên bảng làm
5 – 1 + 2 = 6 4 – 2 + 2 = 6
3 – 3 + 6 = 6 2 – 1 + 5 = 6
-Sửa bài nhận xét bạn
Hoạt động 2
Giới thiệu bài
Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4
 (5-6 ph )
( 2-3 ph )
Hôm nay ta học tiếp bài phép trừ trong phạm vi 6
* GV giới thiệu phép tính: 6– 1 = 5, 
và 6 – 5 = 1 
-GV nêu bài toán: Có 6 hình tam giác. Bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác?
-Vậy 6 bớt 1 còn ?
-Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 5 hình?
-Ai có thể nêu được phép tính đó nào? 
-GV viết : 6 – 1 = 5
Cho HS đọc : 6 – 1 = 5
-Vậy 6 hình tam giác bớt 5 hình còn lại mấy hình?
Cho HS viết kết quả vào phép tính trong sgk
-Cho HS đọc lại: 6 – 5 = 1
Hình thành phép trừ : 
6 – 2 = 4,	 6 – 4 = 2, 	6 – 3 = 3
Tiến hành tương tự như 6– 1 = 5 và 6 – 5 = 1
Bước 2: 
*Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng
GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc
	6 – 1 = 5 	6 – 5 = 1 
	6 – 2 = 4 	6 – 4 = 2
	6 – 3 = 3 
*HS trả lời câu hỏi
-Còn lại 5 hình tam giác.
-6 bớt 1 còn 5
-Làm phép trừ.
6 – 1 = 5
-HS nhắc lại: 6– 1 = 5
-6 hình bớt 5 hình còn 1 hình	
-6 – 5 =1
-HS đọc lại: 6 – 5 = 1
*HS đọc thuộc bảng trừ
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 
Làm bảng con
( 3-4 ph )
Bài 2 (66)
(Làm việc nhóm -4-5 ph )
Bài 3 (66)
Làm vở (4 ph )
Bài 4 ( 66)
Làm việc nhóm 2
*Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
-1 HS nêu yêu cầu bài 1.
-Khi thực hiện phép tính hàng dọc ,chú ý điều gì?
-Đọc các phép tính
-Chữa bài
* 1 HS nêu yêu cầu của bài
Cho HS làm bài thi theo nhóm
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
-Hãy quan sát kĩ các phép tính ở cột thứ nhất 
Em có nhận xét gì về các phép tính đó? 
*Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ
* HS nêu yêu cầu bài 3
-1 HS nêu cách làm
-Yêu cầu làm bài.
HS làm bài và sửa bài
-Treo đáp án đúng
* HS nêu yêu cầu bài 4
-GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
-Yêu cầu làm bài. Cho HS cài phép tính vào bảng cài
-Chữa bài.
*Tính.
-Đặt số thẳng hàng
-HS làm bài bảng con .4 HS lên bảng làm.
 6 6 6 6 6 6
 - - - - - -
 3 4 1 5 2 0
 3 2 5 1 4 6
-HS lên sửa bài trên bảng.
-*Tính
-Thảo luận làm bài vào phiếu lớn.
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 3 = 3
6 – 1 = 5 6 – 4 = 2 6 – 6 = 0
-Phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng 
* Tính.
-6 – 4 = 2 – 2 = 0
-Làm vở.
6 – 4 – 2 = 0 6 – 2 – 1 = 0
6 – 2 – 4 = 0 6 – 1 – 2 = 3
6 – 3 – 3 = 0 6 – 6 = 0
-Đổi vở để sửa bài
-Nhóm 2 QS thảo luận hỏi đáp nêu đề toán
-Làm trên bảng gài.
-Đại diện từng nhóm đọc bài toán và phép tính.
HS nhận xét khi sửa bài
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò (3-5 ph )
* GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 5
-Cho HS chơi hoạt động nối tiếp 
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
* HS đọc lại bảng trừ
-HS chơi hoạt động nối tiếp: đặt bài toán viết bằng phép tính trừ.
 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005 
 MÔN: HỌC VẦN
 Bài: UNG – ƯNG 
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
-HS nắm được cấu tạo của vần ung, ưng. Đọc và viết được :ung, ưng, bông súng, sừng hươu
-Nhận ra “ung, ưng” trong các tiếng, từ trong sgk hoặc trong sách báo bất kì
-Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rừng, thung lũng, suối, đèo. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá - Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : 
- Tranh minh hoạ phần luyện nói ,thẻ từ,bảng phụ,khung kẻ ô li
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ
(3-5 ph )
*4 HS lên viết bảng : rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. 
-Gọi HS đọc từ ứng dụng trên thẻ từ
-2 HS đọc câu ứng dụng sgk
-GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
*HS dưới lớp viết bảng con
-HS đọc cá nhân nối tiếp Lớp nhận xét.
-Lớp nhận xét.
2-Bài mới
*Giới thiệu bài (1 ph )
a/Nhận diện vần
( 3 ph )
b/Đánh vần 
(3 ph )
c/Tiếng khoá, từ khoá
(3ph )
d/Viết vần 
(3-5 ph )
(7-8 ph )
e/Đọc tiếng ứng dụng
*Trò chơi 
(3-5 ph )
Tiết 1
* GV nói: Hôm nay chúng ta học tiếp 2 vần có kết thúc bằng ng đó là: ung, ưng
Vần uêng
*Vần ung được tạo nên từ những âm nào?
-Cho HS ghép vần ung
-GV gắn bảng cài
-Hãy so sánh ung với ong? 
Cho HS phát âm vần ung
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ung
* Vần ung đánh vần như thế nào?
-Cho HS đánh vần vần ung
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép cho cô tiếng súng?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng súng?
Tiếng “súng” đánh vần như thế nào?
-Cho HS đ

File đính kèm:

  • docGA_1.doc