Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trần Huyền Trang
I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
- KT: Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ của phép trừ với phép cộng. Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4
- KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh.
- TĐ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, SGK
- Bộ đồ dùng toán 1
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
3-1=2) 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 3 ! B: 3-1 3-2 2-1 - Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu * Đưa lọ hoa đã cắm 4 bông hoa ? Trong lọ có mấy bông hoa? - Gọi 1 HS lên đưa cho em đó 1 bông hoa Nói: Có 4 bông hoa cô thưởng cho bạn 1 bông hoa. ! Hãy nêu bài toán ? Trong lọ còn mấy bông hoa? ? Ta có phép tính nào, ghép phép tính ( viết: 4-1=3) ? Bốn trừ một bằng ba vậy bốn trừ ba bằng mấy? Tại sao? ( Viết : 4-3=1) - Chỉ phép tính: 4-1=3 4-3=1 ! Lấy 4 que tính ! Kiểm tra lại ! Bớt đi 2 que tính ! Nêu bài toán ? Bốn que tính bớt đi hai que tính còn mấy que tính? ? Bốn bớt hai còn mấy ? ? Ta có phép tính nào, ghép phép tính. Nhận xét, viết : 4-2=2 ? Trên đây là những phép tính gì? Trong phạm vi mấy? Ghi tên bài: Phép trừtrong phạm vi 4 - Chỉ các phép tính : 4 -1 = 3 4 -3 = 1 4 - 2 =2 - Đặt câu hỏi, củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: Bốn trừ mấy bằng một? Bốn trừ một bằng mấy? Mấy trừ ba bằng một? Mấy trừ một bằng ba? Hai bằng bốn trừ mấy? Một bằng mấy trừ ba? - Đưa hình vẽ sơ đồ cấu tạo: + Gắn 3 chấm tròn , hỏi: Ô thứ nhất có mấy chấm tròn? + Gắn thêm 1 chấm tròn, hỏi: Ô thứ hai có mấy chấm tròn? ? Cả hai ô có mấy chấm tròn? ? Qua sơ đồ trên, ta lập được những phép tính nào? ( Viết phép tính) - Đưa sơ đồ 2 HD tương tự ? Em có nhận xét gì về những phép tính ở mỗi sơ đồ ? KL: Nếu lấy kết quả của phép cộng trừ đi một trong hai số thì được số kia. Như vậy phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. - Nhận xét chung ! S - Nêu yêu cầu 1: Tính theo hàng ngang Theo dõi HS làm ! Nối tiếp đọc kết quả - Nhận xét chung ? Theo em, bài 2 yêu cầu gì? ? Khi tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? ! B -HD HS làm từng phép tính, khắc sâu cách đặt tính, viết kết quả - Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 3 ! Quan sát tranh nêu bài toán. ! Trả lời câu hỏi bài toán. - Theo dõi HS làm - Có thể hướng dẫn HS dựa vào tranh diễn đạt thành nhiều bài toán khác nhau. - Chấm chữa bài Nhận xét chung ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể 2HS, 2HS nhận xét - B: mỗi tổ một phép - Nghe Theo dõi TL: Có 4 bông hoa 2HS, 2HS nhận xét TL: Còn 3 bông hoa Thực hiện lệnh và nêu phép tính 1HS, 1HS nhận xét CN,ĐT: Bốn trừ một bằng ba; Bốn trừ ba bằng một Thực hiện lệnh - 1HS, lớp theo dõi Thực hiện lệnh 1HS, 1HS nhận xét 2HS 1HS Thực hiện lệnh CN, ĐT: Bốn trừ hai bằng hai Tự bộc lộ Nhắc lại: CN, ĐT CN, ĐT, luyện học thuộc lòng các phép tính trên Trả lời Theo dõi TL: Có 3 chấm tròn TL: Có 1 chấm tròn TL: Có 4 chấm tròn Tự bộc lộ Nghe Mở SGK Tr 56 CN, ĐT Làm trên SGK 3HS, lớp nhận xét CN,ĐT: Tính theo cột dọc TL: Viết các số thẳng cột Làm trên bảng con Theo dõi 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét 1HS, 1HS nhắc lại Làm trên SGK 1HS 1HS - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM ( STK trang 26 , SGK trang 9 ) TIẾT 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 53 ) Chiều thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019 TIẾT 1 : RÈN TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: - KT: Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ của phép trừ với phép cộng. Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4 - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - TĐ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II – Đồ dùng dạy học: - VBT III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Thực hành: Bài 1: Tính: 4 -2=2 3 +1=4 3 -2=1 4 -3=1 2- 1=1 4 -1=3 Bài 2: Tính: 2 3 3 -1 - 1 - 2 1 2 1 Bài 3: > ; < ; = ? 4-1 2 4-3 4-2 4-2 2 4-1 3+1 3-1 2 3-1 3-2 Bài 4: Viết phép tính thích hợp 3-2= 1 (3-1=2) 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 3 ! B: 3-1 3-2 2-1 - Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! V/41 - Nêu yêu cầu 1: Tính theo hàng ngang Theo dõi HS làm ! Nối tiếp đọc kết quả - Nhận xét chung ? Theo em, bài 2 yêu cầu gì? ? Khi tính theo cột dọc em cần lưu ý điều gì? ! B -HD HS làm từng phép tính, khắc sâu cách đặt tính, viết kết quả - Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 3 ? Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì? ! Nêu các bước để so sánh. ! Làm bài ! B - Nhận xét, chốt ? Củng cố ! Nêu yêu cầu bài 4 ! Quan sát tranh nêu bài toán. ! Trả lời câu hỏi bài toán. - Theo dõi HS làm - Có thể hướng dẫn HS dựa vào tranh diễn đạt thành nhiều bài toán khác nhau. - Chấm chữa bài Nhận xét chung ! Nhắc lại tên bài ! Đọc lại các phép tính trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể 2HS, 2HS nhận xét - B: mỗi tổ một phép - Nghe Mở VBT Tr 41 CN, ĐT Làm trên SGK 3HS, lớp nhận xét CN,ĐT: Tính theo cột dọc TL: Viết các số thẳng cột Làm trên bảng con Theo dõi Cn + ĐT So sánh Nêu CN/V 2HS/B + lớp nhận xét Trả lời 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét 1HS, 1HS nhắc lại Làm trên SGK 1HS 1HS - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / OE / ( STK trang 30 , SGK trang 10 - 11 ) TIẾT 4: THỦ CÔNG: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (TIẾT 1) I - MỤC TIÊU : - KT: Học sinh biết cách xé dán hình con gà con đơn giản. - KN: Giúp các em xé được hình con gà con dán cân đối,phẳng. - TĐ: Yêu thích môn học. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình con gà con có trang trí. Giấy màu,hồ,khăn lau. - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở. III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu hình dáng con gà Mục tiêu : Học sinh tìm hiều đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà. Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách xé dán Mục tiêu : học sinh nắm được cách xé từng phần của hình gà con và biết cách dán ghép hình gà con. 4. Củng cố : 5. Nhận xét – Dặn dò : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi : “Nêu các bộ phận của con gà con? Toàn thân con gà con có màu gì? Gà con có gì khác so với gà lớn?”. - Giáo viên hướng dẫn mẫu. Ø Thân gà : Lấy giấy màu vàng,lật mặt sau vẽ hình chữ nhật 10x8 ô, xé 4 góc của hình chữ nhật. Tiếp tục xé chỉnh sửa cho giống hình thân con gà. Lật mặt màu để học sinh quan sát. Ø Đầu gà : Vẽ.xé hình vuông canïh 5 ô,vẽ và xé 4 góc của hình vuông,chỉnh sửa cho gần tròn, cho giống hình đầu gà. Lật mặt màu để học sinh quan sát. Ø Đuôi gà : Vẽ,xé hình vuông,cạnh 4 ô,vẽ hình tam giác từ hình vuông và xé (đỉnh tam giác từ điểm giữa của 1 cạnh hình vuông nối với 2 đầu của cạnh đối diện). Ø Mỏ,chân,mắt gà : Dùng giấy khác màu để xé ước lượng,lưu ý học sinh mắt có thể vẽ bằng bút chì màu. Ø Dán hình : Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần luợt dán theo thứ tự : thân gà,đầu gà,mỏ gà,mắt,chân,đuôi lên giấy nền. - Tiết 2 chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để thực hành. - Tinh thần, thái độ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. Hát tập thể. Học sinh quan sát,nhận xét,trả lời. Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,ghi nhớ quy trình. Học sinh lấy giấy nháp tập xé hình thân gà. Học sinh lấy giấy nháp xé hình đầu gà. Học sinh quan sát và ghi nhớ. Học sinh lấy giấy nháp tập vẽ, xé hình đuôi, chân, mỏ, mắt gà. Học sinh quan sát và ghi nhớ quy trình dán. Quan sát hình con gà hoàn chỉnh. Sáng thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : LUYỆN TẬP I –Mục tiêu: Giúp HS : - KT: Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3 và 4. Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. So sánh số trong phạm vi đã học. Nhìn tranh, biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - TĐ: Rèn thái độ tích cực học tập, chú ý vào bài học. II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài Bài 1: Tính 4 3 4 4 2 3 - 1 - 2 - 3 - 2 - 1 -1 3 1 1 2 1 2 Bài 2:Số? 4 -1 3 4 -3 1 3-1 2 2+3 5 3-2 1 Bài 3 : Tính: 4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1 Thư giãn: Bài 4: >, <. = 3-1 =2 3-1> 3-2 4-1 >2 4-3< 4-2 4-2 =2 4-1< 3+1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp 3+1=4 4-1=3 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 4 ! Tính : 4 - 1 4 - 2 4- 3 - Điền dấu (>, <, =) : 4 - 1... 4 - 2 1 + 3...3+ 1 - Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! Nêu yêu cầu bài 1 ! B Theo dõi HS làm - Chữa bài. Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 2 ? Em hiểu bài 2 làm như thế nào? - Theo dõi HS làm, nhắc nhở HS viết số vào gọn trong ô trống ! Đổi chéo, nhận xét Nhận xét chung ? Bài 3 yêu cầu gì? ? Khi thực hiện dãy tính em làm thế nào? Theo dõi HS làm ! Nêu kết quả Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu 4 ! Nêu các bước thực hiện Theo dõi HS làm - Chữa bài Chú ý HD HS kĩ năng tính nhanh Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 5 - Treo từng tranh bài 5 ! Quan sát tranh, nêu bài toán Có thể HD HS đặt đề toàn khác bằng cách diễn đạt theo lời văn khác nhau Theo dõi HS làm - Chấm , chữa bài - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể 2HS- 2HS nhận xét BT 1HS - Nghe 1HS, ĐT BT, mỗi dãy hai phép tính - Nhận xét chéo tổ 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét - Làm trên SGK Thực hiện lệnh - 1HS,ĐT 1HS - Làm trên SGK 3HS 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét 2HS lên bảng Nhận xét, đối chiếu 1HS, ĐT Theo dõi 2HS Làm trên SGK - Nghe TIẾT 2 + 3 : TIẾNG VIỆT: VẦN / UÊ / ( STK trang 33 , SGK trang 12 - 13 ) TIẾT 4: RÈN TOÁN: LUYỆN TẬP I –Mục tiêu: Giúp HS : - KT: Củng cố bảng trừ và phép trừ trong phạm vi 3 và 4. - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - TĐ: Rèn thái độ tích cực học tập, chú ý vào bài học. II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài Bài 1: Tính 4 3 4 4 2 3 - 1 - 2 - 3 - 2 - 1 -1 3 1 1 2 1 2 Bài 2:Số? 4 -1 3 4 -3 1 3-1 2 2+3 5 3-2 1 Bài 3 : Tính: 4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1 Thư giãn: Bài 4: >, <. = 3-1 =2 3-1> 3-2 4-1 >2 4-3< 4-2 4-2 =2 4-1< 3+1 Bài 5: Viết phép tính thích hợp 3+1=4 4-1=3 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Nhắc lại các phép trừ trong phạm vi 4 ! Tính : 4 - 1 4 - 2 4- 3 - Điền dấu (>, <, =) : 4 - 1... 4 - 2 1 + 3...3+ 1 - Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu ! Nêu yêu cầu bài 1 ! B Theo dõi HS làm - Chữa bài. Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 2 ? Em hiểu bài 2 làm như thế nào? - Theo dõi HS làm, nhắc nhở HS viết số vào gọn trong ô trống ! Đổi chéo, nhận xét Nhận xét chung ? Bài 3 yêu cầu gì? ? Khi thực hiện dãy tính em làm thế nào? Theo dõi HS làm ! Nêu kết quả Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu 4 ! Nêu các bước thực hiện Theo dõi HS làm - Chữa bài Chú ý HD HS kĩ năng tính nhanh Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 5 - Treo từng tranh bài 5 ! Quan sát tranh, nêu bài toán Có thể HD HS đặt đề toàn khác bằng cách diễn đạt theo lời văn khác nhau Theo dõi HS làm - Chấm , chữa bài - Hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Lớp hát tập thể 2HS- 2HS nhận xét BT 1HS - Nghe 1HS, ĐT BT, mỗi dãy hai phép tính - Nhận xét chéo tổ 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét - Làm trên SGK Thực hiện lệnh - 1HS,ĐT 1HS - Làm trên SGK 3HS 1HS, ĐT 1HS, 1HS nhận xét 2HS lên bảng Nhận xét, đối chiếu 1HS, ĐT Theo dõi 2HS Làm trên SGK - Nghe Chiều thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 TIẾT 1: RÈN TIẾNG VIỆT: VẦN /UÊ/ ( Vở Bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 55,56 ) TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu.Giúp học sinh : KT: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. KN: Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. TĐ: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ hình 1, 2 SGK. III/ Các hoạt động dạy học. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động 2. Bài mới Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận cuả cơ thể và các giác quan. Hoạt động 2: Khắc sâu hiểu biết về hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại sức khoẻ. 3. Củng cố Trò chơi “chi chi, chành chành”. ! Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. ? Cơ thể người gồm mấy phần? ? Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? ? Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em sẽ khuyên bạn như thế nào? ? Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? ? Buổi trưa em thường ăn gì? Có đủ no không? ? Em có đánh răng rưả mặt trước khi đi ngủ không? ! Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi. Kết luận: Thức dậy lúc 6 giờ để làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng, chuẩn bị đi học. Aên cơm đúng giờ để có sức khoẻ tốt. Đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ, thường xuyên tắm gội hàng ngày để giữ cơ thể luôn sạch sẽ ? Học bài gì? Nhận xét tiết học. Hs chơi Thảo luận. Xung phong trả lời câu hỏi. Bổ sung. Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. Trả lời TIẾT 3: LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 10 ( Vở Em luyện viết chữ đẹp lớp 1 tập 2 trang 1-3 ) TIẾT 4: SINH HOẠT SAO: CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI I - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra vệ sinh cá nhân - Chị xin chào các em ! Bạn TS !Hôm nay sao mình đi đầy đủ không ? - Trưởng sao báo cáo II - Hát bài hát truyền thống và đọc lời hứa nhi đồng . -Chị mời em .....lên bắt điệu cho các bạn cùng hát bài hát truyền thống của nhi đồng nào ! III - Đánh giá sinh hoạt sao tuần qua. Giờ sinh hoạt trước chị dặn các em điều gì ?(2-3 em trả lời ) Tốt lắm ! Sao mình cùng thưởng cho các bạn một tràng pháo tay nào ! Vậy sao mình đã làm tốt chưa ? Chị xin mời bạn TS lên báo cáo nào! ( TS lên báo cáo ) IV - Triển khai nội dung sinh hoạt: Các em thân mến! Là học sinh mỗi chúng ta đều mong muốn mình trở thành những học sinh luôn chăm ngoan học giỏi. Đó chính là chủ điểm sinh hoạt sao tháng này của chúng ta: CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI. ! Nhắc lại chủ điểm cho chị ! Chị mời em ......mời em ..... Các em thân mến! Muốn trở thành học sinh giỏi các em phải làm gì? Chị mời em .....mời em - Chị hoàn toàn nhất trí với ý kiến của các em, để trở thành 1 HS chăm ngoan, học giỏi chúng ta cần phải thực hiện tốt những điều sau: - Trong lớp chăm chú nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Học bài và làm bài đầy đủ. - Không lười biếng và dấu dốt. - Có thời gian biêủ hợp lý cho việc học tập và vui chơi. - Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, biết thực hành tiết kiệm ở mọi nơi- mọi lúc. - Các em hãy cho chị biết: ? Để trường lớp luôn xanh-sạch- đẹp các em phải làm gì?( Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân – vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp học sạch sẽ, luôn biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh) - Các em ạ ! Trong sao của chúng ta các em có biết tự kiểm tra đồ dùng học tập sắp xếp gọn gàng, giữ gìn đồ dùng học tập tốt chưa? Chị mời em .....mời em ..... -Muốn biết hôm nay ta cần học môn gì ,những đồ dùng nào phù hợp các em cần đến gì ? ( Thời khoá biểu) -Muốn giữ đồ dùng học tập tốt các em phải làm gì?(Lau chùi sạch sẽ, đóng bọc cẩn thận ) -Cô giáo giao bài về nhà các em không làm đúng hay sai ? ?Muốn thực hiện tốt các em phải làm gì ? ?Các em có nhớ 5 điều Bác Hồ dạy không?Chị mời các em cùng đọc nào ? -5 điều Bác dạy thật đúng và ý nghĩa đúng không các em ,các em cố gắng thực hiện cho tốt nhé Bây giờ chị cùng các em sẽ chơi trò chơi nhé các em có thích không nào ? Trò chơi mang tên : “Lời chào Quy định: Chào anh- Kiểu nghi thức đội Chào thầy- khoanh 2 tay trước ngực Chào bác- như chào thầy nhưng cúi xuống Chào em- tay đưa ra phía trước như động tác mời (ai làm khác lời quản trò hô là sai, quản trò có thể hô một kiểu và làm một kiểu- ai bắt chước theo là sai Các em ạ ! Trong chủ điểm sinh hoạt lần này có một nội dung nữa là chăm ngoan.Vậy muốn trở thành học sinh chăm ngoan các em phải làm gì? Các em lắng nghe nhé! -Đối với những người lớn tuổi các em phải luôn kính trọng, lễ phép. -Đối với thầy cô giáo các em phải luôn vâng lời luôn làm thầy cô vui lòng bằng kết quả học tập tốt của mình.Luôn có ý thức tham gia tốt các hoạt động do nhà trường phát động. -Đối với bạn bè: Phải luôn đoàn kết nhường nhịn thương yêu giúp đỡ lẫn nhau V - Nhận xét - căn dặn: Vừa rồi chúng ta sinh hoạt theo chủ điểm gì? ( 2 em nhắc lại ) -Chúng ta cùng hát vang bài: Lớp chúng ta đoàn kết nào! Qua buổi sinh hoạt hôm nay chị mong các em luôn chăm ngoan học giỏi xứng đáng là con ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ. VI - Phát động chủ điểm tuần sau -Tháng sau có ngày KN 20-11 các em hãy sưu tầm các bài hát bài thơ về thầy cô giá Chiều thứ sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2019 TIẾT 1 : TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I –Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS: - KT: Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ của phép trừ với phép cộng. Biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. Giải được các bài toán đơn giản trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5 - KN: Rèn kĩ năng tính toán nhanh. - TĐ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. II – Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán 1 - Bảng con, SGK III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định 2. Ôn tập 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Tìm hiểu bài * Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 Bước 1: Giới thiệu các phép trừ 5-1=4; 5-4=1 Bước 2: Giới thiệu các phép trừ 5-2=3, 5-3=2 * Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 0 0 0 0 0 4 1 5 4+1=5 5-1=4 1+4=5 5-4=1 000 0 0 3 2 5 3+2=5 5-3=2 2+3=5 5-2=3 Thư giãn: 3’ * Thực hành: Bài 1: Tính: 2 -1=1 3 -2=1 4-3=1 3 -1=2 4 -2=2 5-3=2 4- 1=3 5 -2=3 5-4=1 5- 1=4 Bài 2: Tính: 1 + 4 = 5 2 +3 = 5 4 + 1 = 5 3 + 2 =5 5 - 1 = 4 5 - 2 = 3 5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 Bài 3 : Tính 5 5 5 5 4 4 -3 - 2 - 1 - 4 - 2 - 3 2 3 4 1 2 1 Bài 4: Viết phép tính thích hợp 5-2=3 5-1=4 4. Củng cố ! TB-VN lên làm việc ! Nhắc lại các phép trừ trong p.vi 4 ! B: 4-1 4-2 4-3 - Nhận xét chung - Nêu mục tiêu, yêu cầu * Gắn 5 ôtô lên bảng ? Có mấy ôtô? - Bớt đi một ôtô ! Hãy nêu bài toán ? Còn mấy ôtô? ? Ta có phép tính nào, ghép phép tính( viết: 5-1=4) ? Năm trừ một bằng bốn vậy năm trừ bốn bằng mấy? Tại sao? (5-4=1) - Chỉ phép tính: 5-1=4 5-4=1 ! Lấy 5 que tính ! Kiểm tra lại ! Bớt đi 2 que tính ! Nêu bài toán ? Năm que tính bớt đi hai que tính còn mấy que tính? ! Nêu bài toán ngược lại. ? Năm que tính bớt ba que tính còn mấy que tính? ? Với hai bài toán đó, ta có phép tính nào, ghép phép tính.(viết : 5-2=3; 5-3=2) - Chỉ phép tính ? Trên đây là những phép tính gì? Trong phạm vi mấy? Ghi tên bài: Phép trừtrong phạm vi 5 - Chỉ các phép tính : 5 -1 = 4 5 - 2 =3 5 - 4 = 1 5 – 3 =2 - Đặt câu hỏi, củng cố khắc sâu kiến thức cho HS: - Đưa hình vẽ sơ đồ cấu tạo: + Gắn 4 chấm tròn , hỏi: Ô thứ nhất có mấy chấm tròn? + Gắn thêm 1 chấm tròn, hỏi: Ô thứ hai có mấy chấm tròn? ? Cả hai ô có mấy chấm tròn? ? Qua sơ đồ trên, ta lập được những phép tính nào? ( Viết phép tính) - Đưa sơ đồ 2 HD tương tự ? Em có nhận xét gì về những phép tính ở mỗi sơ đồ ? KL:Nếu lấy kết quả của phép cộng trừ đi một trong hai số thì được số kia. Như vậy phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng. ! S - Nêu yêu cầu 1: Tính theo hàng ngang Theo dõi HS làm ! Nối tiếp đọc kết quả ? Em có nhận xét gì về kết quả các phép tính trong mỗi cột? Nhận xét chung: Nếu bớt ở mỗi số đi một đơn vị thì được kqlà số liến trước của số đó - Nếu bớt ở mỗi số đi bao nhiêu đơn vị thì ta được kết quả là một số kém số ấy bấy nhiêu đơn vị ? Theo em, bài 2 yêu cầu gì? Theo dõi HS làm - Chữa bài, gợi ý HS nhận ra và củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Nhận xét chung ! Nêu yêu cầu bài 3 ? Khi đặt tính theo cột dọc, e
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_tran_huyen.docx