Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015

Bước 1:Chuẩn bị

-GV CN thông báo cho HS trong lớp về nội dung(giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập

-Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập.Hình thức tổ chức Hội vui học tập rất phong phú, đa dạng.Tùy theo quy mô tổ chức mà Ban tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp.Có thể theo một trong các hình thức sau :

1.Hái hoa dân chủ :(nếu sử dụng theo quy mô lớp) Người dẫn chương trình trực tiếp công bốđáp án mỗi câu hỏi, tình huống (đã được Ban tổ chức chuẩn bị trước)Cách tiến hành có thể là :

a.Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia một cách tự do (lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi)

b.Hình thức tham gia là các tổ.Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình

2.Thi tìm hiểu kiến thức Rút thăm trả lời câu hỏi của Ban tổ chức (nếu sử dụng theo quy mô khối lớp)

a.Mỗi lớp/khối lớp thành lập một đội thi, luân phiên trả lời câu hỏi dưới nhiều hình thức, .

b.Các đội thi cùng tham gia trả lời các câu hỏi, tình huống hoặc các trò chơi

Trò chơi Rung chuông vàng

 Nội dung thi có thể bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến các kiến thức.Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để HS suy nghĩ trả lời.Sau khi mỗi câu hỏi được chiếu trên màn hình, các HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên.HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất.Sau 10 câu hỏi sẽ có phần cứu trợ của các thầy cô để các em HS bị loaị có thể được tham gia chơi vòng thứ hai

 ở vòng thứ hai, luật chơi tương tự như vòng trước.HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc

 Lưu ý :

+Tất cả các HS trong lớp trong lớp đều có thể tham gia trò chơi Rung chuông vàng.

+Những HS bị loại vì trả lời sai sẽ ra ngoài cổ vũ cho các bạn đang chơi

-GV CN và các GV khác chuẩn bị nội dung câu hỏi, bài tập đáp án phù hợp với mỗi môn học.Nội dung Hội vui học tập giới hạn trong 1 môn hoặc nhiều môn

-Yêu cầu các câu hỏi, bài tập cần nhẹ nhàng, đa dạng (có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiến thức, câu đố vui)phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.Đáp án các câu hỏi và bài tập phải chính xác phù hợp với nội dung chương trình môn học

 

doc13 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt. Vì vậy em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh chị em, biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc, cha mẹ mới vui lòng.
4.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt.
Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học.
Chuẩn bị bài hôm sau.
Htrả lời
Htrả lời
Htrả lời
Htrả lời
Học sinh nhắc lại đầu bài.
Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3.
- Hs làm việc cá nhân.
- Một số hs làm bài tập trước lớp 
T1: Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung.
T2: Nên – vì anh biết hướng dẫn em học.
T3: Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà.
T4: Không nên – vì chị tranh giành sách với em, không biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc.
Hs thảo luận, phân vai trong nhóm, cử đại diện lên đóng vai.
Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Hs suy nghĩ, tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên.
- cả lớp khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt.
**********************************************
Tiết 3: Tự học*: TV - CGD
VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH – MẪU 2 - OA (việc 4)
**********************************************
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014
Tiết 1+2: TV - CGD
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM **********************************************
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 55)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. 
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép trừ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ thực hành toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Học sinh lên bảng:
 3 – 1 = 2 + 1 = 
 3 – 2 = 3 – 1 = 
 2 – 1 = 3 – 2 = 
+ Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ 
+ Nhận xét bài cũ 
 2. Bài mới:
Hoạt động 1:Củng cố cách làm tính trừ trong phạm vi 3
- Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 3 
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động 2: Thực hành bài 1(1, 2), 2, 3(2, 3), 4.
- Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập 
Bài 1: Tính 
- Em hãy nhận xét các phép tính ở cột thứ 2 và thứ 3 
- Kết luận mối quan hệ cộng trừ 
- Cho học sinh nhận xét cột tính thứ 4 
- Nêu lại cách làm 
- Lưu ý biểu thức có 2 dấu phép tính khác nhau ( 3- 1 +1) Khi làm tính phải cẩn thận để không bị nhầm lẫn 
Bài 2, 3: viết số vào ô trống
- Học sinh nêu cách làm và tự làm bài 
Bài 4: Viết dấu + hay dấu – vào ô trống 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên công thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng 
- Giáo viên làm mẫu 1 phép tính 
- Sửa bài tập trên bảng lớp
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ô dưới tranh 
- Cho học sinh nêu cách giải, bài giải và học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Chuẩn bị xem trước các bài hôm sau.
- 2 em 
- 3 học sinh nhắc lại tên bài học 
-Học sinh mở SGK
Đọc lại bảng trừ phạm vi 3
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh làm bài 
-Nêu nhận xét 
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 
 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1 
 3 – 1 – 1 = 
 2 + 1 + 1 = 
 - Lấy 2 số đầu cộng( hoặc trừ ) nhau. Được bao nhiêu em cộng ( hoặc trừ ) số thứ 3 
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
- Học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh lên bảng làm bài 
- Học sinh nhận xét, bổ sung
a) Học sinh nêu: Nam có 2 quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ?
 2 – 1 = 1 
b) Lúc đầu có 3 con ếch trên lá sen. Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ? 3 – 2 = 1 
 Cho học sinh viết vào bảng con 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1+2: Tiếng Việt* TV - CGD
LUẬT CHÍNH TẢ VỀ ÂM ĐỆM **********************************************
Tiết 3: Toán*
TH: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Củng cố về bảng trừ, phép trừ trong phạm vi 3. 
 - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ.
- Hứng thú tự tin trong học tập.
II. Hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ. Đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: ( HS nhóm1). HS nêu yêu cầu bài toán
Nêu cách làm: HS nhìn vào hình vẽ để viết số vào ô trống cho thích hợp
Bài 2: ( HS nhóm2) 
 - HS nêu yêu cầu của bài
HD học sinh làm vào vở BT 
Chữa bài nhận xét
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài
4 em lên bảng làm
Bài 4: ( HS nhóm 3) 
 - Nêu yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở bài tập
3. Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài mới.
- Số
HS làm vào VTH 
Chữa bài nhận xét
- Tính
Viết số thích hợp vào ô trống
Chữa bài, nhận xét
- Điền dấu +, - vào chỗ chấm
**********************************************
Tiết 3: HĐTT: 
HỘI VUI HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động nhằm :
-Góp phần củng cố kiến thức, kĩ năng các môn học.
-Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS
-Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập
-Rèn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho HS
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp 
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm, trang trí sân khấu, hệ thống trang âm, micrô(với đối hội thi khối lớp, trường)
-Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án
-Các phương tiện(phù hợp với các hình thức hoạt động)sử dụng trong Hội vui học tập(cây xanh để cài câu hỏi, bài tập trong hình thức hái hoa dân chủ)
-Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hội thi.
-Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho Hội vui học tập
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV CN thông báo cho HS trong lớp về nội dung(giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập
-Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập.Hình thức tổ chức Hội vui học tập rất phong phú, đa dạng.Tùy theo quy mô tổ chức mà Ban tổ chức lựa chọn các hình thức phù hợp.Có thể theo một trong các hình thức sau :
1.Hái hoa dân chủ :(nếu sử dụng theo quy mô lớp) Người dẫn chương trình trực tiếp công bốđáp án mỗi câu hỏi, tình huống (đã được Ban tổ chức chuẩn bị trước)Cách tiến hành có thể là :
a.Tất cả các HS trong lớp đều phải tham gia một cách tự do (lên hái hoa dân chủ và trả lời câu hỏi)
b.Hình thức tham gia là các tổ.Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của người dẫn chương trình
2.Thi tìm hiểu kiến thức Rút thăm trả lời câu hỏi của Ban tổ chức (nếu sử dụng theo quy mô khối lớp)
a.Mỗi lớp/khối lớp thành lập một đội thi, luân phiên trả lời câu hỏi dưới nhiều hình thức, ...
b.Các đội thi cùng tham gia trả lời các câu hỏi, tình huống hoặc các trò chơi
Trò chơi Rung chuông vàng
 Nội dung thi có thể bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến các kiến thức.Mỗi câu hỏi sẽ có 15 giây để HS suy nghĩ trả lời.Sau khi mỗi câu hỏi được chiếu trên màn hình, các HS sẽ ghi kết quả ra bảng và giơ lên.HS nào sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất.Sau 10 câu hỏi sẽ có phần cứu trợ của các thầy cô để các em HS bị loaị có thể được tham gia chơi vòng thứ hai
 ở vòng thứ hai, luật chơi tương tự như vòng trước.HS còn trụ lại đến câu hỏi cuối cùng là người thắng cuộc
 Lưu ý :
+Tất cả các HS trong lớp trong lớp đều có thể tham gia trò chơi Rung chuông vàng.
+Những HS bị loại vì trả lời sai sẽ ra ngoài cổ vũ cho các bạn đang chơi
-GV CN và các GV khác chuẩn bị nội dung câu hỏi, bài tập đáp án phù hợp với mỗi môn học.Nội dung Hội vui học tập giới hạn trong 1 môn hoặc nhiều môn
-Yêu cầu các câu hỏi, bài tập cần nhẹ nhàng, đa dạng (có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiến thức, câu đố vui)phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.Đáp án các câu hỏi và bài tập phải chính xác phù hợp với nội dung chương trình môn học
-Dự kiến khách mời (Đại diện lãnh đạo nhà trường, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong, đại diện GV phụ trách khối lớp, đại diện Ban cha mẹ HS)
-Lựa chọn người dẫn chương trình(nên là 2 HS nam, nữ trong ban cán sự lớp)
Bước 2:Tiến hành
-Trang trí không gian hội thi: Kê bàn ghế hình chữ U( quy mô lớp), hội trường có sân khấu ( quy mô khối lớp),.Chuẩn bị các vị trí cho các đội thi, khách mời, dự kiến đại biểu phát biểu,..Các vị trí cho cổ động viên các lớp
-Tổ chức văn nghệ mở đầu chương trình
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo nội dung chương trình
-Đại diện Ban tổ chức lên phát biểu khai mạc hội thi.
-Thực hiện các phần thi:
+ Người dẫn chương trình lên điều khiển hội thi:lần lượt mời các cá nhân, đội hti lên thực hiện phần thi của đội mình.
+Nên tổ chức xen kẽ các phần thi, các phần chơi các hoạt động văn nghệ tạo không khí nhẹ nhàng, vui tươi, hào hứng.
+Ban giám khảo đánh giá cho điểm ngay sau khi các phần thi kết thúc nhằm tạo không khí thi đua và rượt đuổi giữa các cá nhân và các đội thi
Bước 3: tổng kết hội thi
-Tổng kết, đánh giá, xếp loại, trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi
-Các đại biểu phát biểu ý kiến
- Các đại biểu trao quà, phần thưởng cho các cá nhân và các đội thi
-Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp.
**********************************************
Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tiết 1 + 2: TV - CGD
VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH – MẪU 2 - OE **********************************************
Tiết 3:Tiếng Việt* TV - CGD
VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH – MẪU 2 - OE Việc 4 **********************************************
Tiết 4: TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 ( Trang 56)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 4
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộngø và phép trừ 
 - Nâng cao năng lực học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Tranh ảnh giống SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ trong phạm vi 3 
+ Học sinh làm bảng con:
 1+1+1 = 3 –1 - 1 = 2 + 1 – 2 =
+ Học sinh nhận xét bài 3 bạn làm trên bảng nêu lại cách làm tính 
+ Nhận xét bài cũ 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 
- Giáo viên treo tranh cho học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
- Giáo viên hỏi: 4 quả bớt 1 quả còn mấy quả ? 
- Vậy 4 – 1 = ?
- Giáo viên ghi bảng: 4 – 1 = 3 
*Tranh 2: Có 4 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim ? 
- Em hãy nêu phép tính phù hợp ?
- Giáo viên ghi bảng : 4 – 2 = 2 
*Tranh 3: Học sinh tự nêu bài toán và nêu phép tính 
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng: 
 4 – 3 = 1 
- Cho học sinh học thuộc công thức bằng phương pháp xoá dần 
Hoạt động 2: Mối quan hệ phép cộng, phép trừ
-Treo tranh chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán bằng nhiều cách để hình thành 4 phép tính 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu với 3 số có thể lập được 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ 
- Kết luận: phép tính trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng.
- Với tranh 2 chấm tròn với 2 chấm tròn giáo viên cũng tiến hành như trên 
Hoạt động 3: Thực hành bài 1(1, 2), 2, 3
- Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài toán 
Bài 1: Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính ở cột thứ 3 để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
- Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài miệng 
- Chú ý học sinh cần ghi số thẳng cột khi vào bài vào vở 
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp 
- Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài. 4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 em đọc công thức trừ phạm vi 4 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về học thuộc công thức
- Học sinh quan sát nêu bài toán 
-Trên cành có 4 quả cam, 1 quả rơi xuống đất. Hỏi trên cành còn lại mấy quả ?
. 3 quả.
 4 – 1 = 3 Học sinh lặp lại 
 4 – 2 = 2(Học sinh lặp lại )
- Hải có 4 quả bóng, có 3 quả bóng bay đi.Hỏi Hải còn mấy quả bóng ? 
 4 – 3 = 1 
- Học sinh lần lượt lặp lại 
- Học sinh nêu bài toán và phép tính 
 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 
 1+ 3 = 4 4 – 3 = 1 
-Học sinh làm bài vào bảng con
-Học sinh lần lượt nêu kết quả của từng phép tính 
-Có 4 bạn chơi nhảy dây. 1 bạn nghỉ chơi đi về nhà.Hỏi còn lại mấy bạn chơi nhảy dây ?
-Viết phép tính: 4 – 1 = 3 
PTTPV4
Đọc công thức trừ phạm vi 4
 **********************************************
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tiết 2+3: TV - CGD
VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH – MẪU 2 - uê **********************************************
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 57)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã họ
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính thích hợp.
 - Nâng cao chất lượng học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng dạy toán - Bộ thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh đọc lại công thức trừ phạm vi 4 
+ 3 học sinh lên bảng: 
 2 + 1 + 1 = 4 – 1 – 1 = 4 - 1 – 2 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ 
Bài mới: 
Hoạt động 1:Củng cố phép trừ trong p/vi 3, 4
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
- Cho học sinh ôn bảng cộng trừ trong p/vi 3, 4 
Hoạt động 2: Thực hành bài1, 2(1), 3, 5(a)
 Cho học sinh mở SGK.Giáo viên hướng dẫn nêu yêu cầu từng bài và lần lượt làm bài 
Bài 1: Tính và viết kết quả theo cột dọc 
- Lưu ý học sinh bài 1b
Bài 2 : viết số thích hợp vào ô trống
 Giáo viên lưu ý học sinh tính cẩn thận, viết chữ số nhỏ nhắn, đẹp.
Bài 3: Tính 
Bài 4: So sánh phép tính 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài và cách làm bài 
 - Cho học sinh làm bài 
Bài 5: Quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh lặp lại đầu bài 
- 4 em đọc đt 
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Học sinh làm bài vào bảng con 
- Cho Học sinh nêu yêu cầu của bài tập, làm vở.
- 1 học sinh sửa bài chung 
-1 học sinh nêu cách làm và làm mẫu 1 bài 
- Học sinh nêu cách tính ở bài 3
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
- Tính kết quả của phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu thích hợp 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
a) Dưới ao có 3 con vịt. Thêm 1 con vịt nữa. Hỏi dưới ao có tất cả mấy con vịt ? 
 3 + 1 = 4 
b) Dưới ao có 4 con vịt.Bớt đi 1 con vịt.Hỏi còn lại mấy con vịt ?
 4 - 1 = 3 
- Học sinh tự sửa bài 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết1:Tiếng Việt*: TV - CGD
VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH – MẪU 2 - uê **********************************************
Tiết 2: Toán*
 LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- Củng cố về làm tính cộng trừ trong phạm vi các số đã học. Làm tính cộng thành thạo.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
- Giáo dục học sinh có ý thức độc lập tự học tốt.
 II.Hoạt động dạy học: 
 a.Giới thiệu – ghi đầu bài
b.Hướng dẫn HS làm các bài tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: HS làm vở TH.
Hướng dẫn HS tự nêu cách làm.Yêu cầu HS viết số thẳng cột dọc. 
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: HS làm vở TH.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:(HSKG)có thể nêuđược bài toán bằng lời.
GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài
GV nhận xét bài làm của HS.
 III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
 -Xem lại các bài tập đã làm.
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài 1:” Tính”.
- 1HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính. Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”điền số”
- HS làm bài ở bảng lớp.
Đọc bài và chữa bài
1HS đọc yêu cầu
Chữa bài tập.
**********************************************
Tiết 3 : Mĩ thuật
VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) 
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
 - Biết cách vẽ quả dạng tròn, tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích.
 - Biết quý trọng những thành quả lao động.
 - HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số quả thật: Quả cam, ổi, táo, ...
 - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu vật thật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: 
 + Kể tên từng quả?
 + Tả lại hình dáng, đặc điểm từng quả?
 + Gọi tên màu sắc của từng quả?
 + So sánh chiều cao và chiều ngang của từng quả? 
 + Nhận dạng điểm nổi bật nhất ở từng quả?
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại cách vẽ quả dạng tròn.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 ( Trang 58)
I. MỤC TIÊU: 
 -Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộngvà phép trừ. 
 - Nâng cao chất lượng học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 4 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 3, 4
+ 3 học sinh lên bảng :
 3 + 1 = 4 – 1 = 4 - 3 = 
+ Nhận xét bài cũ.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5
- Giáo viên lần lượt treo các bức tranh để cho học sinh tự nêu bài toán và phép tính
- Giáo viên ghi lần lượt các phép tính và cho học sinh lặp lại.
 5 – 1 = 4 
 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 
- Gọi học sinh đọc lại các công thức 
- Cho học thuộc bằng phương pháp xoá dần 
- Giáo viên hỏi miệng:
 5 – 1 = ? ; 5 – 2 = ? ; 5 – 4 = ?
 5 - ? = 3 ; 5 - ? = 1 
- Gọi 5 em đọc thuộc công thức 
 Hoạt động 2: Hình thành công thức cộng và trừ 5
- Treo tranh các chấm tròn, yêu cầu học sinh nêu bài toán và các phép tính 
- Cho học sinh nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Hoạt động 3: Thực hành bài 1, 2(1, 3), 3(1, 3), 4.
Bài 1: Tính
- Học sinh nêu cách làm và tự làm bài chữa bài 
Bài 2 : Tính.
- Cho học sinh nêu cách làm.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai 
Bài 3: Tính theo cột dọc 
- Chú ý viết số thẳng cột dọc.
Bài 4: Quan sát tranh nêu bài toán và ghi phép tính 
- Gọi học sinh làm bài miệng
-Với bài 4 b) giáo viên gợi ý cho học sinh có thể nêu 4 bài tính khác nhau và 4 phép tính phù hợp với bài tính đã nêu 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? 
2 em đọc lại phép trừ phạm vi 5 
- Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau.
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 1 quả bưởi.Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 1 = 4 
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 2 quả bưởi.Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 2 = 3 
- Có 5 quả bưởi. Hái đi 3 quả bưởi.Hỏi còn mấy quả bưởi ? 
 5 – 3 = 2 
- 5 em đọc lại.
- Học sinh đọc đt nhiều lần 
- Học sinh trả lời nhanh 
- 5 em đọc lại.
4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 
1 + 4 = 5 2 +3 = 5 
5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
5 – 4 = 1 5 – 3 = 2 
- 2 số bé cộng lại ta 

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc