Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

 I-MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: - HS nắm đ¬ược cách so sánh số l¬ượng 2 nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.

 2. Kĩ năng: - HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh so sánh các số lượng đồ vậtcó trong cuộc sống hằng ngày.

 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn Toán.

 4. Góp phần hình thành các năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: 1 số cốc, 1 số thìa, SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong SGK trang 6.

 - Học sinh: SGK, chuẩn bị đồ vật như cốc, thìa đã chuẩn bị ở nhà.

 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tròn".
- Cho HS tìm và nêu tên các đồ vật có dạng hình tròn.
- GV đính các hình tròn ở các vị trí đứng, thẳng, nghiêng, lệch và các kích cỡ, màu sắc khác nhau để HS nhận biết được hình vuông và hỏi: Đây là hình gì?
- Cho HS tìm và gài hình tròn.
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
- HS quan sát mẫu, nhắc lại: Đây là hình vuông.
- 
HS quan sát hình và nói: " Đây là hình vuông".
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
- Nhận xét
- HS sử dụng hộp đồ dùng
- HS nhận xét
- HS quan sát mẫu, nhắc lại: Đây là hình tròn.
- Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
- HS quan sát hình vµ nãi: " §©y lµ h×nh vu«ng".
- HS sö dông bé ®å dïng.
c/ Hoạt động 3 : Làm việc với SGK: (5 phút).
* Mục tiêu 
- HS nhận dạng và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn qua tranh vẽ, qua các vật thật.
* Cách tiến hành : GV treo tranh vẽ phóng to trong SGK trang 7, cho HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và chia sẻ trước lớp gọi tên được các hình có trong tranh.
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
 - GV kết luận.
3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút) 
Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 ở phiếu bài tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS nhận dạng hình vuông, hình tròn từ các tranh vẽ và các vật thật.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS làm lần lượt từng bài tập và GV quan sát, hỗ trợ học sinh khi cần. 
Bài 1
- GV nêu yêu cầu và giao việc
- Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài, hình cuối con lật đật các em tô các màu khác nhau.
- Theo dõi và uốn nắn.
Bài 2: 
- HD tương tự bài 1
Lưu ý: dùng các màu khác nhau để tô.
Bài 3
- HD và giao việc
Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình tô 1 màu.
- GV theo dõi và uốn nắn.
- Gv chấm 1 số bài của HS, nhận xét
4- Hoạt động vận dụng: ( 1 phút)
Trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay
- GV đưa ra 1 số hình khác nhau trong giỏ quà. cho HS thi tìm hình vuông, hình tròn. 
5- Hoạt động sáng tạo: ( 1 phút)
- Về nhà vẽ các hình vuông và hình tròn theo cách vẽ mô hình ở môn Tiếng Việt bằng các kích thước khác nhau và tô màu theo ý thích của mình. 
 - Nhận xét.
- HS mở SGK toán 1
- HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.
- Hoạt động cặp đôi: quan sát tranh trong SGK, thảo luận và chia sẻ trước lớp: HS lên chỉ và gọi tên các hình trong tranh
+ Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông.
+ Chiếc khăn tay có dạng hình vuông.
+ Viên gạch lát nền có dạng hình vuông.
+Bánh xe có dạng hình tròn.
+ Cái mâm có dạng hình tròn.
+ Bạn gái đang vẽ hình tròn.
+ HS tô màu vào hình tròn
+ HS cá nhân vào phiếu học tập theo HD của GV.
- HS thùc hµnh
- HS ch¬i trß ch¬i
---------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------------------------------------------------------Tự nhiên xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA
I MỤC ĐÍCH : 
1.Kiến thức: - HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu , mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
2. Kĩ năng: - HS M3, M4 phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
 - HS có ý thức biết và có kĩ năng biết yêu quý, chăm sóc bản thân, biết ăn uống, tập thể dục 1 cách khoa học để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
4. Góp phần hình thành năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh ảnh trong bài .
HS: Sách giáo khoa
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt đông khởi động: (2’) 
- Cho HS chơi trò chơi: Làm theo lời tôi nói
* Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi bước vào bài mới và kết nối bài.
* Cách tiến hành:
- GV gọi 2 HS lên chỉ các bộ phận mà GV gọi tên. VD: GV nói : Mắt thì HS phải chỉ đúng mắt
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 ( 15 phút) :
 a.Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm đôi . (7-8’)
*Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể .
* Cách tiến hành :
- Cho HS Quan sát hình tr 4 sgk thay phiên nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Gọi một số em xung phong nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể -> GVKL ...
b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh (10’)
*Mục tiêu : Học sinh quan sát tranh nhận biết cơ thể gồm 3 phần .
*Tiến hành :
- Cho HS quan sát hình ở tr 5, thảo luận nhóm đụi :
- M1, M2: nêu nội dung tranh vẽ, các hoạt động trong tranh.
- Cho M3, M4: lần lựợt diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình sgk.
- GV cho HS nói cơ thể gồm mấy phần ?
- GVKL : Cơ thể chúng ta gồm 3 phần : đầu, mình, chân tay....
3. Hoạt động 3: Tập thể dục (5-7’)
*Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện sức khoẻ . 
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS hát => Làm mẫu => Cả lớp vừa tập vừa hát: " Cúi mãi mỏi lưng...”
- GVKL : Muốn cơ thể khoẻ mạnh phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
4. Hoạt động vận dụng :(3 p) 
- Tổ chức trò chơi : Ai nhanh , ai đúng. 
 +GV nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể , HS chỉ nhanh vào cơ thể mình. VD mũi
5. Hoạt động sáng tạo :(2’) 
- Yêu cầu hs về nhà hãy vẽ một người thân của mình và gọi tên các bộ phận trên cơ thể của người đó cho người thân và các bạn của mình nghe.
- HS tham gia chơi.
- HS nhận xét
- HS quan s¸t.
- Hoạt động cá nhân.
- Chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét
- Hoạt động cặp đôi.
- Cá nhân chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
- Cả lớp quan sát.
- Nhận xét
- HS trả lời
Líp gi¶i lao 3’
-HS làm theo yêu GV.
-HS chơi trò chơi.
-HS ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------
 Toán 
 HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: - Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình tam giác.
2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích môn Toán.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện học tập.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
 II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: SGK, các phiếu học tập vẽ phóng to tranh trong SGK trang 9, 1 số hình tam giác bằng bìa hoặc gỗ nhựa có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- 1 số vật thật có mặt là hình tam giác.
 - Học sinh: SGK, sáp màu, bộ đồ dùng Toán có các hình tam giác.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động: (3 phút )
? Cho HS chơi trò chơi: Tìm đúng, tìm nhanh các đồ vật có dạng hình tròn, hình vuông?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương và giới thiệu vào bài, ghi tên bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
( 15 phút): Giới thiệu hình tam giác:
* Mục tiêu : 
- HS nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác.
* Cách tiến hành :
- GV giơ tấm bìa hình tam giác cho HS xem và nói: " Đây là hình tam giác ".
- GV đính các được hình tam giác ở các vị trí đứng, thẳng, nghiêng, lệch và các kích cỡ, màu sắc khác nhau để HS nhận biết được hình tam giác và hỏi: Đây là hình gì?
+ Em biết những đồ vật nào có dạng hình tam giác ?
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
- Cho HS tìm và gài hình tam giác .
- Nhận xét, TD.
+ Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác?
+ GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS chơi trò chơi. 
- HS nhắc lại tên bài.
-HS quan sát hình và nói: " Đây là hình tam giác ".
- Hình cái nón, cái ê ke...
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói hình tam giác .
- HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình ê.
- HS nhận xét
- Cho HS xem hình tam giác trong SGK.
- HS quan sát
- Cho HS nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển.
3. Hoạt động thực hành xếp hình:
( 15 phút): 
* Mục tiêu : 
- HS nhận ra đúng hình tam giác từ các hình mình đã ghép. Phát triển óc tư duy, sáng tạo cho HS. HS sẽ nhận biết được các hình đã học qua các vật thật hằng ngày.
* Cách tiến hành :
- Cho HS xếp theo nhóm 4.
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn có màu sắc khác nhau để xếp hình thành các hình theo trí tưởng tượng của mình.
- Cho HS lên chia sẻ trước lớp: giới thiệu và nêu tên hình của nhóm m×nh xÕp.
- GV nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng.
- GV kết luận.
- HS thùc hµnh xÕp h×nh vµ ®Æt tªn cho h×nh.
- HS nªu
- VD: H×nh nhóm em xÕp lµ h×nh ng«i nhµ...
4. Hoạt động vận dụng: (2 Phút)
 - Cho HS chơi trò chơi: "Nhà Toán học nhỏ tuổi".
* Mục tiêu: 
Củng cố cho HS về kĩ năng nhận biết các hình đã học.
* Cách chơi: 
- Chia lớp 2 đội, mỗi đội 2 người chơi Các em tìm trong bộ đồ dùng toán của mình thật đúng, thật nhanh các hình tam giác ra 1 góc, các hình vuông, hình tròn ra một góc gắn lên bảng em nào chọn đúng và nhanh sẽ thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động sáng tạo: (1phút)
- 2 HS đại diện cho 2 đội lªn ch¬i
- HS M1, M2: Về tìm các đồ vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà...
- HS M3, M4 về tập xếp thành các hình đã học thành các hình có trong đời sống hằng ngày
- HS ghi nhớ
 -------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2018
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: - HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo,hồ dán) để học thủ công.
 - Biết thêm 1 số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa, để làm thủ công như: giấy báo, họa báo, giấy vở HS, lá cây...
 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng đồ dùng trong giờ thủ công.
 - Rèn kỹ năng khéo léo và có óc sáng tạo.
3. Thái độ: -Các em có hứng thú và yêu thích môn thủ công.
4. Góp phần hình thành năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các loại giấy bìa, màu, kéo, thước, hồ dán.
- HS: giấy bìa, màu, kéo, hồ dán. thước, vở thủ công.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động: ( 3phút)
- Cho HS chơi trò chơi: Thi kể tên các đồ dùng học tập của em.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương... và giới thiệu vào bài, ghi tên bài.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 ( 15 phút) : Giới thiệu giấy, bìa, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
* Mục tiêu:
- HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
* Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu các dụng cụ học tập môn thủ công: Giấy, bìa được làm từ tre nứa, bồ đề...
- Phân biệt giấy, bìa (quyển vở, sách):
- Giấy là phần bên trong của quyển vở, bìa dày hơn.
- Giới thiệu giấy màu thủ công.
- Giới thiệu dụng cụ làm thủ công.
+ Thước kẻ: Có đánh vạch số được làm bằng nhựa dùng để kẻ đường thẳng.
+ Bút chì: Dùng để viết, vẽ, kẻ...
+ kéo: Gv mô tả và nêu công dụng.
+ Hồ dán: Được nấu từ gạo, bột sắn dùng để dán giấy.
 GV kết luận: Để học được tiết thủ công chúng ta cần có đủ các đồ dùng học tập như: giấy màu, giấy ô li, keo, kéo, vở thủ công...
- Cho HS giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: ( 15 phút)
 Cho hs lấy từng dụng cụ cần cho 1 tiết học thủ công.
* Mục tiêu: Hình thành thói quen cho HS khi học Thủ công phải có các đồ dùng học tập như một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học Thủ công.
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs lấy từng dụng cụ cần cho 1 tiết học thủ công.
- GV kiểm tra, nhận xét, nhắc nhở các em còn thiếu hay tác phong lấy đồ dùng còn chậm...
4. Hoạt động vận dụng : ( 1phút)
- Thi lấy đồ dùng thủ công.
5. Hoạt động sáng tạo : ( 1phút)
- Tìm một số giấy , bìa có thể thay thế giấy thủ công.
- Giờ Thủ công sau mang đầy dủ đồ dùng học tập của môn Thủ công.
- Thi kể tên các đồ dùng học tập 
- HS quan sát.
- HS đưa từng đồ dùng môn thủ công ra
- HS lấy giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- HS nêu tác dụng.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Học sinh hát.
-HS lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV.
-HS lấy đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên.
-HS về nhà tìm.
---------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt 
Tiết 9,10:TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN- ĐÁNH VẦN
 (Dạy theo thiết kế trang 87)
---------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày tháng năm 2018
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2018
Học vần:
 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
 - Biết được các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
 - Biết được các loại sách vở và đồ dùng cần có
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tiếng Việt.
4. Góp phần hình thành cho HS các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác . năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách thực hiện: GV cho HS thi hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (30 phút)
* Mục tiêu: Nắm được nội quy học tập trong lớp học.
 - Nhớ được vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
 *Cách tiến hành: 
Tiết 2
*Luyện đọc bài ở tiết 1
+ Đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ở bảng tiết 1
- Chỉnh sai cho HS
+ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Bài thơ có mấy câu?
- Hướng dẫn đọc thầm
- Gọi đọc trơn 4 câu thơ
* Luyện viết
- Giảng lại cách viết trong vở: con chữ t cao 3 dòng li, con chữ h cao 5 dòng li
- Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
* Luyện nói theo chủ đề: ngón út, em út, sau rốt
- Trong bàn tay thì ngón tay út là ngón như thế nào?
- Trong con cái thì em út là lớn nhất hay bé nhất?
- Trong tranh vẽ đàn vịt thì em thấy con vịt nào đi sau cùng?
- Đi sau cùng còn gọi là gì?
* Lưu ý: - HS M1, M2 luyện nói thành câu. HS M3, M4 nói trước lớp tự tin và nói lưu loát.
4. Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Gọi HS đọc SGK
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- DÆn HS «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau . 
- Đọc: ut, bút, bút chì ưt, mứt, mứt 
( c¸ nh©n, §T) .
- Đọc: chim cút, sút bòng, sứt răng, nứt nẻ ( c¸ nh©n, §T) .
- Cảnh bầu trời trong xanh, đàn chim bay cao.
- 4 câu
- HS đọc thầm theo giáo viên
- Cá nhân lần lượt đọc ( 8 em)
- Các tổ thi đua đọc
- Cả lớp đọc ( 1 lần)
- HS viết vào vở tập viết
- Nhắc lại chủ đề
- Ngón út là ngón bé nhất, nhỏ nhất
- Em út là bé nhất
- Đi sau rốt
- HS lần lượt đọc ( 10 em)
--------------------------------------------------------------------------------------------------- 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc