Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 26 (Bản 3 cột)

A/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu so sánh được các số có hai chữ số từ 70 99. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số.

2/. Kỹ năng : So sánh nhanh

3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.

B/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên : các bó que tính, que rời, bảng gài

2/. Học sinh : các bó que tính, que rời

C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 26 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Đọc các số theo thứ tự từ 50à 69 và ngược lại
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (10’) : Giới thiệu các số có hai chữ số từ 70 99.
Mục tiêu: Nhận biết về số lượng, đọc, viết, phân tích các số từ 70à 99
Giới thiệu các số có hai chữ số từ 70 79
Gv gài 7 bó que tính
7 bó que tính là mấy chục que tính? (Gv viết 5 chục vào cột số chục)
Gv yêu cầu Hs lấy thêm 1 que tính .
(Gv viết 1 vào cột đơn vị)
 Có 7 chục que tính và thêm 1 que rời là mấy que tính ?
Gv viết số 71 vào cột viết số
Gv viết “bảy mươi mốt” vào cột đọc số
Tương tự với các số 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80
b) Giới thiệu các số có hai chữ số từ 81 89: tương tự
c) Giới thiệu các số có hai chữ số từ 91 99: tương tự
Đếm từ 70 đến 99 và ngược lại
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học
Bài 1, 2 : 
Nêu yêu cầu
Nhận xét
Bài 3 : 
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Vì sao đúng? Vì sao sai?
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi : “Ai nhanh hơn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : 
Chuẩn bị bài “So sánh các số có hai chữ số ” 
Hát
Các số có hai chữ số
Cá nhân, ĐT đọc
Hs lấy 7 bó que tính
7 chục que tính
Hs lấy 1 que tính
Có 7 chục que tính và thêm 1 que tính là 71 que tính
Hs viết bảng con
Hs đọc số (bảy mươi mốt)
Cá nhân, ĐT đọc
Viết theo mẫu
Hs làm bài và sửa bài
Viết số thích hợp vào ô trống
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Đúng ghi đ, sai ghi s
Hs làm bài và sửa bài
Hs giải thích
Các số có hai chữ số
Hs chơi
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Quan sát
Thực hành
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 104
BÀI :	 So sánh các số có hai chữ số
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp Hs bước đầu so sánh được các số có hai chữ số từ 70 99. Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số.
2/. Kỹ năng : So sánh nhanh
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : các bó que tính, que rời, bảng gài
2/. Học sinh : các bó que tính, que rời
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Viết các số từ 70à 79, 80à 89, 90à 99
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (5’) : Giới thiệu
 62 < 65
Mục tiêu: Biết so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau
Gv gài que tính
Hàng trên có bao nhiêu que tính? (Gv viết số 62 lên bảng, yêu cầu Hs phân tích)
Hàng dưới có bao nhiêu que tính? (Gv viết số 65 lên bảng, yêu cầu Hs phân tích)
Nhận xét hàng đơn vị của 2 số?
So sánh hàng đơn vị của 2 số?
 Gv viết dấu < vào giữa 62 và 65
Vậy trong 2 số này, số nào bé hơn?
Ngược lại, trong 2 số này, số nào lớn hơn?
Đọc : 62 < 65
 65 > 62
Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau thì ta phải làm thế nào?
Gv đưa ra ví dụ để Hs so sánh
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (5’) : Giới thiệu
 63 < 58
Mục tiêu: Biết so sánh hai số có chữ số hàng chục khác nhau
Gv gài que tính
Hàng trên có bao nhiêu que tính? (Gv viết số 63 lên bảng, yêu cầu Hs phân tích)
Hàng dưới có bao nhiêu que tính? (Gv viết số 58 lên bảng, yêu cầu Hs phân tích)
Nhận xét hàng chục của 2 số?
So sánh hàng chục của 2 số?
 Gv viết dấu > vào giữa 63 và 58
Vậy trong 2 số này, số nào lớn hơn?
Ngược lại, trong 2 số này, số bé nào hơn?
Đọc : 63 > 58
 58 < 63
Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục khác nhau thì ta phải làm thế nào?
Gv đưa ra ví dụ để Hs so sánh
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (14’) :Thực hành
Mục tiêu: Vận dụng nhanh điều đã học
Bài 1
Nêu yêu cầu
Cách so sánh?
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Chúng ta phải so sánh mấy số khác nhau?
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Chúng ta phải so sánh mấy số khác nhau?
Nhận xét
Bài 4
Nêu yêu cầu
Cách làm?
Nhận xét
Bài 5
Nêu yêu cầu
Vì sao đúng? Vì sao sai?
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi : “Ai nhanh hơn”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ : 
Chuẩn bị bài “Luyện tập” 
Hát
Các số có hai chữ số
Hs viết bảng con
Hs quan sát
62 que tính
62 gồm 6 chục và 2 đơn vị
65 que tính
65 gồm 6 chục và 5 đơn vị
Khác nhau
2 < 5
Hs đọc : 62 
62 < 65
65 > 62
Cá nhân, ĐT đọc
So sánh tiếp 2 chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
Hs làm bảng con
Hs quan sát
63 que tính
63 gồm 6 chục và 3 đơn vị
58 que tính
58 gồm 5 chục và 8 đơn vị
Khác nhau
6 > 5
Hs đọc : 63 
63 > 58
58 < 63
Cá nhân, ĐT đọc
So sánh 2 chữ số ở hàng chục, số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
Hs làm bảng con
>, <, =
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Khoanh vào số lớn nhất
3 số
Hs làm bài và sửa bài
Khoanh vào số bé nhất
3 số
Hs làm bài và sửa bài
Hs nêu
Hs nêu
Hs làm bài và sửa bài
Đúng ghi đ, sai ghi s
Hs làm bài và sửa bài
Hs giải thích
So sánh các số có hai chữ số
Hs chơi
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Quan sát
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TOÁN
	 Tiết : 105
BÀI :	 Luyện tập
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết và so sánh các số có hai chữ số từ 50 69, tìmsố liền sau của số có hai chữ số.
Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
2/. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh, phân tích đúng.
3/. Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác, khoa học.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : bảng phụ
2/. Học sinh : SGK, vở bài tập, bảng con
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
>, <, =
42  45 35  53 64  71
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
2/.HOẠT ĐỘNG (24’) :Luyện tập
Mục tiêu: Hệ thống lại các kiến thức đã học
Bài 1 : 
Nêu yêu cầu
Trong các số đó, số nào là số tròn chục?
Nhận xét
Bài 2
Nêu yêu cầu
Cách tìm số liền sau?
Gv tổ chức thi đua tiếp sức để sửa bài
Nhận xét
Bài 3
Nêu yêu cầu
Cách so sánh 34 và 50?
Bài 4
Nêu yêu cầu
87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
8 chục còn được gọi là bao nhiêu?
Thay chữ “và” bằng dấu cộng, ta có phép tính : 87 = 80 + 7
Gv tổ chức cho Hs thi đua tiếp sức
Nhận xét
IV/.Củng cố (5’)
Học gì?
Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
à Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ 
Chuẩn bị bài tiếp theo
Hát
So sánh các số có hai chữ số
Hs làm bảng con
Viết số
Hs làm bài và sửa bài
Hs nêu
Tìm số liền sau
Cộng thêm 1
Đếm thêm 1
Hs làm bài và sửa bài
Điền dấu thích hợp vào ô trống
Hs làm bài và sửa bài
Hs nêu
Viết (theo mẫu)
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị
80
Hs làm bài
Hs sửa bài
Luyện tập 
Hs chơi theo tổ
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Đàm thoại
Thực hành
Đàm thoại
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
	Tiết 	: 26
BÀI 	: Cảm ơn và xin lỗi
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh hiểu : Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc khi làm phiền đến người khác. Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác.
2/. Kỹ năng : Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
3/. Thái độ : Học sinh có thái độ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
Kĩ năng giao tiếp, tự nhận thức : : Hs cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hoặc khi làm phiền đến người khác. Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân, tôn trọng người khác.
Kĩ năng xác định giá trị : HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :Vở bài tâïp đạo đức, tranh vẽ
2/. Học sinh : Vở bài tâïp đạo đức
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định 
II/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Đi bộ phải đi ở phần đường nào? Vì sao?
Nhận xét
III/.Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Gv giới thiệu ngắn gọn
- Gv ghi tựa “Cảm ơn và xin lỗi” (tiết 1)
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (8’) : Làm BT 1
Mục tiêu : Học sinh biết khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Cách thực hiện :
Treo tranh
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
è Chốt ý: 
Tranh 1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 (8’) : Làm BT 2
Mục tiêu : Biết vì sao cần nói lời cảm ơn, vì sao cần nói lời xin lỗi.
Cách thực hiện :
Gv chia nhóm (6Hs/ nhóm) : mỗi nhóm quan sát và thảo luận 1 bức tranh.
Nhận xét
4/.HOẠT ĐỘNG 3 (8’) : Bài tập 4
Mục tiêu : Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
Cách thực hiện : 
Gv giao nhiệm vụ đóng vai:
Nhóm 1, 2 : Hai bạn đi đến lớp, một bạn sơ ý vấp ngã.
Nhóm 3, 4 : Giờ tập đọc, Bình để quên sách ở lớp.
Nhóm 5, 6 : Bạn mời em ăn chung 1 cái bánh
Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
Em cảm thấy thế nào khi được bạn xin lỗi?
Nhận xét. Tuyên dương
IV/. Củng cố (5’)
Học bài gì?
Khi nào cần nói lời cảm ơn?
Khi nào cần nói lời xin lỗi?
Nhận xét. Tuyên dương.
DẶN DÒ
Chuẩn bị tiết “Cảm ơn & xin lỗi” (tiết 2)
Hát 
Đi bộ đúng qui định
Hs trả lời
Hs nhắc lại
Hs quan sát tranh
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Tranh 1 : Cần nói lời cảm ơn
Tranh 2 : Cần nói lời xin lỗi
Tranh 3 : Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4 : Cần nói lời xin lỗi
Các nhóm nhận xét, bổ sung
Hs thảo luận nhóm, chuẩn bị sắm vai
Các nhóm lên sắm vai
Hs nhận xét
Hs nêu 
Cảm ơn và xin lỗi
Hs nêu
Kiểm tra
Quan sát
Đàm thoại
Giảng giải
Thảo luận
Quan sát
Đàm thoại
Thảo luận
Sắm vai
Đàm thoại
Rút kinh nghiệm: 
MÔN : MỸ THUẬT
	 Tiết	: 26
BÀI : 	Vẽ chim và hoa
A/. MỤC TIÊU : 
1/. Kiến thức : Bước đầu nhận biết được hình dáng của hoa và chim
2/. Kỹ năng : Hs vẽ được tranh có chim và hoa.
3/. Thái độ : Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.Tích hợp Gd ý thức bảo vệ môi trường.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : tranh, ảnh về một số loài chim và hoa, hình minh hoạ cách vẽ
2/. Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Tiết trước học vẽ bài gì ?
Giới thiệu một số bài vẽ đẹp
Nhận xét
Kiểm tra đồ dùng học tập
III/. Bài mới
	1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em bài :
“Vẽ chim và hoa”
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh, ảnh về chim và hoa(5’)
Mục tiêu: Hs nhận biết được hình dáng của hoa và chim. Tích hợp Gd ý thức bảo vệ môi trường.
Đưa tranh, ảnh
+ Tên của hoa?
+ Màu sắc?
+ Các bộ phận của hoa?
+ Tên của các loài chim?
+ Màu sắc của chim?
à Mỗi loài chim, mỗi loài hoa mang một màu sắc, hình dáng khác nhau. Có rất nhiều loại chim, loại hoa khác nhau. Muốn vẽ được một loại chúng ta yêu thích, chúng ta cần nắm được hình dáng, màu sắc của loại đó.
3/.HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn Hs cách vẽ (5’)
Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh có chim và hoa.
Giới thiệu tranh 
Gv gợi ý Hs cách vẽ :
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt.
4/.HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành (12’)
Mục tiêu : Vẽ được tranh có chim và hoa
Gv đưa ra yêu cầu của bài tập :
+ Vẽ cân đối với phần giấy
+ Vẽ màu theo ý thích.
Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ
Thu bài chấm, nhận xét
IV/. Củng cố (5’) : Trò chơi
Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức
Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy định là hết 1 bài hát .Nhóm nào vẽ đẹpà nhóm đó thắng.
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
Xem bài tiếp theo
Hát
Vẽ màu vào hình tranh dân gian
 Hs nhận xét
Hs nhắc lại
Hs quan sát 
Hs nêu
Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa
Đầu mình, cánh, đuôi
Hs lắng nghe
Hs quan sát
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Thực hành vẽ vào vở ( thư giãn bằng cách nghe nhạc , được ngồi đối diện nhau)
Mỗi nhóm 4 bạn thi đua .
Đàm thoại
Trực quan
Đàm thoại
Quan sát
Đàm thoại
Giảng giải
Thực hành
Trò chơi
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: ÂM NHẠC
 Tiết	 : 26
BÀI : Hoà bình cho bé
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Hát đúng giai điệu, lời ca. 
Học sinh biết đây là bài hát ca ngợi hoà bình, mong ước cuộc sống yên vui cho các em bé. Bài hát do nhạc sĩ Huy Trân sáng tác.
2/. Kỹ năng : Hs biết hát kết hợp với vỗ tay(hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. Biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ.
3/. Thái độ : Yêu hoà bình.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - thanh phách, song loan
2/. Học sinh : Nhạc cụ, SGK
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định :(1’)
II/.Kiểm tra bài cũ(5’):
Tiết trước nghe bài hát gì?
Gv tổ chức cho từng tổ vừa hát vận động phụ hoạ
Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’):
Gv giới thiệu ngắn gọn 
Gv ghi tựa 
2/.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Hoà bình cho bé” (12’)
Mục tiêu : Hs hát đúng giai điệu, rõ lời
Mở máy cát-xét
Các em vừa nghe bài hát gì?
Đây là bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
Giáo dục tư tưởng
Dạy bài hát
Gv đọc từng lời bài hát 
Gv hát mẫu
Lưu ý : Hs những chỗ lấy hơi.
Gv lần lượt hướng dẫn hát từng câu, từng đoạn, cả bài
Nhận xét.
3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm (12’)
Mục tiêu : Hs biết hát đúng lời, đúng điệu, biết luyến khi hát, kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ đệm theo phách bằng song loan
Nhận xét.
Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca bằng song loan
Nhận xét.
IV/. Củng cố(5’) 
Học gì?
Hát và gõ đệm
Nhận xét. Tuyên dương
DẶN DÒ 
Nhận xét tiết học
Về nhà tập hát
Hát
Quả
Thi đua theo tổ
Hs nhắc lại
Hs lắng nghe
Hoà bình cho bé
Huy Trân
Hs đọc theo
Hs lắng nghe
ĐT hát theo Gv
ĐT, tổ, cá nhân hát
Hs gõ theo
ĐT, tổ, cá nhân
Hs thực hiện 
ĐT, tổ, cá nhân
Hoà bình cho bé
Hs biểu diễn
Thực hành
Trực quan
Đàm thoại
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Trực quan
Thực hành
Thực hành
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
	 Tiết : 26
BÀI 	: Con gà
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Hs quan sát, phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
Nói được ích lợi của việc nuôi gà
2/. Kỹ năng : Hs biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận của con gà, biết ích lợi của việc nuôi gà
3/. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi ăn thịt gà để phòng cúm gia cầm.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống :
Kỹ năng giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết phân biệt gà trống, gà mái, gà con. Hs biết nhận xét, đánh giá đúng ích lợi của gà .
Kỹ năng xác định giá trị : HS biết xác định ích lợi của việc nuôi gà đối với bản thân và cộng đồng.
Kỹ năng ra quyết định : Hs biết lựa chọn cách xử lý thích hợp, nhanh chóng đối với những bạn chưa thực hiện tốt việc chăm sóc gà
Kỹ năng kiên định : Hs biết dứt khoát từ chối những hành vi, thái độ không đúng, không tốt trong việc chăm sóc gà.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : tranh, ảnh về các loại gà, máy đèn chiếu
2/. Học sinh : SGK, VBT
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cũ (5’) 
Tiết trước chúng ta học bài gì?
Kể tên một số loại cá mà em biết?
Gọi tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
Nêu ích lợi của việc ăn cá?
à Nhận xét
III/. Bài mới (25’)
1/. GIỚI THIỆU BÀI (3’)
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Con gà”
2/.HOẠT ĐỘNG 1 (12’) : Quan sát con gà
Mục tiêu : Hs biết phân biệt gà trống, gà mái. Biết được các bộ phận của con gà.
Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm). Mỗi nhóm quan sát tranh con gà
Bước 2: Gợi ý :
+ Mô tả màu lông? Mỏ gà và móng gà để làm gì?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà?
+ Phân biệt gà trống, gà mái? 
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày
à Con gà có đầu, mình, đuôi, cánh và chân.
3/.HOẠT ĐỘNG2 (10’) : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Hs biết ăn thịt, trứng gà (khoẻ manh) tốt cho sức khoẻ.
 Chia nhóm (2Hs / nhóm)
+ Kể tên các loại gà mà em biết?
+ Em thích ăn thịt gà không?
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
à Thịt và trứng gà (khoẻ mạnh ) có nhiều chất đạm, tốt cho sức khoẻ. 
IV/. Củng cố (5’)
Học gì?
Các bộ phận của con gà?
à Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
DẶN DÒ
Nhớ thực hiện những việc đã học.
Hát
Con cá
Hs trả lời
Học sinh nhắc lại .
Hs thảo luận nhóm và quan sát con gà
Nhóm trình bày
Hs lắng nghe
Hs quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Con gà
Hs trả lời
Đàm thoại
Kiểm tra
Thảo luận
Đàm thoại
Giảng giải
Trực quan
Thảo luận
Đàm thoại
Giảng giải
Rút kinh nghiệm: 
MÔN 	: THỦ CÔNG
	Tiết	: 26
BÀI : Cắt dán hình vuông
A/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức: Học sinh biết kẻ hình vuông
Học sinh cắt, dán được hình vuông.
2/. Kỹ năng : Kẻ, cắt, dán thẳng, phẳng.
3/. Thái độ : Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các thao tác. có ý thức giữ vệ sinh. Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu cái đẹp.
B/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
Hình vuông mẫu, giấy kẻ ô.
2/. Học sinh
Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy trắng
C/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
I/. Ổn định (1’)
II/. Kiểm tra bài cuÕ (5’)
Tiết trước học bài gì?
Nêu cách cắt hình chữ nhật?
Kiểm tra các vật dụng học sinh đem theo.
 Gv nhận xét. Tuyên dương.
III/. Bài mới : (25’)
1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Trong tiết thủ công hôm nay, cô sẽ dạy các em bài : “Cắt, dán hình vuông”(tiết 1)
2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét.(5’)
Mục tiêu : Hs nhận biết được hình chữ nhật
Giáo viên đính hình mẫu 
+ Đây là hình gì ?
+ Hình vuông có mấy cạnh ?
+ Độ dài các cạnh như thế nào ?
à Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
Kể tên những v

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_26_ban_3_cot.doc
Giáo án liên quan