Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thu Hằng
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
2. Kĩ năng:
- HS áp dụng kiến thức so sánh phân số để giải các bài toán có liên quan
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác.
- HS yêu thích, tích cực tham gia môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài giảng điện tử
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- HS lắng nghe 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu phân số thập phân: - GV viết các phân số 3/10; 5/100... cho HS nhận xét đặc điểm của mẫu số " giới thiệu phân số có mẫu số là 10, 100, 1000... là các phân số thập phân. - GV cho HS nêu một số phân số thập phân. * Giới thiệu phân số 3/5 "tìm phân số thập phân có giá trị bằng 3/5 " KL có phân số có thể chuyển thành phân số TP Tương tự cho HS chuyển 1 số phân số như: 2/25; 5/8... - KL: Có thể chuyển một số phân số về dạng phân số thập phân. 2. Thực hành Bài 1. Đọc các phân số sau: - Củng cố cho HS về đọc , viết phân số thập phân. * GV theo dõi và nhận xét chung. Bài 2. Viết các phân số thập phân: - Yêu cầu HS tự làm bài - GV theo dõi và nhận xét chung bài làm của học sinh. Bài 3. Tìm phân số thập phân: (?) Phân số như thế nào là phân số thập phân? - HS tự làm bài *GV theo dõi và nhận xét chung. Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. * GV lưu ý HS: Có thể chuyển một số phân số thành PSTP tuy nhiên có phân số không chuyển được VD: 2/7; 3/9... - HS theo dõi và nhận xét về mẫu số của các phân số. - HS tự tìm VD. - HS thực hành chuyển các phân số thành phân số thập phân. - HS nêu yêu cầu của bài và thực hành đọc phân số thập phân. - HS trình bày miệng. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS tự làm bài " trình bày bài trên bảng. - Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. HS làm miệng " lớp nhận xét và bổ sung. - HS tự làm và trình bày bài làm vào vở của mình. - 1HS trình bày bài làm trên bảng. - Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. 2’ C. Củng cố - dặn dò (?) Phân số như thế nào là phân số thập phân? - GV chấm 1 số vở làm bài của HS. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Lịch sử Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS biết Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống Thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ. - HS hiểu với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức trong bài để thuật lại những nét chủ yếu của chiến dịch 3. Thái độ: - Cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. Ông đã đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích của cá nhân, quyết hi sinh thân mình cho độc lập của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Bài cũ - Kiểm tra sách, vở. - Nêu yêu cầu môn học, sự chuẩn bị khi đến lớp. - HS chú ý lắng nghe 35’ B. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài kết hợp xác định trên bản đồ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền đông và 3 tỉnh miền tây Nam Kỳ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (?) Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương định phải băn khoăn, suy nghĩ. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. *GV theo dõi và nhận xét chung. (cần nhấn thêm dưới chế độ phong kiến không tuân lệnh vua là phạm tội lớn sẽ bị trừng trị. (?) Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì. (?)Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân. *GV theo dõi và nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (?) Em có suy nghĩa như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? (?) Em biết gì thêm về Trương Định? (?) Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định? *GV nhận xét và bổ sung. - Cho HS tham khảo thêm về tiểu sử và sự hi sinh của Trương Định. (SGV) - HS theo dõi. - 1 HS đọc toàn bài lịch sử. - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trả lời. - Cả lớp theo dõi và bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4 " thư ký ghi lại thống nhất của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp theo dõi và bổ sung - HS xác định và trả lời. - Cả lớp bổ sung ý kiến của mình. 2’ C. Củng cố - dặn dò (?) Qua bài học em thấy Trương định là người như thế nào? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. - HS xác định và trả lời. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Chính tả Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của đất nước Việt Nam - Củng cố quy tắc chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k 2. Kĩ năng: - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả theo hình thức thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết đúng tốc độ yêu cầu - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3 3. Thái độ: - Yêu quý đất nước Việt Nam - Bồi dưỡng cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Bài cũ - GV nêu yêu cầu môn học, việc chuẩn bị đồ dùng cho môn học chính tả. - HS chú ý lắng nghe 30’ B. Bài mới 1) Giới thiệu bài : Việt Nam thân yêu. 2) HD HS nghe viết: - GV đọc bài viết 1 lượt. - Cho HS đọc thầm bài viết " Y/c HS chú ý cách trình bày bài viết; các chữ cái đầu mỗi câu thơ, những từ dễ viết sai - Cho HS nêu cách trình bày bài thơ, GV lưu ý cách trìn bày. - GV đọc cho HS viết bài.(Lưu ý tư thế ngồi viết cho HS) - GV đọc soát lỗi 1 lượt. - GV thu chấm một số bài của HS. * GV nhận xét chung. - HS đọc thầm theo giáo viên. - HS đọc thầm và phát hiện từ dễ sai. - HS nghe – viết. - HS tự phát hiện từ sai và sửa. 3) HD HS làm bài tập chính tả: Bài 1.Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: - HD để HS hiểu yêu cầu của bài và cách tìm các tiếng có chứa phụ âm: ng-ngh; g-gh; c-k GV theo dõi và thống nhất. Bài 2. Tìm những chữ thích hợp với mỗi ô trống: - GV cho HS tự làm bài " KL những tiếng có nguyên âm i,e,ê viết ntn và tác tiếng còn lại viết ntn. - GV theo dõi và nhận xét chung. - HS nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm 2 " thống nhất cách làm bài. - HS đọc và trình bày trước lớp " lớp nhận xét và bổ sung. - HS tự làm bài và tìm chữ thích hợp (có thể tìm từ) - HS trình bày và viết bài vào vở. " lớp nhận xét và bổ sung. 3’ C. Củng cố - dặn dò - GV chấm một số bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Tập đọc Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 2 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. - Hiểu nội dung: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dịu dàng. 3. Thái độ: - HS yêu thích, tích cực tham gia môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ A. Bài cũ - Gọi 1-2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư. (?) Nội dung chính trong bức thư của Bác là gì? - HS đọc và trả lời câu hỏi. 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Thư gửi các học sinh. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (Bài chia là 4 phần) GV tổ chức cho HS đọc " sửa lỗi cho HS. GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, giọng đọc. - HS đọc phần chú giải " giảng từ (GV có thể giảng thêm từ :lụi, kéo đá, kinh doanh tập thể). - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: Câu 1. Tìm trong bài những sự vật có màu vàng và từ chỉ màu vàng. (lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe; xoan-vàng lịm;...) Câu 2. Em hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? VD: vàng xuộm: màu vàng đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín. Câu 3. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm2: (quang cảnh không có cảm giác héo tàn... ngày không nắng, không mưa.) * GV nhận xét và bổ sung: Thời tiết của ngày mùa được miêu tả rất đẹp. * Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp, sinh động?(không ai tưởng... ra đồng ngay) Câu 4. Phải yêu quê hương mới có thể miêu tả cảnh ngày mùa ở quê hương đẹp như thế, thể hiện tình yêu quê hương của tác giả. c) HD học sinh đọc diễn cảm: 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp -GV đọc diễn cảm mẫu. -HD HS luyện đọc diễn cảm " sửa lỗi cho học sinh. - Nội dung chính của bài là gì? -GV ghi nội dung lên bảng " HS ghi vào vở. * Tổ chức thi đọc diễn cảm. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp, - 1HS đọc cả bài. - HS đọc thầm và trả lời " lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Tổ trưởng điều khiển tổ trả lời "các tổ khác nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhóm 2 " thống nhất "các nhóm nhận xét và bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4 " trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo cặp. - HS nêu và ghi nội dung chính của bài vào vở. - HS thi đọc 2’ C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nghìn năm văn hiến. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Tập đọc Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng 1. Kiến thức: HS hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tưởng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông. 2. Kĩ năng: Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác thể hiện được tình cảm thân ái của Bác. Học thuộc lòng một đoạn thư. 3. Thái độ: - HS yêu thích, tích cực tham gia môn học II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Bài cũ -GV nêu yêu cầu môn học, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài :Thư gửi các học sinh. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: GV tổ chức cho HS đọc " sửa lỗi cho HS. GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó, giọng đọc. - HS đọc phần chú giải " giảng từ (cơ đồ, hoàn cầu, cuộc chuyển biến khác thường). - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, cá nhân. - GV đọc mẫu. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS luyện đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu) - Câu hỏi 3: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm2: (HS phải cố gắng, ngoan ngoãn, học tập, nghe thầy... *GV theo dõi, nhận xét và bổ sung - HS đọc thầm và trả lời " lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng điều khiển lớp trả lời và bổ sung. - HS thảo luận nhóm 2 " thống nhất "các nhóm nhận xét và bổ sung. c) HD học sinh đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2. - HD HS luyện đọc diễn cảm " sửa lỗi cho học sinh. (?) Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi nội dung lên bảng " HS ghi vào vở. * HD HS đọc thuộc lòng " GV tổ chức cho thi đọc TL. - HS luyện đọc diễn cảm, đọc theo cặp. - HS nêu và ghi nội dung chính của bài vào vở. * HS nhẩm những câu HTL đã chỉ định 3’ C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Khoa học Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. 2. Kĩ năng: - HS có khả năng nhận ra mỗi trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích, tìm tòi khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Bài cũ - Kiểm tra sách, vở. - Nêu yêu cầu môn học, sự chuẩn bị khi đến lớp. - HS chú ý lắng nghe 30’ B. Bài mới Hoạt động 1: “Bé là con ai?” - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -GV nêu yêu cầu của hoạt động: Vẽ 1 em bé và mẹ hoặc bố so cho khi nhìn vào ta có thể xác định được đó là mẹ con hoặc cha con. - Sau khi cho HS xác định căp mẹ con " (?) Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé. (?) Qua đó em rút ra được bài học gì? KL: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: - HD HS quan sát tranh SGK và đọc các đoạn hội thoại trong sách " liên hệ với gia đình mình theo gợi ý của GV. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 2. - GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm. *GV theo dõi và nhận xét đánh giá chung. (?) Em hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản trong gia đình và dòng họ? (?) Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - HS hoạt động nhóm 4 " vẽ và thống nhất các đặc điểm để xác định mẹ con (cha con). - HS xác định và trả lời. - HS theo dõi tranh và hội thoại trong SGK " thảo luận nhóm 2. Trình bày về các thế hệ trong gia đình mình. - HS các nhóm trình bày trước lớp " lớp trao đổi và nhận xét bổ sung. - HS xác đinh và trả lời. - 2 HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. 3’ C. Củng cố - dặn dò (?) Gia đình bạn gồm những ai? (?) Ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ. - HS xác định và trả lời. - 2HS đọc phần bạn cần biết SGK. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Khoa học Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 2 NAM HAY NỮ? I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS biết phân biệt các đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và xã hội. 3. Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam hay nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Bài cũ (?) Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? (?) Giải thích câu thành ngữ: Giỏ nhà ai quai nhà ấy ? - GV theo dõi và nhận xét chung. - 2 HS trả lời 30’ B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - GV cho HS nêu câu hỏi 1,2,3 trong SGK. -GV theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. KL: Ngoài những đặc điểm chung nam và nữ có sự khác biệt trong đó có sự khác biệt về chức năng bộ phận sinh dục và nhiều đặc điểm về mặt sinh học...(SGK) 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” - GV nêu yêu cầu và thể lệ cuộc chơi. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận và xác định phần trả lời. - HD HS thảo luận và đặt câu hỏi với các bạn nhóm khác. - GV theo dõi, nhận xét và đánh giá nhóm thắng cuộc. (?) Em hãy nêu một số điểm khác nhau giữa nam, và nữ về mặt sinh học. 3. Quan niệm xã hội về nam và nữ: - Tổ chức và giao nhiệm cho các nhóm theo các câu hỏi sau: 1- Bạn có đồng ý với ý kiến sau không? tại sao? + Công việc nội trợ là của phụ nữ. + Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. + Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kỹ thuật. 2 - Trong gia đình yêu cầu và cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau ntn? 3 - Lớp ta có sự phân biệt nam và nữ không? như vậy có hợp lý không? 4 - Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ. * GV theo dõi và nhận xét đánh giá chung. - HS hoạt động nhóm 4 trao đổi và thống nhất ý kiến. " Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - Cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc phần bạn cần biết SGK. - HS làm việc nhóm 5 " thư ký ghi lại thống nhất của nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình " Các nhóm khác thắc mắc và đặt câu hỏi. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kiến của mình " các nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung. - 2 HS đọc phần bạn cần biết trong SGK. 3’ C. Củng cố - dặn dò (?) Nam và nữ có điểm giống và khác nhau ntn? (?)Tại sao không nên phân biết đối xử giữa nam và nữ? - GV nhận xét giờ học. - HS xác định và trả lời. - 2 HS đọc phần bạn cần biết SGK. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: Địa lí Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS xác định được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu. - Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta, nhớ diện tích lãnh thổ nước ta. 2. Kĩ năng: - Nêu được những thuận lợi do địa lý đem lại cho nước ta - Chỉ và nêu được tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, ham tìm hiểu về địa lí đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bài giảng điện tử III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung, kiến thức cơ bản Phương pháp, hoạt động tổ chức tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ A. Bài cũ - Kiểm tra sách, vở. - Nêu yêu cầu môn học, sự chuẩn bị khi đến lớp. - HS chú ý lắng nghe 30’ B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn: - GV nêu yêu cầu của hoạt động 1. (?) Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? (?) Xác định phần đật liền nước ta trên bản đồ. (?) Nước ta giáp với những nước nào? (?) Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta? Tên biển là gì? (?) Kể tên một số đáo và quần đảo của nước ta. * GV theo dõi nhận xét bà sửa cho Hs nếu có. (?)Vậy những đặc điểm về vị trí, địa lý đem lại cho ta những thuận lợi và khó khăn gì? 2. Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích: -T ổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV nêu các câu hỏi trong SGK. - GV theo dõi và giúp đỡ thắc mắc của các nhóm. * GV theo dõi và nhận xét đánh giá chung. (?) Em có nhận xét về diện tích nước ta so với Trung quốc. (?) Chiều dài nước ta là bao nhiêu km? Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? - HS hoạt động nhóm 2 " thống nhất các đặc điểm. - Đại diện các nhóm trả lời . - HS theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS đọc thông tin và tranh trong SGK " thảo luận nhóm theo hệ thống câu hỏi. - Thư ký của nhóm ghi lại ý kiến thống nhất của nhóm mình. - HS các nhóm trình bày trước lớp " lớp trao đổi và nhận xét bổ sung. 3’ C. Củng cố - dặn dò (?) Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? a. Việt Nam vừa có đất liền, biển, đảo và quần đảo. b. Biển bao bọc phía tây và nam đất nước ta. c. Phần đất liền nước ta chạy dài từ tây sang đông. d. Đường bờ biển nước ta cong như hình chữ S. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản. - HS xác định và trả lời. - HS chú ý lắng nghe Trường : Tiểu học Alfred Nobel Thứ ngày tháng năm 2018 GV : Nguyễn Thị Thu Hằng Môn: LTVC Lớp: 5A2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần: 1 Tiết: 1 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn 2. Kĩ năng: - HS vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hàn
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_thu_han.doc