Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Hoa

I.MỤC TIÊU:

- Kể lại 1 số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả :

 + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.

 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.

- HS(K-G):Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.

 Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.

II.CHUẨN BỊ:

 - Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.

 - Ảnh minh hoạ SGK, phiếu học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc33 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Mỹ Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. Tất cả các dân tộc đều là anh em.
Hoạt động 2: Mật độ dân số.
- YCHS đọc thông tin SGK.
- Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- GV:Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó 
- Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?(Nhóm cặp)
* Kết luận :Nước ta có MĐDS cao; cao hơn TQ nước đông dân nhất TG và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của TG.
Hoạt động 3: Phân bố dân cư.
- YCHS quan sát H2/SGK và thảo luận nhóm 4.
+ Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/ km2?
+ Vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người/ km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/ km2 ?
+ Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2
?
- Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
- Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi?(K-G).
- Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
* Kết luận:Dân cư nước ta phân bố không đều ở đồng bằng và các đô thị lớn dân cư tập trung đông đúc.Ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt.
* GDBVMT: Việc tăng dân số sẽ tạo sức ép đến môi trường .Do vậy chúng ta cần thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
- YCHS đọc ghi nhớ 
- Nghe.
- Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
+ 54.
+ Kinh./86 %./14 %.
+ Đồng bằng./Vùng núi và cao nguyên.
+ Dao, Ba-na, Chăm, Khơ-me
- Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
_ Nghe và ghi nhớ
- HS đọc.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần Lào.
- HS thảo luận nhóm 4,trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
+ Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM và một số tp ven biển.
+ Một số nơi ở ĐBBB, ĐBNB, ĐB ven biển MT
+ Vùng Trung du Bắc Bộ một số nơi ớ ĐBNB, ĐBVBMT, Đ ắc Lắc
+ Vùng núi ,cao nguyên
+ Đông: đồng bằng.
+ Thưa: miền núi..
- Nơi quá đông dân, thừa lao động ; nơi ít dân, thiếu lao động.
- Nông thôn.Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Nông nghiệp”.
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2019
Tiết 43: Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Bài 1;2.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 3 tấn 218kg =..tấn
 17 tấn 605kg = .tấn
 4 tấn 6kg = ..tấn
 372g = kg
- Nhận xét.
- 2HS làm bài.
.3 tấn 218kg = 3,218 tấn
.17tấn 605kg = 17,605 tấn
. 4 tấn 6kg = 4,006 tấn
. 372g = 0,372 kg
 B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài :Hôm nay, chúng ta học toán
 bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số 
 t thập phân”.
 2.Hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích. 
 - Nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học?
 - YCHS nêu mối quan hệ giữa các
 đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến
 lớn.
	1 km2 =  hm2
	1 hm2 =  km2 =  km2
	1 dm2 = ..cm2
	1 cm2 = ..mm2
- YCHS nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; với mét vuông.
	1 km2 = . m2
	1 ha = .m2
 1 ha = ..km2 =.. km2
- YCHS nêu nhận xét. 
 - Liên hệ :1 m = 10 dm ;1dm= 0,1m 
nhưng 1 m2 = 100 dm2 = 0,01 m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2)
3.Hướng dẫn HS về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
Ví dụ 1:3 m2 5 dm2 =  m2
Ví dụ 2: 42 dm2 = ..m2
4.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc đề
- GV cho HS tự làm.
Bài 2: 
- YCHS đọc đề
- GV cho HS tự làm.
- Nghe. 
- HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS nêu:
 1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 = 0,01km2
	1 dm2 = 100 cm2
	1 cm2 = 100 mm2
- HS nêu.
 1 km2 = 1 000 000 m2
	1 ha = 10 000 m2
	1 ha = km2 = 0,01 km2
- HS nêu nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+ Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2
 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 
- HS đọc đề.
 - HS làm bài vào sgk,3 học sinh lên bảng 
- KQ: a) 0,56 m2 ; b) 17,23 dm2
 c) 0,23 dm2 ; d) 2,05 cm2
-HS đọc đề. 
-HS làm bài,2 học sinh sửa bài.
- KQ: a) 0,1654 ha ; b) 0,5 ha
 c) 0,01 km2 ; d) 0,15 km2
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Tiết 18: Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc diễn cảm bài văn , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau .
* GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên -Yêu mến cảnh đồng quê.
II.CHUẨN BỊ: 
- Tranh phóng to “Đất Cà Mau“.
- Bản đồ VN.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động 
mới là quý nhất?
- Nhận xét.
- Hùng: lúa gạo quý nhất./Quý:vàng là quý nhất./Nam: thời giờ quý nhất.
- Vì không có người lao động thì sẽ không có lúa gạo, không có vàng bạc, thời gian sẽ trôi qua vô ích.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trên bản đồ VN hình chữ S . Cà Mau là mũi đất nhô ra ở phía Tây Nam tận cùng của Tổ Quốc. Thiên nhiên ở nay rất khắc nghiệt nên cây cỏ, con người cũng có những đi đặc điểm rất đặc biệt.Bài “Đất Cà Mau “của nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em biết điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạtđộng1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- GV đọc mẫu tồn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- YCHS lần lïượt đọc từng đoạn. 
+ luyện phát âm :phập phều, rạn nứt, san sát, thẳng đuột, lưu truyền, 
.+ giải nghĩa từ : 
.Giảng từ: mưa dông, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát .
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3. 
- GV đọc mẫu: Giọng to vừa đủ nghe, chậm rãi, thể hiện lòng tự hào. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 +YC HS đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này? 
 + YCHS đọc đoạn 2.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- GV:Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng.
- Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?(TB-K)
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
 + YCHS đọc đoạn 3.
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
* Rút từ: Giàu nghị lực, thông minh, tinh thần thượng võ,
- Em hãy đặt tên cho đoạn văn này?
 - Qua bài văn, em có cảm nhận điều gì về thiên nhiên, con người Cà Mau?
* GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên -Yêu mến cảnh đồng quê.
- Nghe.
- N ghe.
- 3 đoạn:
 + Đ1: Từ đầu  nổi cơn dông.
 + Đ2: Cà Mau đất xốp . cây đước.
 + Đ3: Sống.tổ quốc. 
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn(2 l).
- Nhận xét từ bạn phát âm sai.
- HS đọc phần chú giải :phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Nghe.
- HS đọc đoạn 1.
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông. 
- Mưa ở Cà Mau
- HS đọc đoạn 2.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt. 
- HS quan sát.
- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 
- Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.
- HS đọc đoạn 3.
- Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau.
- Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau .
- Nghe
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
 - Hãy nêu giọng đọc? 
-HD đọc diễn cảm Đ3.
 - YCHS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng 
 đoạn.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét
- 3HS nối tiếp đọc. 
- Chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng hay kéo dài ở các từ ngữ gợi tả.
- HS lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
- 2-3 HS đọc bài.
- Cả lớp nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất
 C.Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Tiết 9: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ,THAM GIATiết 17: 
============================================================
Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I.MỤC TIÊU:
- Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
* KNS: Cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người bệnh HIV/AIDS. 
II.CHUẨN BỊ:
	- Hình vẽ SGK/36,37 .
	- Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
	- Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV 
 HS
A.Kiểm tra: 
- Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền HIV / AIDS?
- Nhận xét.
- HIV là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật củ của cơ thể bị suy giảm. 
- AIDS là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV:Đường máu/Đường tình dục/
Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc sinh con.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- YC mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”.
- Hướng dẫn cách chơi:Khi GV hô “bắt đầu”, mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
- Tiến hành chơi.
- GV YC các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
* Kết luận: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
- GV mời 5HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi người đóng vai HIV trước).
* Kết luận: Người bị nhiễm HIV có quyền được học tập vui chơi và sống chung cùng cộng đồng, không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
- YCHS quan sát hình 36, 37/SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nêu nội dung từng hình?
+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở H2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?(TB-K)
· Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường.Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc.Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
- YCHS nêu ghi nhớ 
- Nghe.
- Đại diện nhóm tham gia trò chơi.
- Nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
- Nghe
+ HS1: Ttong vai người bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
+ HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
+ HS3:Đến gần người bạn mới định làm quen, khi biết bạn bị nhiễm HIV cũng thay đổi thái độ vì sợ lây.
+ HS4:Đóng vai GV sau khi đọc xong tờ giấy nói:”Nhất định là em đã tiêm chích ma tuý. Tôi sẽ chuyển em đi lớp khác” sau đó đi ra khỏi phòng.
+ HS5:Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
- Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
- Nghe
- HS quan sát và nêu:
+ H1: Các bạn đang chơi bắn đạn,có 1 em bị mhiễm HIV đòi chơi, 1 bạn không cho, 2 bạn cho chơi cùng.
+ H2: Bố bị nhiễm HIV 2 người con đang nói chuyện với nhau: các bạn không chơi với chị em mình.
+ H3:1 bạn HS buồn vì mẹ bị HIV các bạn khác đến động viên.
+ H4: Diễn đàn nói về HIV/AIDS
+ Em sẽ động viên bạn vì bố bạn bị nhiễm chứ không phải 2 bạn đó.
- HS nghe
- 2 HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
 Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khửtrùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (trường hợp nànguy cơ lây nhiễm thấp).
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
- Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
- Bị muỗi đốt.
- Cầm tay.
- Ngồi học cùng bàn.
- Khoác vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Mặc chung quần áo.
- Ngồi cạnh.
- Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
- Ôm./Hôn má./Uống chung li nước.
- Ăn cơm cùng mâm.
- Nằm ngủ bên cạnh.
- Dùng cầu tiêu công cộng.
Tiết 9: 
 Đạo đức
 TÌNH BẠN (Tiết 1) 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
* KNS: Ra quyết định phù hợp.
II.CHUẨN BỊ: 
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện“Đôi bạn”.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét.
- Phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cố gắng học hành thật tốt.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài :Ai cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. Vậy chúng ta cần đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào ta cùng tìm hiểu qua bài : Tình bạn hôm nay.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đàm thoại.
- YCHS hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đôi bạn.
- YCHS đọc truyện “Đôi bạn”, cả lớp đọc lạithầm.
- YCHS thảo luận nhóm cặp đóng vai.
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
- Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
- YCHS nêu yêu cầu 
- Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
- YCHS nhận xét, bổ sung.
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
· Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- YCHS đọc ghi nhớ).
- Nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- HS trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- HS thực hiện.
- Đóng vai theo truyện va thảo luận nhóm đôi.
- Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện là không đúng
- HS trả lời.
- Bạn bè cần giúp đỡ nhau mỗi khi vui, khi buồn khi gặp khó khăn, hoạn nạn mình càng cần phải giúp đỡ bạn bè.
- HS đọc.
- Làm việc cá nhân bài 2, trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 HS)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau :Tình bạn( tiết 2).
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2019
Tiết 44: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 3m2 62 dm2 = ....m2
 37 dm2 = ..m2
 5000 m2 = ha
 3,5 ha = .m2
- GV nhận xét
 .3m2 62 dm2 = 3,62 m2
 . 37 dm2 = 0,37 m2
 . 5000 m2= 0,5 ha
 . 3,5 ha = 35 000 m2
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc bài 
- YCHS làm bài bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc bài 
- YCHS thi đua.
- GV theo dõi cách làm của học sinh, sửa bà bài.
- Lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài 
- YCHS làm cá nhân
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài
- KQ: a) 42,34 m c) 6,02 m 
 b) 562,9 dm d) 4,352 km
- HS đọc .
- HS làm bài,sửa bài. 
- KQ: a) 0,5 kg b) 0,347 kg 
 c)1500 kg 
- HS đọc .
- HS làm bài, sửa bài.
-KQ:a)7 000 000 m2 b)0,3 m2
 40 000 m2 3 m2
 85 000 m2 5,15 m2
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Luyện tập chung.
Tiết 18: Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,tính từ (hoặc cụm danh từ, động từ , tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
* HTVLTTGĐĐHCM: Giáo dục tình cảm yêu kính Bác.
II.HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Nhận xét đánh giá.
- 2HS đọc.
- HS nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Khi viết chúng ta cần tránh lặp lại từ. Vì lặp từ như vậy bài văn sẽ trở nên nhàm chán.Tiết LTVC này sẽ giúp các em bước đầu biết sử dụng đại từ thích hợp thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần trong một văn bản ngắn.
2.Nhận xét:
Bài 1:
- YCHS đọc bài 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ”tớ,cậu”dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
•.Giáo viên chốt lại:
+Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì?
* Kết luận:Các từ:tớ, cậu, nó..là đại từ(Đại có nghĩa là thay thế) Đại từ có nghĩa là từ thay thế.
Bài 2:
- YCHS đọc bài 
- YCHS thảo luận cặp.
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
+ Cách dùng từ in đậm đó có gì giống cách dùng từ nêu ở BT1?
* Kết luận:Từ “vậy,thế “cũng là đại từ thay 
thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại.
+ YCHS rút ra ghi nhớ.
3.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc bài 
- YCHS đọc từ in đậm trong đoạn thơ.
- Các TN in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai? 
- Những TN đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
-
 Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó?
 - Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- YCHS đọc bài 
- YCHS làm bài cá nhân.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
+ Tìm những đại từ dùng trong bài ca dao.
+ Các từ trên dùng để làm gì?
· GVchốt lại:Từ cò,vạc, nông, diệc là DT 
-HS sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- YCHS đọc bài 
- YCHS làm bài theo cặp.
- Gợi ý:
+ B1:Phát hiện DT lặp lại nhiều lần trong câu chuyện (chuột).
+ B2: Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột (là từ nó-thường dùng để chỉ vật).
- YCHS trình bày,nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nêu ý kiến.
+ “tớ, cậu” dùng để xưng hô 
- “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình. 
- “cậu”là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
+ Chích bông(danh từ) 
- “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nó nói đến không ở ngay trước mặt.
- Xưng hô.
- Thay thế cho danh từ.
- Đại từ.
- HS đọc.
- HS nêu
+ Thích.
+ Quý.
+ Cách dùng từ in đậm đó cũng giống cách dùng từ nêu ở BT1 vì tránh lặp lại ở câu tiếp theo.
+ 2,3 HS nêu:Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT,TT(hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT)trong câu cho khỏi lặp lại cá các từ ngữ ấy.
- HS đọc.
- HS đọc.
- Dùng để chỉ Bác Hồ.
- Được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Vì Bác Hồ là người có công rất lớn đối với đất nước ta.
- HS đọc.
- HS thực hiện. 
- ”ông” với”cò”.
- Các đại từ là:mày, tôi(chỉ cái cò);ông(chỉ người đang nói);nó(chỉ cái diệc).
- Xưng hô.
- HS đọc câu chuyện. 
- Thay thế vào câu 4, câu 5.
- KQ:nó ăn nhiều quánó phình to ranó không sao lách qua khe hở 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_le_thi_my_h.doc