Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 6
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vương lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống, biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
II . Đồ dùng:
+ Phiếu bài tập cho mỗi nhóm nhóm (HĐ2 – tiết 2). Phiếu tự điều tra bản thân (HĐ2 – tiết 2)
+ Thẻ hoa đỏ (đúng) – xanh (sai) (HĐ3 – tiết 2)
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 3: Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) - Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đọc SGK. - GV nhận xét, tóm tắt nội dung chính: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch. + Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét, tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK. - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa. + Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Tóm tắt các ý trả lời của HS: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp. - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm. - Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh; cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn. - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Nấu cơm. - 2 HS trả lời. - Đọc SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn. - Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này . - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này . - Các nhóm bàn thảo luận rồi trình bày miệng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Tiết 5: Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2) I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vương lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống, biết lập kế hoạch vượt khó khăn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. II . Đồ dùng: + Phiếu bài tập cho mỗi nhóm nhóm (HĐ2 – tiết 2). Phiếu tự điều tra bản thân (HĐ2 – tiết 2) + Thẻ hoa đỏ (đúng) – xanh (sai) (HĐ3 – tiết 2) III. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (30’) * HĐ1: Noi theo gương sáng: * HĐ2: Tự liên hệ? *HĐ3: Trò chơi “Đúng – Sai”: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nêu vài câu hỏi ở tiết 1 để HS trả lời. - “Vụ lúa này nhà bạn Phương mất mùa nên có khó khăn, Phương liền bỏ học”. + Trước những khó khăn của bạn Phương, chúng ta nên làm gì? + “Chữ của bạn Hiếu rất xấu, nhưng sau 2 năm kiên trì rèn luyện, nay Hiếu viết vừa đẹp, vừa nhanh”. Bạn Hiếu là người như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Các em trong bàn sẽ có 3 phút để kể cho nhau nghe về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập ở xung quanh hoặc được biết qua sách báo, đài - GV ghi tóm tắt lên bảng: (theo mẫu – GV ghi bảng phụ) - Giờ thì các em hãy cho thầy biết: + Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? - GV có thể kể cho HS nghe một câu chuyện về tấm gương vượt khó: Nguyễn Ngọc Ký... à Vậy các em đã biết các bạn đó đã biết khắc phục những khó khăn và không ngừng vươn lên. Đó là những tấm gương sáng để các em noi theo. - Khó khăn về gia đình (nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố mẹ) - Khó khăn khác (đường đi học xa, thiên tai, lũ lụt) - Còn chúng ta có những khó khăn gì? Khắc phục ra sao? Các em sẽ có 5 phút để thảo luận: Mỗi bạn nêu ra những khó khăn của mình trong cuộc sống và học tập để nhóm thảo luận cùng tìm biện pháp khắc phục. (GV phát phiếu cho các nhóm + 2 nhóm giấy to) - GV tổ chức cho nhóm trình bày. - GV nhận xét, khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của cả lớp. - GV kết luận: Lớp chúng ta có những bạn gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập mà chúng ta đã đưa ra các biện pháp giúp bạn. Thầy mong rằng lớp chúng ta cùng kiên trì giúp đỡ các bạn đó để cùng nhau đi lên trong học tập và trong cuộc sống. - Để chúng ta xác định được đâu là người có ý chí vượt khó, thầy sẽ cho các em chơi. Các em có thích không? Trò chơi có tên là “Đúng – Sai, Sẽ mời 1 bạn làm quản trò: đọc lần lượt các thông tin (Bảng phụ); 1 trọng tài để giám sát 2 đội. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời. - HS khác nhận xét + Nên động viên, giúp đỡ bạn Phương bằng cách quyên góp, kêu gọi các nhà hảo tâm, chính quyền giúp đỡ. + Là người có ý chí vượt khó trong học tập. - Các em trong bàn kể cho nhau nghe. (đã chuẩn bị). - Đại diện 3, 4 nhóm trình bày. - Nhóm khác theo dõi. + Khắc phục, không ngừng học tập vươn lên. + biết khắc phục, tiếp tục phấn đấu, không chịu lùi bước để đạt kết quả tốt + Giúp ta tự tin trong cuộc sống, học tập và được mọi người cảm phục, yêu mến. - HS khác lắng nghe. - HS nghe và thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. Cũng có thể đua ra biện pháp khác giúp bạn. - Cả lớp lắng nghe. - Lớp chia thành 2 đội A – B và cùng chơi. Quản trò: phổ biến cách chơi và luật chơi. (Hai đội đưa bảng đỏ-Đ, xanh-S). - Trọng tài thông báo đội nào thắng cuộc, nhận xét 2 đội và kết luận đội đúng sẽ nhận 1 bông hoa. - Cả lớp lắng nghe. SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NDTG HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra: (4’) 2.Bài mới: (32’) 3.Củng cố, dặn dò: (3’) 1/Đánh giá các hoạt động tuần qua * Ưu điểm: - Thành lập nhóm học tập giúp nhau tiến bộ. Tham gia tốt công tác tập huấn Đội và các hoạt động lao động vệ sinh trường lớp sạch đẹp - Ổn định tốt NNKC và thành lập các đội tự quản của lớp. - Các đội tự quản, Đội ATGT hoạt động tích cực. * Nhược điểm: - Một số em còn thiếu khăn quàng khi đến lớp - Thể dục giữa giờ còn chậm. - Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế 2/Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục duy trì các nề nếp - Thi đua lập thành tích mừng cácngày ngày lễ lớn trong tháng. - Lớp trưởng nhận xét - Cả lớp phát biểu ý kiến Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: An toàn giao thông (Cô Triều dạy) Tiết 2: Luyện Âm nhạc ( Cô Hạnh dạy) Tiết 3: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán tiết 1 tuần 6. - Củng cố về đổi số đo diện tích. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Toán. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - Bài 2: Viết số đo diện tích. - Bài 3: Điền dấu , = - Bài 4: - Bài 5: 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập. - GV nêu câu hỏi để củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. - GV chốt kết quả đúng. - Tiến hành tương tự bài 1. - Lưu ý HS cách đổi số đo có 2 tên đơn vị ra số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại. - Tiến hành tương tự bài 1. - Hướng dẫn HS đổi số đo 1 trong 2 bên có tên đơn vị giống nhau rồi so sánh. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết cái gì? Tìm cái gì? - HS nêu cách làm. - YC HS nêu miệng các phép tính, rồi khoanh vào đáp án đúng. - GV chốt kết quả đúng. - Khuyến khích HS khá giỏi làm bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết cái gì? Tìm cái gì? - HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS kẻ đường thẳng chia hình. - YC 1 HS lên bảng giải, HS khác làm vào vở. - GV chốt kết quả đúng. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài tập tiết 2 tuần 6. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - 2 HS nêu YC bài toán. - HS tự làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - HS lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu YC bài toán. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu YC bài toán. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài toán. - HS trả lời. - Vài HS nêu. - HS nêu miệng các phép tính. - Lớp nhận xét. - HS đọc bài toán. - HS trả lời. - Vài HS nêu. - 1 HS lên bảng giải, HS khác làm vào vở. - Lớp nhận xét. Tiết 4: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt tiết 1 tuần 6. - Đọc bài Thần đồng âm nhạc Mô – da và tìm hiểu nội dung bài. - Nhắc nhở HS chăm chỉ luyện đọc. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Đọc bài Thần đồng âm nhạc Mô – da. - Tìm hiểu nội dung bài. 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS đọc bài. - YC HS chia đoạn. - YC 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( 2 lượt). - GV theo dõi, sửa cho HS. - Cho HS luyện đọc các từ khó phát âm: San – buốc, truyền thống, niềm tự hào. - YC HS luyện đọc theo cặp( sao cho mỗi HS đều được đọc cả bài). - GV đọc bài văn. + YC HS tìm hiểu nội dung bài văn. - YC HS thảo luận nhóm đôi, đọc thầm bài văn chọn câu trả lời đúng. - YC HS trình bày. - GV chốt câu trả lời đúng. ( Câu 1 ý c; câu 2 ý c; câu 3 ý c; câu 4 ý c). - HS đọc lại bài văn. - Chuẩn bị tiết 2 tuần 6. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - 1 HS đọc bài. - HS chia đoạn: 5 đoạn. - 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - HS làm việc theo YC. - HS lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét. Tiết 3: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán tiết 2 tuần 6. - Củng cố để HS nắm vững cách đổi số đo diện tích. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Toán. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Bài 1: Viết số đo diện tích. - Bài 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Bài 4: Giải bài toán liên quan đến diện tích. - Bài 5: 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, rồi lần lượt trình bày. - GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, 1 HS lên bảng trình bày. - GV chốt kết quả đúng. - GV nêu câu hỏi để củng cố về cách so sánh phân số. - Tiến hành tương tự bài 2. - Gọi 1 HS đọc bài toán. - Bài toán cho biết cái gì? Tìm cái gì? - HS nêu cách làm. - YC HS làm bài vào vở, 1 HS lên trình bày. - GV chốt kết quả đúng. - Tiến hành tương tự bài 4. * Lưu ý HS ghi nhớ dạng toán. - GV hỏi để củng cố cách giải bài toán. - HS nhắc lại kiến thức đã ôn. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài tập tiết 3 tuần 6. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - 2 HS nêu YC bài toán. - 4 HS lần lượt trả lời miệng, giải thích cách làm. - Lớp nhận xét. - HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, 1 HS trình bày, nêu cách làm. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS đọc bài toán. - HS trả lời. - Vài HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên trình bày. - Lớp nhận xét. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS trả lời. Tiết 4: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt tiết 2 tuần 6. - Củng cố về mở rộng vốn từ hữu nghị - hợp tác, từ đồng âm. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Bài 1: Nối từ với lời giải nghĩa thích hợp. - Bài 2: - Bài 3: Nhận xét các tình huống. 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - YC HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân gạch nối các từ ở cột trái với nghĩa thích hợp ở cột phải. - GVchốt câu trả lời đúng. VD: hữu ích là có ích. - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - YC HS nêu YC bài tập. - Tiến hành tương tự bài 1. - YC HS làm bài cá nhân. VD: hợp nhất là hợp thành 1 tổ chức duy nhất. - GVchốt kết quả đúng. - YC HS nêu YC bài tập. - YC HS làm bài cá nhân nêu nghĩa của từ đồng âm: đỡ đần, tập thể, xe tăng. - YC 3 HS đọc bài làm của mình. - GVchốt kết quả đúng. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị tiết 3 tuần 6. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - 1 HS đọc bài. - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm bài, 5 HS lần lượt nêu từ với nghĩa thích hợp. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS đọc bài. - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm bài - HS tự làm bài, 5 HS lần lượt nêu từ với nghĩa thích hợp. - Lớp nhận xét. - HS nêu YC bài tập. - HS tự làm bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Toán tiết 3 tuần 6. - Củng cố về mối quan hệ đo diện tích. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Toán. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - Bài 2: Điền dấu , = . - Bài 3: Tính. - Bài 4: - Bài 5: 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, rồi 2 HS lần lượt trình bày miệng. - GV nêu câu hỏi để củng cố mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. - GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, rồi 2 HS lần lượt trình bày. * Lưu ý HS số đo 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại. - GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, rồi 2 HS lần lượt trình bày. * Lưu ý HS cách thực hiện phép tính với phân số. - GV chốt kết quả đúng. - Gọi HS đọc bài toán. - Tìm hiểu bài toán. - Nêu cách giải bài toán. - YC HS tự làm bài tập. - GV chốt kết quả đúng. - Khuyến khích HS khá, giỏi làm bài. - Tiến hành tương tự bài 4. - GV chốt kết quả đúng. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS nhắc lại các kiến thức đã ôn tập. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài tập tiết 1 tuần 7. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, 2 HS lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, 2 HS lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét. - HS nêu YC bài toán. - YC HS tự làm bài tập, 2 HS lần lượt trình bày. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc bài toán. - HS lần lượt trả lời. - HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - HS suy nghĩ làm bài. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Vài HS nêu. Tiết 4: Hướng dẫn học I. Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập trong ngày. - Hướng dẫn HS làm bài tập Tiếng Việt tiết 3 tuần 6. - Củng cố về văn tả cảnh. - Nhắc nhở HS chăm chỉ làm bài tập. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị bài tập trong vở Luyện tập Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: NDTG HĐGV HĐHS 1.Hướng dẫn làm bài tập( 30’). - Đọc bài văn tham khảo. 2.Dặn dò(3’). - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Gọi HS nêu YC bài tập. - YC HS đọc bài văn Hồ Thứa quê em. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn trả lời các câu hỏi , trong bài văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - GVchốt câu trả lời đúng. - YC HS dựa vào bài văn trên , hãy viết 1 bài văn tả cảnh ao, hồ nơi em ở. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - GV theo dõi, sửa cho HS. - Xem lại các bài tập. - Chuẩn bị tiết 1 tuần 7. - HS hoàn thành bài tập trong ngày. - HS nêu YC bài tập. - 2 HS đọc. - HS làm bài theo hướng dẫn., 2 HS - HS lần lượt trình bày. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS tự làm bài vào vở. - HS trình bày. - Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- giao_an_tuan_6.doc