Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nương

I.Mục tiêu:

 - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?

 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.

II. Phương tiện dạy học:

 - GV: Tranh ảnh, .

 - HS: Bảng con, phấn, bảng VTV,.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vần vừa học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Đọc cá nhân – lớp .
 - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
 - Quan sát rút ra câu.
 - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – lớp.
 - Đọc cá nhân – lớp
 - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết.
 - Bà cháu. 
 - Quan sát và trả lời.
Rút kinh nghiệm:
...
Thể dục
GV chuyên dạy
Môn: Đạo Đức
Bài: Lễ phép với anh chị-Nhường nhịn em nhỏ
 (Tiết 2)
TCT: 10
I. Mục tiêu:
- Biết: đối với anh chị lễ phép, với em nhỏ cần nhường nhị.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- GD HS anh chị, em trong nhà phải biết quý trọng, nhường nhịn, thương yêu nhau.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh vẽ bài tập 3
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: ( 6 phút) 
 - Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
 - Nếu em là anh chị hoặc là em, em sẽ đối xử như thế nào?
3. Bài mới: ( 30 phút)
a. Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và không nên làm trong gia đình.
Tiến hành:
Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên.
Giáo viên cho học sinh trình bày
1/ Anh không cho em chơi chung (không nên)
2/ Em hướng dẫn em học
3/ Hai chị em cùng làm việc nhà
4/ Chị em tranh nhau quyển truyện
5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà
b. Hoạt động 2: HS chơi đóng vai.
Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm.
Tiến hành :
Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nhận xét về
Cách cư xử
Vì sau cư xử như vậy
à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị. 4. Củng cố 
Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
5. Dặn dò ( 3 phút)
- Thực hiện tốt các điều em đã học
- Chuẩn bị: nghiêm trang khi chào cờ
 - Nhận xét tiết học.
 - Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau.
 - Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
 - Học sinh làm việc nhóm đôi
 - Từng nhóm trình bày
 - Học sinh đóng vai, theo nhóm.
 - Học sinh nhận xét. 
 - Học sinh kể.
Rút kinh nghiệm:
...
Ngày soạn: 1/11/2019 
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2019
Môn: Học vần
Bài: iu – êu
TCT: 85-86
I.Mục tiêu: 
 - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV: Tranh ảnh, ....
 - HS: Bảng con, phấn, bảng VTV,....
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định( 1 phút)
 2. Kiểm tra( 6 phút)
 2 em viết bảng lớp, au – cây cau. âu – cái cầu.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới: ( 30 phút)
* Dạy vần “iu” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Có vần iu muốn có tiếng rìu thêm âm gì? Dấu thanh gì? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt oẻ đâu?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ lưỡi rìu ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần êu( giống vần iu )
 - Hai vần êu, iu có gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 - Nhận xét tiết học.
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
 - Quan sát và đọc.
 - Ghép và đọc
 - Có vần iu muốn có tiếng rìu thêm âm r, dấu sắc, âm r đứng trước vần iu, dấu sắc đặt trên đầu âm i
 - Ghép và đọc
 - Quan sát tranh, rút ra từ.
 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 - HS lần lượt nêu.
 - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – cả lớp.
 - Đọc cá nhân – lớp.
 - Lần lượt viết bảng con.
 TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc( 30 phút)
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
 - Chấm một số bài, nhận xét.
* Luyện nói:
 - Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - Trong tranh vẽ cảnh gì?
 - Ai chịu khó? 
5. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút)
 - Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
 - Quan sát rút ra câu.
 - Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – lớp.
 - Đọc cá nhân – lớp
 - Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
 - Ai chịu khó? 
 - Quan sát và trả lời.
Rút kinh nghiệm:
...
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Môn: Toán
Bài: Luyện tập
TCT: 37
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 2, 3), 2; 3 (cột 2,3), 4.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Vật mẫu, que tính
Học sinh: Vở bài tập, que tính
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra: Khơng KT
 2. Bài mới : ( 35 phút)
 Giới thiệu : Luyện tập 
 3. Thực hành.
Bài 1: (Làm cột 2, 3)
 - Nhìn tranh thực hiện phép tính
 - Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trư.ø
Bài 2: Điền số
 - Hướng dẫn: lấy số ở trong ô trống trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô trống.
Bài 3: (Làm cột 2,3)
- GV hướng dẫn học sinh điền dấu.
Bài 4: Nhìn tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống.
 - GV thu chấm một số bài của HS. 
4. Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút)
- Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3
- Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi
- Nhận xét tiết học.
1 + 2 = 3
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
 - Học sinh thực hiện và nêu:
 3 – 1 = 2
 - Học sinh làm bài
 - 2 + 1 = 3
 - Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi đua tiếp sức.
 a. 2 – 1 = 1
 b. 3 – 2 = 1
Rút kinh nghiệm:
...
TĐTV
Ngày soạn: 1/11/2019 
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2019
Môn:Học vần
Bài: Ôn tập giữa học kì I
( Tiết 1 + 2 )
TCT: 87-88
I. Mục tiêu:
 - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.
 - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
 - HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh, biết đọc trơn.
II. Phương tiện dạy học:
 Giáo viên: Bảng ôn, .....
 Học sinh: Bảng, phấn, SGK,....
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: Khơng KT
3. Bài mới: ( 35 phút)
 Ôn các âm, vần đã học.
Cho học sinh nêu các âm vần đã được học.
Giáo viên ghi bảng:
Luyện đọc các từ, câu
Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc
* Tiếng: 
 * Từ:
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
c. Luyện viết
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách viết các con chữ.
Giáo viên đọc cho học sinh viết:
 Bé hái lá cho thỏ
 Chú voi có cái vòi dài
=> Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng.
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS.
 - Học sinh nêu: ng, ngh, ch, tr, , ia, ua,...
 - Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Ngua, nghia, nghé,  
quả nho cà chua
nải chuối múi bưởi
 y sĩ 	 giã giò
nghĩ ngợi	 nghé ngọ
 dìu dịu	 nấu bữa
 - Học sinh nêu 
 - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp.
 - Học sinh viết bảng con.
 TIẾT 2
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 4. Luyện tập( 30 phút)
 a. Luyện đọc.
 - Yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1.
 b. Đọc câu ứng dụng: 
GV nhận xét.
Luyện viết.
GV nêu yêu cầu viết.
GV thu chấm bài viết của HS nhận xét.
5. Củng cố – Dặn dò. ( 4 phút)
 - Chỉ bảng yêu cầu học sinh đọc lại nội dung vừa ôn.
 - Nhận xét tiết học
 - HS đọc lại bài ở tiết 1.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 - Xe bò chở cá về thị xã
 Mẹ đi chợ mua quà cho bé
 - Dì Na ở xa vừa gởi thư về cả nhà vui quá.
 - Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè.
 - HS viết theo yêu cầu của GV.
Rút kinh nghiệm:
...
Môn: THỦ CÔNG
Bài: Xé, dán hình con gà con
(tiết 1)
TCT: 10
I. Mục tiêu.
	- Biết cách xé, dán hình con gà con.
	- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
* Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.
	- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.
	- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con.
 * GD tính khéo léo yêu lao động cho HS.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con có trang trí, giấy thủ công màu vàng, hồ gián, giấy trắng làm nền.
HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ( 7 phút)
 - GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho HS trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà.
2. GV hướng dẫn mẫu. ( 10 phút)
a) Xé hình thân gà.
 - GV dùng 1 tờ giấy màu vàng đánh dấu vẽ hình chữ nhật:
b) Xé hình đầu gà.
c) Xé hình đuôi gà.
d) Xé mỏ, chân và mắt gà. 
e) Dán hình.
 - Sắp xếp cân đối.
 - Bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự : thân, đầu, mỏ, mắt và chân gà lên giấy nền.
Thực hành: ( 20 phút)
3) Dặn dò. ( 3 phút)
- Tiết sau chuẩn bị giấy màu, hồ gián, vở
- Nhận xét tiết học.
 - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát các thao tác mẫu của GV để ghi nhớ.
 + Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
 + Xé 4 góc của hình chữ nhật.
 + Xé chỉnh sửa cho giống hình thân gà.
 + Lật mặt sau để HS quan sát.
 - Đánh dấu, vẽ và xé hình đầu ga ø(tương tự như làm thân gà).
 - Vẽ và xé hình tam giác.
 - Dùng giấy khác màu để làm.
- HS thực hành xé, dán vào giấy nháp hình con gà.
 - Với HS khéo tay: Xé, dán được hình con gà con, đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng, mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ.
Rút kinh nghiệm:
...
Môn: Toán
Bài: Phép trừ trong phạm vi 4
TCT: 38
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2); 2, 3.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Vở bài tập, sách giáo khoa, vật mẫu
HS: Vở bài tập, sách giáo khoa, 
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: ( 1 phút)
2. Kiểm tra: Khơng KT
3. Bài mới: ( 35 phút)
a. Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 4.
Giáo viên đính mẫu vật.
Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả?
Cho học sinh lập phép trừ
Giáo viên ghi bảng 
Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ:
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ
Giáo viên gắn sơ đồ:
1 + 3 = 4	
3 + 1 = 4
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
Thực hiện tương tự:
2 + 2 = 4
4 – 2 = 2
4. Thực hành 
Bài 1 : (Làm cột 1,2)
 - Cho 1 học sinh nêu yêu cầu
Bài 2 : Tương tự
 - Lưu ý học sinh phải viết thẳng cột với nhau.
Bài 3 : 
 - Quan sát tranh viết phép tính thích hợp 
 - Nhận xét. 
5. Củng cố - Dặn dò: ( 4 phút)
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh quan sát 
- Học sinh : còn 3 qủa
- Học sinh lập và đọc: 
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1 
Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
 - Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét.
 - Có 1 châm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn
Có 3 thêm 1 là 4
Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn
Có 4 bớt 3 còn 1
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Thực hiện phép tính theo cột dọc.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy bạn?
Rút kinh nghiệm:
...
...
...
Ngày soạn: 1/11/2019 
Ngày dạy: Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2019
Môn:Học vần
Bài: Kiểm tra định kì giữa HK I
( Tiết 1 + 2 )
TCT: 89-90
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ôn tập: Con người và sức khoẻ
TCT: 10
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
* HS khá, giỏi nêu được: Các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như:
-	Buổi sáng đánh răng, rửa mặt.
-	Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội.
-	Buổi tối: đánh răng.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh vẽ sách giáo khoa trang 22.
HS: Các tranh về học tập và vui chơi
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định: ( 1 phút)
 2. Kiểm tra: Khơng KT
 3. Bài mới: ( 35 phút)
 a. Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành”
 b. Hoạt động1: 
- Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và giác quan
 - Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
 - Cơ thể người gồm mấy phần?
 - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào? 
 - Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì?
 c. Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày.
- Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về các việc làm vệ sinh cá nhân để có sức khoẻ tốt
 - Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì?
 - Giáo viên cho học sinh trình bày.
 - GV nhắc nhở HS luôn giữ vệ sinh cá nhân. 
4. Củng cố- Dăn dò: ( 4 phút) 
 - Chuẩn bị: đếm xem gia đình em có mấy người, em yêu thích ai nhiều nhất vì sao ?
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh chơi
 - Tóc, mắt, tai.
 - Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và tay chân.
 - Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe.
 - Khuyên bạn không chơi.
 - Học sinh nêu với bạn cùng bàn. 
 - Học sinh trình bày trước lớp.
 * HS khá, giỏi nêu được: Các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như : Buổi sáng đánh răng, rửa mặt, buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội, buổi tối: đánh răng.
Rút kinh nghiệm:
...
Môn:Toán
Bài: Phép trừ trong phạm vi 5
TCT: 40
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2(cột 1), 3; 4(a).
II. Phương tiện dạy học:
GV: Vở bài tập, sách giáo khoa, que tính,
HS: Vở bài tập, sách giáo khoa, 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định( 1 phút)
 2. Kiểm tra: Khơng KT
 3. Bài mới: ( 35 phút)
 a.Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 5
b. Giới thiệu khái niệm về phép trừ trong phạm vi 5.
Giáo viên đính mẫu vật
Em hãy nêu kết quả?
Bớt đi là làm tính gì?
Thực hiện phép tính trên bộ đồ dùng
à Giáo viên ghi bảng, gợi ý tiếp để học sinh phép trừ thứ 2
Tương tự vơí 5 bớt 2, bớt 3
Giáo viên ghi bảng: 
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
5 – 2 = 3 5 – 3 = 2
Giáo viên xóa dần cho học sinh học thuộc
Giáo viên ghi từng phép tính
4 + 1 = 5
1 + 4 = 5
5 – 1 = 4
5 – 4 = 1
Giáo viên nhận xét: các phép tính có những con số nào?
Từ 3 số đó lập được mấy phép tính?
Phép tính trừ cần lưu ý gì?
4. Thực hành 
Bài 1: Tính
 - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
Bài 2: (Làm cột 1)
 - Tương tự bài 1
Bài 3: Tính theo cột dọc lưu ý cần đặt các số phải thẳng cột.
Bài 4: (Làm câu “a”)
 - Nhìn tranh đặt đề toán
 - Muốn biết có mấy quả táo ta làm tính gì? 
5. Củng cố - Dặn dò: ( 3 phút)
- Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- Chuẩn bị bài luyện tập
 - Nhận xét tiết học.
 - Học sinh quan sát và nêu: Có 5 lá cờ, cho bớt 1 lá cờ, hỏi còn mấy lá cờ?
 - 5 bớt 1 còn 4
 - Tính trừ
 - Học sinh thực hiện và nêu 5 – 1 = 4
 - Học sinh đọc lại bảng trừ, cá nhân, lớp
 - Học sinh nêu đề theo gợi ý.
Số : 4, 5, 1
4 phép tính, 2 tính cộng, 2 tính trừ
Số lớn nhất trừ số bé
 - Học sinh làm bài rồi đọc kết quả.
 - Học sinh làm và thi đua sửa bảng lớp
 5 -1 = 4 
- Trên cây có 5 quả táo, bé lấy hết 1 quả, hỏi còn lại mấy quả táo?
 - 
 2
 a. 5 – 2 = 3
Rút kinh nghiệm:
...
Ngày soạn: 1/11/2019 
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2019
Môn: Học vần
Bài: iêu – yêu
TCT: 91-92
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: iêu, yêu. diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: iêu, yêu. diều sáo, yêu quý.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV: Tranh ảnh, ....
 - HS: Bảng con, phấn, bảng VTV,....
 III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định( 1 phút)
 2. Kiểm tra( 5 phút)
 - Nhận xét bài thi.
 3. Bài mới: ( 30 phút)
* Dạy vần “iêu”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Có vần iêu muốn có tiếng diều, phải thêm âm gì? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào? Dấu thanh đặt ở đâu?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ diều sáo ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần iêu (giống vần yêu)
 - Hai vần iêu, yêu có gì giống và khác nhau?
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 - Nhận xét tiết học.
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
 - Quan sát và đọc.
 - Ghép và đọc
 - Có vần iêu muốn có tiếng diều thêm âm d, dấu huyền, âm d đứng trước vần iêu, dấu huyền đặt trên âm ê.
 - Ghép và đọc.
 - Quan sát tranh, rút ra từ.
 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 - HS lần lượt nêu.
 - Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
 - HS khá, giỏi biết cách đọc trơn.
 - Đọc cá nhân – cả lớp.
 - Lần lượt viết bảng con.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Luyện đọc: ( 30 phút)
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
 - Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
 - Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_tran_hong_n.doc